Những Thành Phần Của Form: Cho

<tr>

<th>Date of Review</th>

<th>Review Title</th>

<th>Reviewer Name</th>

<th>Movie Review Comments</th>

<th>Rating</th>

</tr> EOD;

Bạn cần thêm vài dòng tiếp theo sau phần đầu bảng:

while($review_row = mysql_fetch_array($review_result))

{

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 258 trang tài liệu này.

$review_flag =1;

$review_title[] = $review_row[‘review_name’];

$reviewer_name[] =

ucwords($review_row[‘review_reviewer_name’]);

$review[] = $review_row[‘review_comment’];

$review_date[] = $review_row[‘review_date’];

$review_rating[] = generate_ratings($review_row[‘review_rating’]);

}

Tiếp theo bạn thêm những dòng sau:

$i = 0;

$review_details = ‘’; while ($i<sizeof($review))

{

$review_details .=<<<EOD

<tr>

<td width=”15%” valign=”top” align=”center”>$review_date[$i]</td>

<td width=”15%” valign=”top”>$review_title[$i]</td>

<td width=”10%” valign=”top”>$reviewer_name[$i]</td>

<td width=”50%” valign=”top”>$review[$i]</td>

<td width=”10%” valign=”top” align=”center”>$review_rating[$i]</td>

</tr> EOD;

$i++;

}

Thay đổi như dưới đây, làm cẩn thận và chính xác:


<td>$movie_health</td>

</tr>

</table>

<br>

<br> EOD;

if ($review_flag)

{

$movie_details .=<<<EOD

<table width=”95%” border=”0” cellspacing=”2” cellpadding=”20” align=”center”>

$review_table_headings

$review_details

</table> EOD;

}

Lưu file movie_details.php

Đưa lên server, mở trình duyệt table3.php và click vào movie Bạn sẽ thấy như Hinh 4.4

Cách thức hoạt động Hinh 4 4 Hàm generate ratings là hàm dễ hiểu Bạn gởi nó cho 1



Cách thức hoạt động:

Hinh 4.4

Hàm generate_ratings là hàm dễ hiểu. Bạn gởi nó cho biến là trường không tự chủ(rating) cho movie và nó tạo một hình “rating”, trả về nó. Chú ý rằng bạn đang sử dụng .=(như .=<<<). Đảm bảo rằng những hình ảnh với một “rating” nhiều hơn 1 sẽ tạo những hình thêm vào hình rating đơn giản.

Biến $review_table_headings chứa những phần đầu bảng cho việc xem lại mà bạn vừa lấp đầy qua truy vấn SQL trước.

Biến $review_table_headings chứa những phần đầu của bảng cho review mà bạn vừa điền đầy đủ trong truy vấn trước. Điều này sử dụng chính xác khái niệm như phần đầu bảng movie trong ví dụ trước. Vì thế bạn review tất cả những phần đầu bảng .

Tập lệnh WHILE là những dòng tổ chức của những review, nếu có bất kỳ những review nào cho movie, bạn thiết lập một cờ cho biết sử dụng biến $review_flag. Mã này tạo mảng tổ chức những giá trị sẽ trả về. Tại sao lại đặt chúng trong mảng và không hoàn toàn là biến bình thường? Điều này cho phép biến tổ chức dữ liệu nhiều hơn một

review cho hình

ảnh. Sau tất cả

những điều này, bạn mong rằng sẽ

có nhiều

“review”cho mỗi hình ảnh. Nếu bạn không tạo biến review như mảng, sau đó bạn trả

về review cuối cho hình ảnh. Trong phần thảo luận trước, chúng ta thấy là tại sao

chúng ta ưu tiên đặt những giá trị vào hơn là xuất ra những giá trị. Nhìn vào dòng

review_name bạn chú ý rằng chúng ta đặt dòng $review_row bên trong hàm ucwords

PHP. Điều này cho phép bạn thực hiện hàm trường đó.

ucwords tự động trong giá trị trả về từ

Mã sau vòng lặp thông qua mảng và gán những giá trị cho mỗi trường mà bạn sẽ

trình bày cho người xem. Bạn sử dụng hàm sizeof PHP để tính toán có bao nhiêu mẫu tin được trả về .

Cuối cùng, bạn chia biến $movie_details thành đoạn nhỏ và thêm chúng qua việc sử dụng .=<<<. Như bạn làm trước, bạn sử dụng định nghĩa biến và đặt nơi chính xác. Nếu cờ review được thiết lập, bạn sẽ thấy những mục tạo thành những review

Bạn có thay đổi trong phần này nhưng bạn thấy là việc thay đổi được đánh giá cao. Bây giờ bạn biết sử dụng MySQL như thế nào để tạo quan hệ giữa các bảng. Bạn

thành công trong việc lấy lại những review từ

bảng review phụ

thuộc vào biến

movie_id. Bạn cũng sử dụng $_GET bao trùm qua giá trị từ một trang .

Chương 5: NHỮNG THÀNH PHẦN CỦA FORM: CHO‌


PHÉP NGƯỜI DÙNG LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU

Trong ứng dụng Web, người sử dụng nhập nội dung, nhấn submit để sử lý. Một tiến trình thì không được hoàn thành bởi lệnh PHP, vì thế mã lệnh yêu cầu phải “thông minh”.

HTML sẽ gởi đến một vị trí đặc biệt và xử lý vì khi bạn điền trông tin vào form, để biết một địa chỉ email, mail,… bạn cần một phương tiện để đọc nội dung.

Form trong HTML thì đơn giản hơn, nó chỉ vị trí và cách thức gửi như thế nào. Tại điểm này PHP được ứng dụng hơn. Tập lệnh PHP nhận dữ liệu từ form và sử dụng nó để hoàn thành hoạt động, như cập nhật những nội dung của cơ sở dữ liệu, gửi một email, định dạng dữ liệu và hơn thế nữa.

PHP sử dụng một tập đơn giản mà mạnh, một sự kết hợp, cung cấp phương tiện để làm mọi thứ ảo khi chúng ta cần.

Trong chương này bạn bắt đầu xây dựng một ứng dụng đơn giản cho phép bạn thêm, bớt, xóa thành phần của dữ liệu. Chúng ta sẽ được đến với PHP/MySQL như:

- Tạo những form sử dụng nút, hộp soạn thảo và những thành phần khác.

- Tạo tập lệnh PHP để xử lý những form HTML.

- Nhận dữ liệu từ hai biến chính là: $_POST và $_GET.

- Qua thông tin ẩn để xử lý tập lệnh form với những điều khiển form ẩn và một chuỗi truy vấn URL.

5.1. Form đầu tiên

Bắt đầu là một form đơn giản chỉ có vùng soạn thảo và nút submit, tập lệnh xử lý sẽ hiển thị giá trị nhập vào vùng soạn thảo

Ví dụ: Trong bài tập này bạn sẽ điền tên vào form. Đây là một biến đơn giản trong chương trình “Hello Word”.

1/Mở trình soạn thảo nhập đoạn mã sau và lưu với tên form1.html

<html>

<head>

<title>Say My Name</title>

<style type="text/css">

TD{color:#353535;font-family:verdana}

TH{color:#000000;font-family:verdana;background-color:#336699}

</style>

</head>

<body>

<form action="formprocess1.php" method="post">

<table border="0" cellspacing="1" cellpadding="3" bgcolor="#353535" align="center">

<tr>

<td bgcolor="#FFFFFF" width="50%">Name</td>

<td bgcolor="#FFFFFF" width="50%">

<input type="text" name="Name"><br></td>

</tr>

<tr>

<td bgcolor="#FFFFFF" colspan="2" align="center">

<input type="submit" name="SUBMIT" value="Submit">

</td>

</tr>

</table>

</form>

</body>

</html>

2/ Mở trình soạn thảo mới nhập đoạn mã sau và lưu với tên formprocess1.php:

<html>

<head>

<title>Say My Name</title>

</head>

<body>

<?php

echo "Hello " . $_POST['Name'];

?>

<pre> DEBUG :

<?php

print_r($_POST);

?>

</pre>

</body>

</html>

3/Mở trình duyệt với file form1.html sẽ cho kết quả như Hình 5.1.1



Hình 5 1 Nhập vào khung Name nội dung bất kỳ ví dụ Test và click nút Submit bạn 2

Hình 5.1

Nhập vào khung Name nội dung bất kỳ(ví dụ Test) và click nút Submit bạn sẽ thấy kết quả như sau:


Hello Test DEBUG :

Array (

[Name] => Test [SUBMIT] => Submit

)


Cách thức hoạt động :

Để hiểu về cách thức hoạt động, chúng ta phải tìm hiểu về những thành phần của form và vài hàm PHP mới.

5.1.1. Thành phần form

Thành phần mà bạn cần biết trước tiên là FORM. Nó giới hạn vùng form trong trang và tổ chức những vùng mà bạn cần từ trang web:

<form action=”formprocess1.php” method=”post”>

<!--form controls here-->

</form>


Bar.php

The movie is called<?=$_POST[“movie_name”]?>.

Foo.php

<form action = “bar.php” method = “POST”>

<input type = “text” name = “movie_name”>

</form>


http://localhost/bar.php

Chú ý: Thành phần Form có một thẻ kết thúc và hai thuộc tính.

1. Action: là cách thức chỉ đến đường dẫn.

2. Method: là cách thức mà bạn sẽ gửi dữ liệu đến người nhận. Gởi có hai phương pháp. Đó là POST và GET.

Phương pháp POST lấy dữ liệu từ trường form và gửi nó thông qua phần đầu HTTP. Trong trường hợp này dữ liệu không thể thấy qua URL

Phương thức GET lấy dữ liệu từ trường form, mã hóa nó, và thêm nó để gửi tới URL như trình bày dưới đây:

http://localhost/formprocess1.php?field1=valuea&field2=value%20b

Bạn có thể thấy, tên trường và giá trị của chúng thì dễ dàng đọc trong tập lệnh URL. Những tham số của tập lệnh trong URL cho phép người dùng có thể thay đổi, điều khiển chúng. Điều này có thể dẫn đến lỗi trong quá trình xử lý tập lệnh hoặc cập nhật dữ liệu( không phải là lần cập nhật đầu tiên.)

5.1.2. Phần tử nhập (INPUT)

Phần tử HTML mới thứ hai là INPUT. Đây là hình thức cơ bản và có thể sử dụng trong nhiều phương pháp khác nhau để tập hợp nhiều loại thông tin khác

Xem tất cả 258 trang.

Ngày đăng: 06/01/2024
Trang chủ Tài liệu miễn phí