Chiến lược kinh doanh của công ty TOYOTA Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

----------***---------


KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP


Đề tài:

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ


Sinh viên thực hiện : Trần Thị Phương Thanh Lớp : Nhật 2

Khoá : 43F

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Ngô Quý Nhâm


Hà Nội, 6/2008

MỤC LỤC

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN 6

DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG 7

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3

I. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3

1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3

2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 4

3. VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5

4. CÁC CẤP CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY 7

4.1. CHIẾN LƯỢC CẤP CÔNG TY 7

4.2. CHIẾN LƯỢC CẤP NGÀNH KINH DOANH 10

4.3. CHIẾN LