Chính quyền Kennedy và cuộc chiến tranh Việt Nam 1960 – 1963 - 17

hình chiến tranh hạn chế. Để thực hiện chiến lược này, Mỹ đã tăng cường viện trợ cho miền Nam Việt Nam với số lượng gấp đôi so với giai đoạn trước, đưa ngày càng nhiều lực lượng cố vấn quân sự sang Việt Nam nhằm trực tiếp nắm bắt và chỉ huy cuộc chiến tranh Việt Nam, ngăn chặn sự lan tràn của chủ nghĩa cộng sản xuống khu vực Đông Nam Á. Những hành động đó vi phạm nghiêm trọng hiệp định Geneva mà Mỹ đã hứa tôn trọng.

Với những chính sách và số tiền viện trợ to lớn ấy, chính quyền Sài Gòn trở thành công cụ đắc lực đàn áp dã man chính đồng bào mình để thực hiện những mục đích quân sự của Mỹ. Kế hoạch Staley – Taylor được vạch ra, cụ thể hóa bằng các biện pháp để thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. Đi liền với cuộc hành quân càn quét, gom dân lập ấp chiến lược là chính sách khủng bố, đàn áp dã man quần chúng nhân dân nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, khuất phục tinh thần chiến đấu của quân dân miền Nam, tiến đến bình định hoàn toàn miền Nam trong vòng 18 tháng. Nhưng càng can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh Việt Nam, tính chất xâm lược phi nghĩa của đế quốc Mỹ ngày càng lộ rò, nhân dân Việt Nam càng nhận được sự cổ vũ động viên của bạn bè quốc tế trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Dù Mỹ - Diệm cố gắng hết sức: huy động tới 16.000 cố vấn quân sự Mỹ, 50 vạn quân Diệm, hàng nghìn máy bay, cùng một khối lượng lớn phương tiện chiến tranh, vũ khí hiện đại và áp dụng những chiến thuật tân kì như trực thăng vận, thiết xa vận…thậm chí có những cách thức dã man như cuộc chiến tranh hóa học để thực hiện nhưng hết thời gian 18 tháng kế hoạch Staley – Taylor vẫn không đạt được mục tiêu. Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đã bị phá sản khi 80% ấp chiến lược bị nhân dân miền Nam phá tan, các ấp còn lại không vững chắc, vùng giải phóng được mở rộng tới 2/3 lãnh thổ miền Nam với hơn ½ dân số, quân đội Sài Gòn suy yếu còn chính quyền Sài Gòn lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những thất bại nặng nề của Mỹ là cuộc đấu tranh anh dũng của quân và dân miền Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng và Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đã từng bước đánh bại kế hoạch chiến tranh của Mỹ - Diệm; đó còn là phong trào phản đối chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ, ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng miền Nam của các lực lượng tiến bộ, dân chủ trên thế giới, kể cả nhân dân Mỹ - nguồn động viên tinh thần lớn lao của quân dân miền Nam trong cuộc kháng chiến đầy gian khổ. Đó còn là những mâu thuẫn giữa giới cầm quyền Mỹ - Diệm và trong nội bộ chính quyền Sài Gòn. Những mâu thuẫn này chính là rạn nứt, đổ vỡ bên trong bộ máy gây chiến, làm suy yếu khả năng chỉ đạo chiến tranh của Mỹ - Diệm, tạo điều kiện thuận lợi cho bước tiến của cách mạng Việt Nam.

Ngày 22-11-1963, Kennedy bị ám sát, chấm dứt sớm nhiệm kì tổng thống. Trong những năm cầm quyền, các chính sách của Kennedy đã gia tăng mức độ dính líu về cả chính trị và quân sự của Mỹ vào miền Nam Việt Nam đến độ sâu rộng khó dừng lại được. Với ba năm cố gắng tiến hành chiến tranh, sự phá sản của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” chính là những thất bại trong chính sách xâm lược của chính quyền Kennedy. Hơn nữa, còn đánh dấu sự thất bại trong cuộc thử nghiệm hình thức “chiến tranh hạn chế” để đối phó với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, báo hiệu sự khủng hoảng của chiến lược quân sự toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” của chính quyền Kennedy.

