Chức năng kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay - 13

chế. Mặt khác, chức năng kinh tế của Nhà nước phát sinh, tồn tại và phát triển phù hợp với các quy luật khách quan về mối liên hệ biện chứng giữa Nhà nước và kinh tế trong tiến trình phát triển của lịch sử. Do vậy, đề tài luận văn mà tác giả đề cập không phải là hoàn toàn mới mẻ, nhưng phù hợp với sự vận động, biến đổi và xu hướng phát triển của chức năng nhà nước trong tương lai.

- Chức năng kinh tế của Nhà nước chính là những hoạt động cơ bản của Nhà nước thể hiện vai trò, sự can thiệp, điều tiết của Nhà nước trong lĩnh vực kinh tế. Nội dung chức năng kinh tế của Nhà nước hiện nay đã chứng tỏ xu hướng chuyển đổi chức năng kinh tế của Nhà nước từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, mà biểu hiện của sự chuyển đổi ấy là cơ chế quản lý trực tiếp đã được thay thế bởi chế độ quản lý gián tiếp vĩ mô của Nhà nước đối với toàn bộ nền kinh tế thông qua hệ thống pháp luật, các công cụ quản lý vĩ mô và hoạt động của bộ máy nhà nước đảm bảo hiệu lực, hiệu quả kinh tế - xã hội.

- Nhằm hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay cần tiếp tục đổi mới tư duy nhận thức về chức năng kinh tế của Nhà nước; đổi mới quản lý nhà nước trong việc quy hoạch, kế hoạch, định hướng chiến lược phát triển; hoàn thiện hệ thống pháp luật và các công cụ, chính sách quản lý vĩ mô, tổ chức bộ máy nhà nước, cũng như đảm bảo bình đẳng xã hội và phát triển bền vững. Đồng thời tiếp tục nghiên cứu thực tiễn, tổng kết lý luận, học tập kinh nghiệm về thực hiện chức năng kinh tế của các nước một cách hợp lý.

Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 về cơ bản Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại thì việc hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước hiện nay là yếu tố có ý nghĩa quyết định. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đã trình bày sẽ góp phần vào quá trình nhận thức và hoạch định các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân theo đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1-Sách tham khảo:

1. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

3. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.

4. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Chức năng kinh tế của nhà nước trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay - 13

6. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980, 1992), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Học viện hành chính quốc gia (2000), Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước, Nxb Giáo dục Hà Nội.

8. Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Lý luận chính trị.

9. Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2001), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.

10. Ngân hàng thế giới (1998), Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển, Hà Nội

12. Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

13. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2001), Lịch sử các học thuyết kinh tế, Tập 1- 2, Nxb Khoa học xã hội.

14. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân.

15. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (1995), Mười vấn đề lớn về kinh tế hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đinh Văn Ân chủ biên (2008), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Vũ Đình Bách chủ biên (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

18. Nguyễn Cúc và Kim Văn Chính (2006), Quản lý Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

19. Nguyễn Cúc chủ biên (2008), Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.

20. Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Hội.

21. Nguyễn Đăng Dung (2006), Nhà nước và trách nhiệm của Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

22. Cốc Nguyên Dương, Võ Đại Lược chủ biên (1998), Cải cách kinh tế: So sánh kinh nghiệm Việt Nam và Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

23. Lưu Hướng Dương và Dư Văn Việt (2001), Sáu đặc trưng lớn của chủ nghĩa xã hội thị trường đương đại - Thông tin chuyên đề Viện khoa học thông tin, Nxb Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh.

24. Trần Thái Dương (2004), Chức năng kinh tế của Nhà nước - Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.

25. Đặng Đức Đạm (2002), Phân cấp quản lý kinh tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

26. Nguyễn Văn Đặng ( 2006), Chuyên đề: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội (Trích trong Việt Nam 20 năm đổi mới), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

27. Lê Hồng Hạnh và các tác giả (2002), Những nền tảng pháp lý cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, Nxb Tư pháp.

28. Lê Thu Hằng (2003), Chức năng xã hội của Nhà nước CHXHCN Việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Đề tài luận án Tiến sỹ.

29. Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên (2007), Tài liệu đào tạo tiền công vụ, Tập 4 - Quản lý Nhà nước về kinh tế, xã hội, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

30. Vương Liêm tổng hợp (2005), Triết lý kinh doanh và Kinh tế thị trường qua tiểu luận, Nxb Phương Đông, TP Hồ Chí Minh.

31. Nguyễn Công Nghiệp (1999), Kinh tế Việt Nam trong quá trình cải cách, Nxb Tài chính.

32. Lê Minh Quân chủ biên (2009), Nhà nước trong hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

33. Phạm Thái Quốc chủ biên (2008), Nghiên cứu so sánh tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

34. Lương Xuân Quỳ (1994), Cơ chế thị trường và vai trò Nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.

35. Tô Huy Rứa, Hoàng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tòng (đồng chủ biên), (2008), Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36. Nguyễn Minh Tú (1997), Về mô hình chuyển đổi kinh tế của một số nước và định hướng vận dụng ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

37. Jung.W (2001), Kinh tế thị trường xã hội - hệ thống kinh tế dành cho các nước đang phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

38. Paul. A Mamuelson &William.DNorhans (1997), Kinh tế học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Richard Bergeron (1999), Phản phát triển - Cái giá của chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2-Tạp chí tham khảo:

40. Bùi Ngọc Cường (2004), Quan niệm về pháp luật kinh tế trong cơ chế thị trường, Tạp chí Luật học số 1.

41. Trần Thái Dương (1999), Chức năng Nhà nước - Quan điểm và nhận thức, Tạp chí Luật học số 2.

42. Trần Thái Dương (2002), Về quản lý đối với kinh tế Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Luật học số 2.

43. Đỗ Điển (2009), Để có nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước tháng 4.

44. Nguyễn Chí Hải và Nguyễn Trọng Thanh (2008), Hoàn thiện chính sách cạnh tranh trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 1.

45. Lê Thu Hằng (2002), Góp phần đổi mới nhận thức về chức năng của Nhà nước, Tạp chí Luật học số 1.

46. Trần Du Lịch (2008), Ưu tiên hoàn thiện pháp luật phù hợp với chức năng quản lý Nhà nước về kinh tế trong điều kiện vận hành của cơ chế kinh tế thị trường, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15.

47. Vũ Minh Phong (2009), Thế giới đang biến đổi và tư duy mới về “Bàn tay nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp tháng 1.

48. Phạm Ngọc Quang (2009), Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí cộng sản số 8.

49. Lê Minh Tâm (2000), Pháp luật - Yếu tố đảm bảo tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững, Tạp chí luật học số 3.

50. Lê Nguyễn Hương Trinh (2003), Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học.

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 6

1.1. Khái niệm chức năng kinh tế của Nhà nước 6

1.1.1 Những quan niệm về vai trò kinh tế của Nhà nước 6

1.1.2. Khái niệm về chức năng kinh tế của Nhà nước 12

1.2. Nội dung chức năng kinh tế của Nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 18

1.2.1. Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế 18

1.2.2. Xây dựng hệ thống pháp luật và đổi mới công cụ, chính sách kinh tế vĩ mô. . 20

1.2.3. Xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế 22

1.2.4. Kiểm tra, giám sát nền kinh tế 23

1.2.5. Đảm bảo bình đẳng xã hội và giải quyết những khuyết tật của nền kinh tế thị trường 23

1.3. Quá trình phát triển chức năng kinh tế của Nhà nước Việt Nam 26

1.3.1. Thời kỳ kế hoạch hóa tập trung 26

1.3.2. Thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 29

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 31

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 33

2.1. Thực trạng chức năng kinh tế của Nhà nước 33

2.1.1. Về xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế 33

2.1.2. Về đảm bảo môi trường pháp lý và các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước...37

2.1.3. Về xây dựng cơ sở hạ tầng cho phát triển kinh tế - xã hội 45

2.1.4. Về kiểm tra, giám sát nền kinh tế 46

2.1.5. Về hoạt động điều tiết thu nhập, đảm bảo bình đẳng xã hội, khắc phục những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường 48

2.2. Đánh giá về thực trạng thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước 51

2.2.1. Một số hạn chế, bất cập trong thực hiện chức năng kinh tế của Nhà nước 51

2.2.1.1. Việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội còn nhiều khiếm khuyết 51

2.2.1.2. Hệ thống pháp luật về kinh tế và các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước còn thiếu đồng bộ và bất cập so với thực tiễn. 52

2.2.1.3. Các loại thị trường trong nền kinh tế chậm được đồng bộ hóa, nhiều nguyên tắc thị trường bị vi phạm 54

2.2.1.4. Bộ máy quản lý Nhà nước về kinh tế tuy được sắp xếp lại, giảm được một số đầu mối nhưng vẫn lạc hậu so với sự phát triển của nền kinh tế theo hướng thị trường: 55

2.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế, bất cập 56

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHỨC NĂNG KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ

TRƯỜNG HIỆN NAY 60

3.1. Yêu cầu về việc hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước 60

3.1.1. Tính tất yếu khách quan phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 60

3.1.2. Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế 64

3.2. Phương hướng hoàn thiện chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta 67

3.2.1. Tiếp tục đổi mới tư duy, nhận thức về chức năng kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường 67

3.2.2. Thực hiện chức năng kinh tế gắn với đảm bảo bình đẳng xã hội và phát triển bền vững 70

3.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chức năng kinh tế của nhà nước Việt Nam những năm tới 74

3.3.1. Hoàn thiện chức năng xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế 74

3.3.2. Hoàn thiện chức năng xây dựng pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô của nhà nước phù hợp với nền kinh tế thị trường 77

3.3.3. Hoàn thiện chức năng xây dựng hệ thống hạ tầng hỗ trợ cho

nền kinh tế 84

3.3.4 Hoàn thiện chức năng xây dựng bộ máy Nhà Nước phục vụ quản lý hiệu quả nền kinh tế thị trường 87

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 91

KẾT LUẬN 93

100

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95


..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/02/2023