TK 151
- Trị giá hàng hoá, vật tư đã mua - Trị giá hàng hoá, vật tư đã mua
đang đi đường
đang đi đường đã về
nhập kho
- Kết chuyển trị giá thực tế của
hoặc đã chuyển giao thẳng cho khách hàng
- Kết chuyển trị giá thực tế của
hàng hoá, vật tư đường cuối kỳ
mua đang đi
hàng hoá, vật tư đường đầu kỳ
đã mua đang đi
Số dư bên Nợ: Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua nhưng còn đang đi đường (Chưa về nhập kho đơn vị).
1.2.6. Tài khoản 331 “phải trả người bán”
- Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết. Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ.
Nội dung kết cấu tài khoản
TK 331
- Số tiền đã trả
cho người bán
- Số tiền phải trả cho người bán
vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp
- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hoá hoặc dịch vụ
đã giao theo hợp đồng
vật tư, hàng hoá, người cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây lắp
- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế
của số vật tư, hàng hoá, dịch vụ
- Giá trị
vật tư, hàng hoá thiếu
đã nhận, khi có hoá đơn hoặc
hụt, kém phẩm chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.
thông báo giá chính thức.
Số dư bên Có:
- Số tiền còn phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp. Số dư bên Nợ (nếu có):
- Phản ánh số tiền đã ứng trước cho người bán hoặc số đã trả nhiều hơn số phải trả cho người bán theo chi tiết của từng đối tượng cụ thể.
1.2.7. Tài khoản 333 “thuế và các khoản phải nộp nhà nước”
- Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước trong kỳ kế toán năm.
Nội dung kết cấu tài khoản
TK 333
- Số
thuế
GTGT đầu ra và Số
- Số
thuế
GTGT
đã được khấu
thuế GTGT hàng nhập khẩu phải
trừ trong kỳ nộp
- Số
thuế, phí, lệ
phí và các
- Số
thuế, phí, lệ
phí và các
khoản phải nộp, đã nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Số thuế được giảm trừ vào số
khoản khác phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
thuế
phải nộp, số
thuế
GTGT
của hàng bán bị giá.
trả
lại, bị giảm
Số dư bên Có:
- Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào Ngân sách Nhà nước.
- Trong trường hợp cá biệt, Tài khoản 333 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ (nếu có) của TK 333 phản ánh số thuế và các khoản đã nộp lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước, hoặc có thể phản ánh số thuế đã nộp được xét miễn, giảm hoặc cho thoái thu nhưng chưa thực hiện việc thoái thu.
1.3 Hệ thống các chứng từ phát sinh và liên quan trong chu trình
1.3.1. Các chứng từ phát sinh và liên quan trong chu trình mua nguyên vật liệu trong nước
1.3.1.1. Phiếu yêu cầu mua hàng
- Đây là chứng từ xác định yêu cầu mua hàng do các bộ phận có nhu cầu lập và gửi cho bộ phận mua hàng. Chứng từ này phản ánh các thông tin cơ bản như yêu
cầu cụ
thể về
hàng, tên hàng, chủng loại hàng, xuất xứ, chất lượng hàng, số
lượng hàng, yêu cầu về việc giao hàng như thời gian, địa điểm, phương thức giao hàng hoặc giá cả hàng yêu cầu tùy theo chính sách chỉ tiêu nội bộ. Chứng từ này cần có sự kí duyệt của trưởng bộ phận để đảm bảo việc chịu trách nhiệm với yêu cầu của bộ phận.
1.3.1.2 Đơn đặt hàng
- Là chứng từ xác định yêu cầu của doanh nghiệp với người bán. Chứng từ này do bộ phận mua hàng lập sau khi tiến hành các thủ tục tìm kiếm nhà cung cấp
phù hợp và xét duyệt của người được ủy quyền . Nội dung trên chứng từ bao gồm tất cả các yêu cầu của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp như: Yêu cầu đặt hàng, số lượng hàng, giao hàng và thanh toán tiền. Tùy điều kiện và khả năng đáp ứng của người bán, một yêu cầu mua hàng có thể cần lập một hoặc nhiều đơn đặt hàng mua và ngược lại một đơn đặt hàng mua có thể lập cho nhiều yêu cầu mua hàng.
- Đơn đặt hàng được lập nhiều liên. Sau khi nhận được trả lời chấp nhận đặc hàng của người bán thì đơn đặt hàng mua được chấp nhận sẽ được gửi để thong báo cho các bộ phận liên quan như: nơi yêu cầu mua hàng, kế toán phải trả, bộ phận nhận hàng, người bán…
1.3.1.3. Biên bản kiểm nghiệm
- Được lập bởi bộ phận sử dụng, nhằm mục đích xác định số lượng, quy cách, chất lượng nguyên vật liệu trước khi nhập kho, làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản.
