Hiện Nay, Ngoài Chức Vụ Chính Đang Đảm Nhiệm Ông/bà Còn Kiêm Nhiệm Chức Vụ Nào Khác Hay Không?


60. Brissenden, Paul F (1955), Labor mobility and employee benefits, Labor Lao Joural, No 11.

61. Bộ Tài chính CHDCND Lào (2010), Quyết định số 0008/BTC, ngày 5/1/2010 về việc sử dụng tài chính của Nhà nước trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo (bản bổ sung mới).

62. Cao, Yang and Chiung-Yin Hu (2007), Gender and Job mobility inPost-Socialist China: A longitudinal study of job changes in six coastal cities,Social forces 85, pp1535-1560.

63. Cay Xỏn Phôm Vi Hản, Toàn tập (1985), tập 1, Nxb nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Viêng Chăn.

64. Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1985, 1987, 1987, 2005), Tác phẩm tập I, II, IV, Nxb Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

65. Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1991), Lời phát biểu của Chủ tịch Cay Xỏn Phôm Vi Hản tại Đại hội Tổ chức toàn quốc lần thứ IV, Viêng Chăn.

66. Celia S.Heller (1970), Structured Social inequality - A Veader in comparative Social Stratification, The Macmilan Company, London.

67. Chính phủ (2003), Nghị định số 82/CP, ngày 19/05/2003, Viêng Chăn.

68. Chính phủ (2012), Nghị định số 177/CP, ngày 05/04/2012 về Công chức - giảng viên, Viêng Chăn.

69. Chính phủ (2017), Nghị định số 202/CP, ngày 30/06/2017 về chức vụ chuyên viên của công chức, Viêng Chăn.

70. Chính phủ (2017), Nghị định số 203/CP,ngày 04/07/2017 về Chức vụ hành chính của cán bộ - công chức, Viêng Chăn.

71. Chính phủ (2017), Nghị định số 294/CP,ngày 04/09/2017 về Công tác bồi dưỡng và phát triển cán bộ - công chức, Viêng Chăn.

72. Chính phủ (2017), Nghị định số 300/CP,ngày 13/09/2017 về đánh giá kết quả làm việc của cán bộ - công chức, Viêng Chăn.

73. Dok Mai Chan Đa La (2020), Công tác cán bộ của Đảng trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính Lào, Viêng Chăn, số 1/2020.

74. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Viêng Chăn.


75. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Viêng Chăn.

76. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Viêng Chăn.

77. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Viêng Chăn.

78. Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Viêng Chăn.

79. Goldthorpe, J.H (2002), Globalisation and social class, Western European Politics, Vol.25, No.3.

80. Goos, M and Manning, A (2004), Lousy and lovely jobs: the rising polarization of work in Britain, Manuscript, London, Centre for Economic Performance, London School of Economic.

81. Harold R.Kerbo (1996), Social stratification and Inequality, New York: McRaw-Hill.

82. Học viện Chính trị và Hành chính Quốc gia Lào (2018), Báo cáo tổng kết tổ chức thực hiện chương trình học năm 2017-2018 và kế hoạch năm 2018-2019, Viêng Chăn.

83. Jing YANG (2004), Social Mobility in Modern China, University of Oxford.

84. Jing YANG (2007), Social Mobility in Modern China, University of Oxford.

85. Joel M. Charon (1989), Sociology: A Conceptual approach, Longman Higher Education, 2nd edition, USA.

86. Jo Blanden, Paul Gregg and Stephen Machin (2005), Social mobility in Britain: low and falling, UK.

Social Mobility in 20th Century Swetzerland, Thesis, University of Lausanne, Switzerland.

88. Lin, Nan and Yanjie Bian (1991), Geating ahead in urban China, American Journal of Sociology 97, pp 657-832.

89. Lipset and Bendix (1960), Social Mobility in Industrial Society, University of California Press, USA.

90. Lynn Shniper (2004), Occupational mobility, Bureau of Labor Statistics.


91. Mike O’Donnell (1997), Introduction to Sociology, Nelson Thornes, UK.

92. Neil J.Smelser (1988), Sociology, Third Edition-Ptentice-Hall, USA.

93. Neil J.Smelser (1988), Handbook of Sociology, SAGE Publications, USA.

94. Parks-Yancy, DiTomaso & Post (2005), The American Non-Dilemma: Racial Inequality Without Racism, New York.

95. Phit Phongsavath (2019), Social Mobility, Tạp chí Matichon (online), ngày 22/10/2019.

96. Phone Xay Lath Sa Vong (2020), Một số kinh nghiệm về quy hoạch chiến lược công tác cán bộ, Tạp chí Lý luận Chính trị - Hành chính Lào, Viêng Chăn, số 7/2020.

97. Prais, S.J. (1955a), Measuring social mobility, Journal of the Royal Statistical Society, UK.

98. Quốc hội (2007), Luật Công An Nhân dân, Viêng Chăn.

99. Quốc hội (2015), Luật cán bộ-công chức, số 74/QH, ngày 18/12/2015,

Viêng Chăn.

100. Richard Breen (2004), Social Mobility in Europe, Oxford University Press.

101. Richard Breen and Ruud Luijkx (2004), Social Mobility in Europe between 1970 and 2000, Oxford: Clarendon Press.

102. Robert Erikson and John H. Goldthorpe (1992), The Constant Flux: A Study of Class Mobility in Industrial Societies, Oxford: Clarendon Press.

103. Sam Friedman, Daniel Laurison and Lindsey Macmillan (2017), Social Mobility, the Class Pay Gap and Intergenerational Worklessness:New Insights from The Labour Force Survey, London.

104. Schaefer, R.T (2003), Sociology, 8th ed, New York: McGraw-Hill.

105. Thongkhăm Onmanison (2012), Từ điển Tiếng Lào, NXB Học viện Khoa học xã hội quốc gia Lào.

106. Xiaogang Wu and Donald J. Treiman (2004), Inequality and Equality under Socialism: Occupational Mobility in Contemporary China, University of Carifornia.

107. Xiaogang Wu and Donald J. Treiman (2006), Inequality and Equality under a State Socialist Regime: Occupational Mobility in Contemporary China, Report 06-598.


108. Xueyi Lu (2005), Social Mobility in co0ntemporary China, America Quantum Media.

109. Yaojun Li, Shun Zhang, Jianxun Kong (2014), Social mobility in China and Britain: a comparative study, The University of Manchester, UK.


C. Tài liệu download

110. Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội (2013), Tình hình di chuyểnlao động từ nông thôn ra thành thị và các khu công nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO, tại trang http://text.123doc.org/document/2391644-chuyen-dich-co-cau- nganh-kt-o-vn-giai-doan-2000-2013.htm.

111. Covington (1997), Social mobility, tại trang https://www.enotes.com/ research- starters/types-social-mobility

112. Elisabetta Magnani and Rong Zhu (2015), Social mobility and inequality in urban China: understanding the role of intergenerational transmission of education, tại trang https://www.tandfonline.com/doi/abs/10.1080/00036846.2015.1031877

113. Grusky DB (1986),American social mobility in the 19th and 20th centuries, tại trang https://www.popline.org/node/347891

114. Inkeles (1965), Social mobility: Meaning and types of social mobility, tại trang http://www.preservearticles.com/2014041233450/social-mobility-meaning-and- types-of-social-mobility.html

115. Liana Fox, Florencia Torche, and Jane Waldfogel (2016), The Oxford Handbook of the Social Science of Poverty, tại trang http://www.oxfordhandbooks.com/view/10.1093/oxfordhb/9780199914050.00 1.0001/oxfordhb-9780199914050-e-24.

116. Obukhova, Elena (2008), How Contacts Matter: Networks and Finding a Job in Urban China, tại trang https://docplayer.net/64320933-How-contacts-matter- networks-and-finding-a-job-in-urban-china-elena-obukhova-mit-sloan-school-of- management.html.

117. Samiksha S. (2015), Social Mobility: The Meaning, Types and Factors Responsible for Social Mobility, tại trang http://www.yourarticlelibrary.com/ sociology/social-mobility-the-meaning-types-and-factors-responsible-for-social- mobility/8539/.


PHỤ LỤC

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN


Kính thưa ông/bà!

