ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Ứng Thị Minh Điệp
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC QUAN LẠN, MINH CHÂU, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Ứng Thị Minh Điệp
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC QUAN LẠN, MINH CHÂU, HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường Mã số: 8850101.01.
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS. Nguyễn Khanh Vân |
Có thể bạn quan tâm!
- Cơ sở địa lý cho phát triển du lịch sinh thái khu vực Quan Lạn, Minh Châu, huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh - 2
- Các Điều Kiện Hình Thành Hệ Thống Dlst
- Cở Sở Địa Lý Cho Phát Triển Du Lịch Sinh Thái
Xem toàn bộ 98 trang tài liệu này.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của GS.TS. Nguyễn Khanh Vân – Viện Địa Lý, Viện Hàn Lâm Khoa Học và Công Nghệ Việt Nam. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Hà Nội, ngày…….tháng……năm 2019
Tác giả luận văn
Ứng Thị Minh Điệp
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo, các cơ quan, gia đình cùng bạn bè để hoàn thành luận văn của mình. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu đó.
Lời đầu tiên cho phép tôi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Khoa Địa lý – Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy giáo, cô giáo đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khóa Cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyên và Môi trường; đồng thời trang bị cho tôi kiến thức trong suốt hai năm qua và các thầy cô Khoa Địa Lý – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học đại học và quá trình làm Luận văn thạc sĩ. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Nguyễn Khanh Vân – người đã dành nhiều thời gian, nhiệt tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện và đóng góp những kiến thức hết sức quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn phòng văn hóa xã đảo Quan Lạn và các cơ quan ban ngành đã giúp đỡ tôi trong quá trình xây dựng và hoàn thành Luận văn thạc sĩ.
Tôi xin chân thành cảm ơn Đề tài : "Nghiên cứu mô hình phá t triển
kinh tế biển ven bờ tỉnh Quảng Ninh và phu ̣ cân
" do Trườ ng Đai
hoc Ha
Long chủ trì đã cung cấp số liệu và tài liệu cho tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong suốt thời gian tham gia khóa Cao học Địa lý 2016-2018.
Hà Nội, ngày…….tháng……năm 2019
Tác giả luận văn
Ứng Thị Minh Điệp
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
5. Nội dung nghiên cứu 3
6. Cấu trúc luận văn 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NHGIÊN CỨU ... 5 1.1. Một số khái niệm: 5
1.1.1. Định nghĩa về DLST của một số tổ chức trên thế giới: 5
1.1.2. Định nghĩa về DLST của ngành du lịch Việt Nam 6
1.1.3. Các đặc trưng của DLST 7
1.1.4. Các nguyên tắc của DLST 9
1.1.5. Các điều kiện hình thành hệ thống DLST 10
1.2. Tổng Quan 11
1.2.1. Tổng quan về DLST trên thế giới: 11
1.2.2 Tổng quan về DLST ở Việt Nam 13
1.3. Cở sở địa lý cho phát triển du lịch sinh thái 18
1.3.1. Quan điểm: 18
1.3.2. Tài nguyên du lịch sinh thái 18
1.3.3. Phân loại tài nguyên du lịch sinh thái chính 20
1.4. Cơ sở tài liệu: 23
1.5. phương pháp nghiên cứu: 24
1.5.1. Phương pháp thu thập, xử lí số liệu, tài liệu 24
1.5.2. Phương pháp thực địa 24
1.5.3. Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lí 25
1.5.4. Phương pháp đánh giá tài nguyên 25
1.5.5. Phương pháp phân tích SWOT 25
Tiểu kết chương 1: 27
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH ĐẢO QUAN LẠN 28
2.1. Vị trí địa lý 28
2.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 29
2.2.1. Điều kiện tự nhiên: 30
2.2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên 36
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn: 38
2.3.1. Điều kiện kinh tế - xã hội: 38
2.3.2. Tài nguyên dịch vụ nhân văn 45
Tiểu kết chương 2: 55
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐẢO QUAN LẠN 57
3.1. Phân tích hiện trạng du lịch đảo Quan Lạn: 57
3.1.1. Sản phẩm du lịch 57
3.1.2. Lao động trong lĩnh vực du lịch 59
3.1.3. Thị trường và doanh thu về du lịch 60
3.2. Đánh giá điều kiện địa lý và mức độ thuận lợi của tài nguyên cho DLST đảo Quan Lạn: 62
3.2.1. Sử dụng phương pháp đánh giá tài nguyên cho phát triển DLST 62
3.2.2. Sử dụng ma trận SWOT đánh giá DLST đảo Quan Lạn 69
3.3. Định hướng và giải pháp phát triển DLST đảo Quan Lạn: 71
3.3.1. Định hướng phát triển DLST đảo Quan Lạn: 71
3.3.2. Giải pháp phát triển DLST đảo Quan Lạn: 74
Tiểu kết chương 3: 80
KẾT LUẬN 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC 85
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1. 1: cấu trúc phân tích SWOT 26
Bảng 2. 2: Một số cảnh quan tiêu biểu ở đảo Quan Lạn 30
Bảng 2. 3: Diện tích, chiều sâu, dung tích, độ khoáng hóa của các hồ nước trên đảo Quan Lạn. 33
Bảng 2. 4: Số lượng các cở sở giáo dục trên địa bàn đảo Quan Lạn 40
Bảng 3.1: một số tour du lịch đang được các công ty du lịch chào bán đến Quan Lạn. 59
Bảng 3. 2: Số lượng khách du lịch đến Quan Lạn (2016-1018) 61
Bảng 3.3: Đánh giả khả năng phát triển DLST tự nhiên tại hai xã Quan Lạn và Minh Châu 60
Bảng 3.4: Đánh giá khả năng phát triển DLST nhân văn tại xã Quan Lạn và xã Minh Châu 61
Bảng 3.5: Ma Trận SWOT đánh giá về hoạt động du lịch trên đảo Quan Lạn53
Biểu 2. 1: Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất trên đảo Quan Lạn 34
Biểu 2. 2: Cơ cấu lao động trên đảo Quan Lạn. 40
Biểu 3. 1: Trình độ lao động trong lĩnh vực du lịch tại Quan Lạn 60