1.3.1.4. Biên bản giao nhận nguyên vật liệu
- Được chuẩn bị bởi nhà cung cấp và giao cho khách hàng ký xác nhận. Biên bản giao nhận phải được ký nhận của khách hàng để chứng minh sự chuyển giao nguyên vật liệu đã xảy ra thực tế
1.3.1.5. Phiếu nhập kho
- Được lập bởi bộ phận kho thường có 3 liên, sau khi ký xác nhận vào biên bản nguyên vật liệu đã thuộc quyền sở hữu của công ty, bộ phận kho sẽ tiến hành lập phiếu nhập kho và nhập kho nguyên vật liệu
1.3.1.6. Hóa đơn bán hàng hoặc hóa đơn giá trị gia tăng
- Nhận được từ nhà cung cấp đề nghị thanh toán nguyên vật liệu đã chuyển giao trước đó.
1.3.1.7. Ủy nhiệm chi hoặc phiếu chi
- Được lập khi nhận hóa đơn bán hàng từ khách hàng và thường có 4 liên, nhằm xác định khoản tiền xuất quỹ để thanh toán cho nhà cung cấp và phải được sự phê duyệt của Ban giám đốc.
1.3.1.8. Giấy báo nợ
- Nhận được từ ngân hàng, khi bên bán thanh toán cho bên mua bằng tài khoản của mình tại ngân hàng khi đó tài khoản của bên bán tăng lên và bên mua giảm xuống.
1.4. Quá trình lập và luân chuyển chứng từ trong chu trình
1.4.1. Trường hợp mua nhập kho nguyên vật liệu trong nước
1.4.1.1. Trình tự luân chuyển chứng từ
- Yêu cầu mua hàng được lập bởi bộ phận có nhu cầu và gửi cho bộ phận mua hàng.
- Yêu cầu mua hàng được gửi cho trưởng bộ phận kiểm tra ký duyệt để đảm bảo chịu trách nhiệm với yêu cầu của bộ phận và sau đó trình lên Ban giám đốc ký duyệt.
- Khi yêu cầu mua hàng được duyệt, bộ phận mua hàng sẽ lập các đơn đặt hàng
(sau khi đã tìm kiếm người bán phù hợp) và tiến hành ký hợp đồng.
- Bộ phận kho nhận hàng và hóa đơn do người bán giao. Sau đó gửi hóa đơn về phòng kế toán để thực hiện chi tiền.
- Phòng kế
toán tiến hành phân loại, sắp xếp chứng từ
kế toán (đơn đặt
hàng,hóa đơn bán hàng, phiếu chi) gửi về, lập phiếu chi định khoản, ghi sổ kế toán, lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
1.4.1.2. Lưu đồ
Hệ thống ký hiệu sử dụng
Bảng 1.1 Các ký hiệu của lưu đồ chứng từ
Xử lý | Đầu ra | Lưu trữ | Kết nối | Khác | |
Chứng từ | Xử lý thủ công | Sổ sách /báo cáo | N N: theo số thứ tự D: theo ngày A: theo tên | A Điểm nối cùng trang | Bắt đầu /Kết thúc /Đối tượng bên ngoài |
Chứng từ nhiều liên | |||||
Điểm nối sang trang |
Có thể bạn quan tâm!
- Chu trình mua và nhập kho nguyên vật liệu và thanh toán cho nhà cung cấp tại Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi G&H - 1
- Chu trình mua và nhập kho nguyên vật liệu và thanh toán cho nhà cung cấp tại Công ty TNHH thức ăn chăn nuôi G&H - 2
- Thực Trạng Chu Trình Mua, Nhập Kho Nguyên Vật Liệu Và Thanh Toán Cho Người Bán Tại Công Ty Tnhh G&h
- Bảng Thống Kê Về Nhân Viên Của Công Ty Tnhh Thức Ăn Chăn Nuôi G&h
- Thực Trạng Chu Trình Mua, Nhập Kho Nguyên Vật Liệu Và Thanh Toán Cho Nhà Cung Câp Tại Công Ty Tnhh Thức Ăn Chăn Nuôi G&h
Xem toàn bộ 96 trang tài liệu này.
Nơi yêu cầu
Yêu cầu mua hàng
- Báo cáo hàng tồn kho
- Kế hoạch sản xuất
- Ngân sách phòng ban
- Thông tin người bán
- Xét duyệt, tổng hợp yêu cầu mua hàng
- Tìm kiếm người bán
- Lập đặt hàng - kí duyệt
5
4
3
Yêu cầu mua hàng
2
Đặt hàng 1
Nơi yêu cầu
N
Người bán
Kế toán phải trả
Nhận hàng
Lưu đồ 1.1: Lưu đồ xử lý đặt hàng
Lưu đồ 1.2: Lưu đồ xử lý nhận hàng
NHẬN HÀNG KHO HÀNG
BP mua hàng Nhà cung cấp A
Đặt hàng 2
Phiếu gửi hàng (cùng hàng hóa)
A Đối chiếu đặt
hàng, đếm, kiểm hàng
4
3
2
1
Phiếu nhập kho
Đặt hàng 2 (được kiểm tra)
Phiếu gửi hàng
Đếm, kiểm hàng
Lập phiếu nhập kho
Phiếu gửi hàng
4
3
2
1
Đặt hàng 2 (được kiểm tra)
Phiếu nhập kho
Ký phiếu
4
3
2
1
Phiếu nhập kho được ký
Kế toán Phải trả
A N
Kế toán
N vật tư