Để thực hiện đề tài nghiên cứu cho luận án tốt nghiệp “Cơ động xã hội trong đội ngũ cán bộ Nhà nước của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”. Chúng tôi trân trọng kính mời ông/bà đóng góp ý kiến và trả lời các câu hỏi dưới đây. Thông tin do ông/bà cung cấp chỉ phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.

Cách trả lời câu hỏi: Ông/bà đánh dấu X hoặc vào ô vuông tương ứng hoặc khoanh tròn với phương án trả lời phù hợp ý kiến của mình hoặc ghi câu trả lời ngay sau câu hỏi.

Xin chân thành cảm ơn!


Câu 1: Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân.


1.1.

Giới tính

Nam

Nữ

1.2.

Năm sinh

………….……

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 201 trang tài liệu này.

Cơ động xã hội trong đội ngũ cán bộ nhà nước của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Nghiên cứu trường hợp tại Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào - 22

1.3. Nơi sinh:


1.

Thành thị

3.

Miền núi

2.

Nông thôn

4.

Khác (ghi rò)………...

1.4. Nơi công tác hiện nay:………………………………………………

1.5. Chức vụ hành chính trước khi đi học ở HV:……………………….

……………………………. Từ năm:…………………………..………….

1.6. Chức vụ hành chính sau tốt nghiệp/hiện nay:………………………

……………………………. Từ năm:……………………………….…….

1.7. Thâm niên công tác:

1. Dưới 5 năm 2. 5-10 năm 3. 11-20 năm 4. 21-30 năm 5. Trên 30 năm

1.8. Hiện nay, ngoài chức vụ chính đang đảm nhiệm ông/bà còn kiêm nhiệm chức vụ nào khác hay không?

1. Có 2. Không

Nếu có xin ông/bà ghi rò:……………………………………………… 1.9. Giai cấp:………………….………………………………..………….


1.10. Dân tộc:......................................; Trong nhóm ngôn ngữ nào:


1.

Lào-Thái

3.

Mông-Dao

2.

Mon-Khơ Me

4.

Hán-Tây Tạng

1.11. Tôn giáo:……………………………

1.12. Tình trạng hôn nhân:


1.

Chưa kết hôn

3.

Ly hôn/ly thân

2.

Đã kết hôn

4.

Khác……………….

1.13.Xin ông/bà cho biết trình độ cao nhất về chuyên môn được đào tạo?


1.

Sơ cấp

3.

Cao đẳng

5.

Thạc sỹ

2.

Trung cấp

4.

Đại học

6.

Tiến sỹ







7.

Khác

Chuyên ngành:...................................................Năm tốt nghiệp:.....................

Nơi đào tạo: 1. Trong nước 2. Nước ngoài

1.14. Xin ông/bà cho biết bằng cấp cao nhất lý luận chính trị?


1.

45 ngày

4.

Cao cấp (5 tháng)

2.

3 tháng/ sơ cấp

5.

Cao cấp (2 năm)

3.

Trung cấp

6.

Chưa được qua đào tạo

Năm tốt nghiệp (ghi rò):......................

1.15. Khả năng sử dụng ngoại ngữ của ông/bà?

1. Rất tốt 2. Tốt 3. Trung bình 4. Chưa tốt 5. Không sử dụng được

1.16. Khả năng sử dụng tin học của ông/bà?

1. Rất tốt 2. Tốt 3. Trung bình 4. Chưa tốt 5. Không sử dụng được


Câu 2: Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin về gia đình.

2.1. Số nhân khẩu trong hộ gia đình: ........... người.

2.2. Số thế hệ trong gia đình: ...............

2.3. Hoàn cảnh kinh tế gia đình ông/bà:


1.

Giàu có

4.

Khó khăn

2.

Khá giả

5.

Rất khó khăn

3.

Trung bình

6.

Khác

2.4. Nơi sinh sống của bố/mẹ của ông/bà:


1.

Thành thị

3.

Miền núi

2.

Nông thôn

4.

Khác (ghi rò)…...….


2.5. Nghề nghiệp của bố/mẹ hiện nay/trước đây:




Bố

Mẹ



Bố

Mẹ

1.

Công nhân

7.

Buôn bán

2.

Nông dân

8.

Nhân dân

3.

Cán bộ NN/về hưu

9.

Làm thuê

4.

Cán bộ công ty tư nhân

10.

Chết

5.

Chủ doanh nghiệp/công ty

11

Khác (ghi rò)

6.

Trồng trọt/nông nghiệp





- Nơi công tác của bố:……………………….…………………………………

- Chức vụ cao nhất của bố (nếu có):………………………………………….

- Nơi công tác của mẹ:…………………………………………………………

- Chức vụ cao nhất của mẹ (nếu có):………………………………………….

2.6. Trình độ học vấn/chuyên môn cao nhất được đào tạo của bố/mẹ:




Bố

Mẹ



Bố

Mẹ

1.

Không học

7.

Trung cấp

2.

Cấp 1

8.

Cao cấp

3

Cấp 2

9.

Cử nhân

4.

Cấp 3

10

Thạc sỹ

5.

Đào tạo ngắn hạn

11.

Tiến sỹ

6.

Sơ cấp

12.

Khác (ghi rò)…….

2.7. Hoàn cảnh kinh tế của bố/mẹ:


1.

Giàu có

3.

Trung bình

5.

Rất khó khăn

2.

Khá giả

4.

Khó khăn

6.

Khác

2.8. Xin ông/bà cho biết nguồn thu nhập chính của gia đình hiện nay?


1.

Lương Nhà nước

4.

Dịch vụ

2.

Làm thêm các công việc có liên quan

đến nghề nghiệp chuyên môn của mình

5.

Nguồn khác (ghi rò)

3.

Buôn bán, kinh doanh

6.

Không biết/không

trả lời

2.9. Mức thu nhập hàng tháng của bản thân (kể cả ngoài lương)?


1.

Dưới 1.000.000 Kip

4.

3.000.000-5.000.000 Kip

2.

1.000.000-2.000.000 Kip

5.

5.000.000-7.000.000 Kip

3.

2.000.000-3.000.000 Kip

6.

Trên 7.000.000 Kip


2.10. Mức thu nhập hàng tháng của gia đình (kể cả ngoài lương)?


1.

Dưới 1.000.000 Kip

4.

3.000.000-5.000.000 Kip

2.

1.000.000-2.000.000 Kip

5.

5.000.000-7.000.000 Kip

3.

2.000.000-3.000.000 Kip

6.

Trên 7.000.000 Kip

2.11. Theo ông/bà mức chi tiêu hàng tháng của gia đình thuộc loại nào?


1.

Dư giả

3.

Thiếu thốn, khó khăn

2.

Tạm đủ

4.

Rất thiếu thốn, khó khăn


Câu 3: Xin ông/bà cho biết có những ai trong gia đình làm cùng nghề với ông/bà không? (Có thể chọn được nhiều câu trả lời).

1.

Ông/bà

5.

Họ hàng

2.

Bác, cô, dì…

6.

Con, cháu

3.

Bố, mẹ

7.

Vợ/chồng

4

Anh, chị, em

8.

Khác (ghi rò)…….

Câu 4: Những người đó có vị trí, chức vụ hành chính cao hơn ông/bà không?

1. Có 2. Không

Câu 5: Vị trí, chức vụ hành chính cao nhất của họ hàng/gia đình ông/bà là gì?

Là:……………………………………………………………………………..

Câu 6: Xin ông/bà cho biết, ông/bà đã từng học lớp nào tại Học viện Chính trị và Hành chính Quốc gia Lào (trong thời gian gần nhất):

1.

Lớp bồi dưỡng lý luận 5 tháng

3.

Lớp cử nhân

2.

Lớp cao cấp lý luận 2 năm

4.

Lớp thạc sĩ

Chuyên ngành.……….………….. năm…… -……

Câu 7: Xin ông/bà cho biết, chuyên ngành trước khi đi đào tạo tại Học viện và chuyên ngành được đào tạo tại Học viện có cùng chuyên ngành không?

1. Có 2. Không

Lý do không cùng chuyên ngành:…………………………………………………

Câu 8: Xin ông/bà vui lòng cho biết một số thông tin trước và sau khi tốt nghiệp từ Học viện Chính trị và Hành chính Quốc gia Lào.


Câu hỏi

Câu trả lời

Trước

Sau/Hiện

Xem tất cả 201 trang.

Ngày đăng: 15/07/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí