Một Số Mốc Chính Trong Tiểu Sử Của Tổng Thống V.putin


Hà Nội


8. Hồ Châu (2001), Chiến lược đối ngoại của nước Nga thời kỳ V.Putin, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3, tr. 17-23

9. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn (2003), Toàn cầu hoá và tác động đối với sự hội nhập của Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội

10. Đại học Quốc gia Hà Nội (2005), Việt Nam và tiến trình gia nhập WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội

11. Phạm Văn Dân, Phạm Thị Phúc (2001), Những xu hướng khác nhau trong chính sách đối ngoại của Nga và Mỹ thời gian gần đây, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 6, tr. 45-51

12. Phan Anh Dũng (2006), Những động thái mới trong quan hệ Nga - ASEAN, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 1, tr.48-56

13. Trương Dự (2006), V.Putin sự trỗi dậy của một con người, Nxb Lao động, Hà Nội


14. Trần Văn Độ (2002), Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, những sự kiện 1991-2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

15. B. Elsin (1995), Những ghi chép của Tổng thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội


16. B. Elsin (2001), Nhật ký nửa đêm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội


17. Nguyễn Tất Giáp (Luận án Tiến sỹ Lịch sử), (2000), Quan hệ của Liên bang Nga với các nước Đông Nam Á từ sau khi Liên Xô tan rã đến nay, Hà Nội

18. G.A. Giuganốp (1995), Nước Nga và thế giới hiện đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

19. Vũ Dương Huân (2004), Hệ thống chính trị Liên bang Nga: cơ cấu và tác động đối với quá trình hoạch định chính sách đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

20. Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga trên trường quốc tế hôm qua, hôm nay và ngày mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

21. Hà Mỹ Hương (2003), Quan hệ Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội



22. Đường Minh Hào - Triệu Anh Ba (2008), Bản lĩnh Putin, Nxb Thanh niên, Hà Nội

23. Paul Kennedy (1998), Hưng thịnh và suy vong của các cường quốc, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội

24. PGS, TS Nguyễn Hữu Khiển (2006), Phân tích triết học những vấn đề cơ bản về chính trị và khoa học chính trị, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội


25. Paul Kennedy (1995), Chuẩn bị cho thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội


26. Võ Đại Lược - Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt - Nga trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Thế giới, Hà Nội

27. Võ Đại Lược (2004), Bối cảnh quốc tế và những xu hướng điều chỉnh chính sách phát triển kinh tế trong một số nước lớn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

28. Nguyễn Văn Lập (2002), Quan hệ Nga -Mỹ: vừa là đối tác - vừa là đối thủ, Nxb Thông tấn, Hà Nội

29. Lý Cảnh Long (2001), V.Putin - Từ trung tá KGB đến Tổng thống Liên bang Nga, Nxb Lao động, Hà Nội

30. TS. Đinh Xuân Lý (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

31. PGS, TS Trình Mưu, TS Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế những năm đầu thế kỷ XXI vấn đề, sự kiện và quan điểm, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội

32. Roi Medvedv (2004), Putin, Ông chủ điện Cremli, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

33. A. Mukhin (2003), V.Putin và những người cộng sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

34 Leonid Mlechin (2008), Các đời Tổng thống Nga, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội


35. Nhiều tác giả (2004), Đường vào thế kỷ XXI - những vấn đề chiến lược và triển vọng của nền kinh tế Nga, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội



36. Nhiều tác giả (2000), 6 lần gặp người đứng đầu nước Nga - V.Putin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

37. Nhiều tác giả (2003), KGB - những chiến dịch tình báo từ Lênin đến Gorbachov, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

38. Nhiều tác giả (1998), Sự phản bội của Goóc-ba-chốp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội

39. Ngân Phương (2004), Một nước Nga đã khác, Báo Quốc tế


40. Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2002), Thế giới trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

41. Hồng Thanh Quang (2001), V.Putin - Đường tới điện Kremlin, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

42. Hồng Thanh Quang (2001), V.Putin - Sự lựa chọn của nước Nga, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

43. Phan Văn Rân (Luận án Tiến sỹ Lịch sử), (1999), Sự chuyển hướng chính sách đối ngoại của Liên bang Nga ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương: nguyên nhân và tác động, Hà Nội

44. Nguyễn Xuân Sơn - Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

45. V.V.Serafimov (2006), Nga - ASEAN: 10 năm hợp tác hiệu quả, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 7, tr. 3-5

46. Ngô Sinh (2008), Nước Nga thời Putin, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.


47. Nguyễn Anh Thái (2003), Lịch sử thế giới hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội


48. Nguyễn Xuân Thắng (2004), Sự điều chỉnh chiến lược hợp tác khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

49. Nguyễn Xuân Thắng (2003), Một số xu hướng phát triển chủ yếu hiện nay của nền kinh tế thế giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

50. Nguyễn Quang Thuấn (1999), Liên bang Nga: quan hệ kinh tế đối ngoại trong


những năm cải cách thị trường, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội


51. PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2007), Quan hệ Nga - ASEAN trong bối cảnh quốc tế mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

52. PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn (2007), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga

- ASEAN trong những thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội


53. PGS. Nguyễn Bằng Tường (2002), Quan điểm mácxít về một số lý thuyết quan hệ quốc tế của các nước Phương Tây hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

54. M. Tuanrenơ (1996), Sự đảo lộn của thế giới địa chính trị thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

55. Thông tấn xã Việt Nam (2006), Nước Nga trên đường hồi sinh, Tài liệu tham khảo số 6, Hà Nội

56. Thông tấn xã Việt Nam (2002), Một trăm bài báo nước ngoài về V.Putin, Nxb Thông tấn, Hà Nội

57. Nguyễn Thanh Thủy (2006), Quan hệ Nga - Trung trong tam giác chiến lược Nga

- Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3, tr. 3-11


58. Tin tham khảo Chủ nhật (2000), Chiến lược đối ngoại mới của Liên bang Nga


59. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn - Viện Thông tin khoa học xã hội (1997),

Nước Nga mười năm cải cách, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội


60. Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn - Viện Thông tin khoa học xã hội (2001),

Trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh - phân tích và dự báo


61. Lê Thanh Vạn (2001), Chính sách đối ngoại của Tổng thống V.Putin sau hơn một năm cầm quyền, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 2, tr 32-38

62. Lê Thanh Vạn (2001), Nước Nga trước thềm thế kỷ XXI, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số 3, tr. 82-86

63. Chính sách đối ngoại của Nga ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương http://www.mofa.gov.vn/quocte/4,05/doi%20ngoai%20vietnga4,05.HTM

64. Chính sách đối ngoại của V.Putin: Thành tựu và thất bại



http://vitinfo.com.vn/muctin/Quocte


65. Di sản của V.Putin và nước Nga của tân tổng thống http://www.nld.com.vn/tintuc/thegioi/216745.asp

66. Di sản của Tổng thống V.Putin http://vietbao.vn/The-gioi/65122911/161/

67. Còn nhiều bất đồng trong quan hệ EU – Nga http://tintuc.timnhanh.com/chuyen_de/quoc_te/chau_au/305/1

68. Nga – EU hay câu chuyện giữa Châu Âu cũ và Châu Âu mới http://tintuc.timnhanh.com/chuyen_de/quoc_te/chau_au/305/1

69. Quan hệ Nga – Mỹ: Lạnh và không lạnh http://vietnamnet.vn/thegioi/binhluan/2007/05/696557/-21k

70. Vì sao quan hệ Nga – EU chưa hết căng thẳng http://tintuc.timnhanh.com/chuyen_de/quoc_te/chau_au/20070521/35A5F5B9

71. Tổng thống mới của nước Nga D.Medvedev http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=45&sub=84&article=121159

72. Nước Nga chào đón Tổng thống thứ ba http://www.gdtd.com.vn/gdtdroot/2008-057/bai08.htm

73. Tân Tổng thống Nga hé lộ kế hoạch tương lai http://tintuc.timnhanh.com/quoc_te/chau_au/20080327/35A74431/


PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ MỐC CHÍNH TRONG TIỂU SỬ CỦA TỔNG THỐNG V.PUTIN


Thời gian

Sự kiện

Năm 1975

V.Putin tốt nghiệp Ban quốc tế Khoa Luật, Đại học Quốc gia Saint- Peterburg (LGU), và được tuyển dụng vào KGB.

Từ 1985 đến 1990

KGB chuyển V.Putin sang làm việc tại Dresden, Đông Đức.

Tháng 6 - 1991

Lãnh đạo Uỷ ban quốc tế trong Văn phòng Thị trưởng Saint-

Peterburg, với trách nhiệm tăng cường quan hệ quốc tế và đầu tư nước ngoài.

Tháng 8 - 1991

Sau khi Sobchak được bầu làm Thị trưởng Sankt-Peterburg, V.Putin trở thành Chủ tịch Uỷ ban quan hệ kinh tế đối ngoại thuộc Toà thị

chính Saint-Peterburg.

20 - 8 - 1991

V.Putin chính thức thôi chức vụ bên trong ngành an ninh quốc gia khi

KGB ủng hộ cuộc đảo chính sớm thất bại chống lại Tổng thống Xô viết Mikhail Sergeyevich Gorbachov.

Từ 1992 đến 1994

V.Putin giữ chức Phó thị trưởng Saint- Peterburg kiêm Chủ tịch Uỷ ban kinh tế đối ngoại.

Từ 3-1994 đến 6-

1996

V.Putin là Phó thị trưởng thứ nhất kiêm Chủ tịch Uỷ ban kinh tế đối ngoại.

Tháng 6 - 1996

V.Putin từ chức sau khi Sobchak thất bại tại cuộc bầu cử Tỉnh trưởng Saint- Peterburg tháng 5 năm 1996.

Tháng 8 - 1996

V.Putin chuyển lên Moskva và trở thành Phó chánh Văn phòng Tổng thống.

26 - 3 - 1997

V.Putin được đề bạt làm Tổng cục trưởng Tổng cục Kiểm soát của Tổng thống Nga.

19 - 9 - 1997

V.Putin được đưa vào thành phần của Ban liên ngành thuộc Hội đồng an ninh Nga về an ninh kinh tế.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.

Chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga dưới thời tổng thống V.Putin - 10



25 - 5 -1998

Ông được bầu làm Phó chánh Văn phòng thứ nhất phụ trách các khu vực.

24 - 7 - 1998

V.Putin trở về cơ quan an ninh và trở thành Giám đốc Cơ quan an ninh liên bang - FSB, cơ quan kế tục của KGB.

29 - 3 - 1999

Ông đồng thời giữ chức Thư ký Hội đồng an ninh Nga.

Từ ngày 9 đến ngày 16 - 8 -1999

V.Putin trở thành Phó Thủ tướng của Chính phủ Nga. Ngày 16 tháng 8 năm 1999, Đuma quốc gia chấp nhận V.Putin làm Thủ tướng Chính phủ Nga với 233 phiếu thuận (trong 226 phiếu cần thiết), 84 phiếu

chống và 17 phiếu trắng.

Tháng 9 - 1999

V.Putin làm Chủ tịch Uỷ ban thừa hành của Liên minh Nga và Bạch Nga.

31- 12 - 1999

Sau khi B.Elsin từ chức, V.Putin đảm đương chức vụ Quyền Tổng thống Nga.

25 - 01 - 2000

Ông được bầu làm Chủ tịch Hội đồng SNG.

26 - 03 - 2000

V.Putin được bầu làm Tổng thống trong vòng bầu cử thứ nhất với 53% số phiếu bầu.

07 - 5 - 2004

V.Putin nhậm chức Tổng thống Liên bang Nga nhiệm kỳ thứ hai với 71,2 % số phiếu bầu.

КОНЦЕПЦИЯ ВНЕШНЕЙ ПОЛИТИКИ РОССИЙСКОЙ ФЕДЕРАЦИИ

Утверждена Президентом Российской Федерации В.В. Путиным 28 июня 2000 г.

I. ОБЩИЕ ПОЛОЖЕНИЯ


Концепция внешней политики Российской Федерации представляет собой систему взглядов на содержание и основные направления внешнеполитической деятельности России.

Правовую базу настоящей Концепции составляют Конституция Российской Федерации, федеральные законы, другие нормативные правовые акты Российской Федерации, регулирующие деятельность федеральных органов государственной власти в сфере внешней политики, общепризнанные принципы и нормы международного права и международные договоры Российской Федерации, а также Концепция национальной безопасности Российской Федерации, утвержденная Указом Президента Российской Федерации от 10 января 2000 г. №24.

Международная обстановка, сложившаяся к началу XXI века, потребовала переосмысления общей ситуации вокруг Российской Федерации, приоритетов российской внешней политики и возможностей ее ресурсного обеспечения. Наряду с определенным укреплением международных позиций Российской Федерации проявились и негативные тенденции. Не оправдались некоторые расчеты, связанные с формированием новых равноправных, взаимовыгодных, партнерских отношений России с окружающим миром, как это предполагалось в Основных положениях концепции внешней политики Российской Федерации, утвержденных распоряжением Президента Российской Федерации от 23 апреля 1993 г. № 284-рп, и в других документах.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/10/2023