Như vậy, ta có thể thấy rằng chính sách của Kennedy trong suốt thời gian cầm quyền là chính sách can thiệp và đẩy mạnh cuộc chiến tranh Việt Nam. Nhưng ngay từ năm 1962, khi Mỹ đang thực hiện giai đoạn đầu chiến lược “chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam còn cách mạng Việt Nam đang gặp rất nhiều khó khăn, Kennedy đã phải thốt lên rằng: “Ở Việt Nam, chúng ta đang ở trong một đường hầm mà chưa thấy lối ra” [57, tr.181]. Điều đó có nghĩa rằng chính Kennedy cũng nhận thấy rất rò nguy cơ sa lầy trong chiến

tranh Việt Nam, nhưng vì tham vọng về một ngôi vị “bá chủ toàn cầu”, giới cầm quyền Mỹ thời Kennedy vẫn tiếp tục đẩy mạnh chính sách chiến tranh. Sau Kennedy, tổng thống Johnson cũng bị cuốn theo, rồi dưới một hình thức có sửa đổi Nixon vẫn tiếp tục theo đuổi một cuộc chiến tranh biết trước không có đường thoát.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

* Tiếng Việt:

1. Joseph A.Amter (1985), Lời phán quyết về Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân.

2. Ăngghen, Lênin, Stalin (1965), Bàn về chiến tranh nhân dân, NXB Sự thật.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 145 trang tài liệu này.

3. Phạm Thanh Bạch – Nguyễn Thành Vĩnh (1974), Tội ác xâm lược thực dân mới của Mỹ ở Việt Nam, NXB Sự thật.

4. Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh (1995), Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi và bài học, NXB Chính trị quốc gia.

Chính quyền Kennedy và cuộc chiến tranh Việt Nam 1960 – 1963 - 17

5. Ban nghiên cứu lịch sử quân đội thuộc Tổng cục chính trị (1974),

Lịch sử quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân.

6. Trường Chinh (1983), Mấy vấn đề quân sự trong cách mạng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân.

7. Đại hội Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lần thứ nhất 1962. NXB Sự thật.

8. Trần Bạch Đằng (cb) (1993), Chung một bóng cờ (về Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam), NXB Chính trị quốc gia.

9. Trần Văn Đào, Phan Doãn Nam (2001), Giáo trình lịch sử quan hệ quốc tế 1945 – 1990, NXB Học viện quan hệ quốc tế.

10. Seymour J. Deitchan (1964), Chiến tranh hạn chế và chính sách quốc phòng của Mỹ, Thư viện quân đội sao lục.

11. Trần Ngọc Định (1986), Viện trợ Mỹ - nhân tố quyết định sự tồn tại của chế độ ngụy quyền Sài Gòn, NXB Sự thật.

12. Anatôli Đôbrưnhin (2001), Đặc biệt tin cậy, NXB Chính trị quốc gia.

13. Lê Duẩn (1970), Cách mạng miền Nam và chiến tranh nhân dân chống Mỹ, cứu nước, NXB Quân đội nhân dân.

14. Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, NXB Sự thật.

15. Lê Duẩn (1993), Về chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.

16. Lê Minh Đức – Nguyễn Văn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hoá thông tin.

17. Nguyễn Anh Dũng (1990), Về chiến lược quân sự toàn cầu của đế quốc Mỹ, NXB Sự thật.

18. Văn Tiến Dũng (1989), Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Bước ngoặt lớn, NXB Sự thật.

19. Vò Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng và chiến tranh giữ nước, NXB Sự thật.

20. Vò Nguyên Giáp (1975), Những chặng đường lịch sử, NXB Văn học.

21. Trần Văn Giàu (1996), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập II, NXB Khoa học xã hội.

22. Lê Mậu Hãn (cb) (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 3, NXB Giáo dục.

23. Marvin Kalb và Allive Abe (1968), Nguồn gốc sự dính líu của Mỹ,

Thư viện quân đội sao lục.

24. Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu những thay đổi lớn trong chiến lược quân sự của Mỹ, NXB Chính trị quốc gia.

25. Gabrien Kolko (1976), Giải phẫu một cuộc chiến tranh, NXB Quân đội nhân dân.

26. Lênin (1964), Chiến tranh du kích, NXB Quân đội nhân dân.

27. Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam (1954-1965), NXB Khoa học xã hội.

28. Mác – Ăngghen, Lênin, Stalin (1973), Những quan điển bàn về khởi nghĩa, chiến tranh và quân đội, NXB Quân đội nhân dân.

29. Maicơn Maclia (1990), Việt Nam, cuộc chiến mười nghìn ngày, NXB Sự thật.

30. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam 1961, NXB Sự thật.

31. Hồ Chí Minh (1967), Nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước, NXB Sự thật.

32. Hồ Chí Minh (1970), Về đấu tranh vũ trang và lực lượng vũ trang nhân dân, NXB Quân đội nhân dân.

33. Hồ Chí Minh (1980), Chiến tranh nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân.

34. Hồ Chí Minh (1985), Miền Nam thành đồng Tổ quốc, NXB Sự thật.

35. Hồ Chí Minh, Tôn Đức Thắng, Nguyễn Hữu Thọ (1966), Năm năm chiến đấu anh dũng thắng lợi vẻ vang của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam, NXB Sự thật.

36. Robert S. Mc Namara (1995), Nhìn lại quá khứ tấn thảm kịch và những bài học về Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia.

37. Nghị quyết Bộ Chính trị Ban chấp hành trung ương Đảng ngày 31-1- 1961, Lưu trữ tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.

38. Nghị quyết xứ ủy lần thứ 4 (11-1959) và 5 (7-1960), Lưu trữ Viện Lịch sử quân sự Việt Nam.

39. Những văn kiện của Đảng về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tập 1 (1954-1969), Lưu trữ Viện Lịch sử quân sự.

40. Patti L.A (1995), Tại sao Việt Nam? NXB Đà Nẵng.

41. Phụ trương Tài liệu mật của Bộ quốc phòng Mỹ về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam thông tấn xã phát hành năm 1971.

42. Peter A. Poole (1978), Nước Mỹ và Đông Dương từ Roosevelt đến Nixon, Thư viện quân đội sao lục.

43. Ngô Văn Quỹ (2005), Cuộc chiến trong lòng nước Mỹ, NXB Trẻ.

44. Phạm Thị Quý, Chính sách Việt Nam của Mỹ (1945 – 1975), Luận văn thạc sỹ năm 1990, Thư viện trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

45. Sức mạnh Việt Nam (1976), NXB Quân đội nhân dân.

46. Tài liệu mật của Bộ quốc phòng Mỹ về cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam thông tấn xã phát hành năm 1971.

47. Tài liệu mật Lầu năm góc, Trung tâm thông tin khoa học – kĩ thuật dịch, thư viện quân đội sao lục.

48. Maxwell Taylor (1959), Tiếng kèn ngập ngừng, Thư viện quốc gia sao lục.

49. Quyết Thắng, Một liên minh ma quái, Tạp chí Quân đội nhân dân, số 8 – 1978.

50. Bùi Đình Thanh, Cao Văn Lượng (1993), Con đường hầm không lối thoát của đế quốc Mỹ sau chín năm xâm lược miền Nam, NXB Khoa học.

51.Lê Bá Thuyên, Chiến lược toàn cầu của Mỹ và tác động của nó trong quan hệ quốc tế hiện nay, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử năm 1994, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

52. Tổng cục chính trị - Bộ tổng tư lệnh (1976), Âm mưu xâm lược Đông Dương của đế quốc Mỹ, Thư viện quân đội sao lục.

53. Văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ III 1960, BCH TƯ Đảng xuất bản.

54. Văn kiện lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Tập 1, NXB SGK Mác – Lênin.

55. Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tập II, NXB Sự thật.

56. Viện lịch sử quân sự Việt Nam (1991), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Tập III, NXB Sự thật.

57. Viện sử học (1995), Lịch sử Việt Nam 1954-1989. NXB Khoa học xã hội.

58. Louis de Vilefosse, Mỹ ở Đông Dương, Tạp chí Thời mới số 93 - 94 tháng 8 – 1953.

59. Phạm Thành Vinh (1957), Kinh tế miền Nam, NXB Sự thật.

60. Phạm Thành Vinh (1963), Các văn tự bán nước của Ngô Đình Diệm hay là các Hiệp nghị xâm lược và bất bình đẳng của đế quốc Mỹ, NXB Sự thật.

61. Phạm Xanh, Hoạt động của các phe phái đối lập trong chính quyền Sài Gòn và sự sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm tháng 11 năm 1963, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 4-2005.

* Tiếng nước ngoài:

62. Frank E. Armbuster, Raymond D. Gastill, Herman Kahn (1968), Can we win in Vietnam? Hudson Institute Press.

63. Anthony T. Bouscaren, The last of the mandarins: Diem of Vietnam.

Duquesne University Press.

64. Richard A. Falk (1969), The Vietnam war and international law, Princenton University Press.

65. Guenter Levy (1978), America in Vietnam, Oxford University Press.

66. P. Lowe (1998), The Vietnam war: Problems in focus, Macmillan press.

67. Don Luce, John Somme (1970), Vietnam – The unheard voices, Cornell University press.

68. Carlos Rowe, Rick Berg (1991), The Vietnam war and American culture, New York: Columbia University press.

69. Anthony Short (1989), The origins of Vietnam war, New York Longman.

Xem tất cả 145 trang.

Ngày đăng: 23/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí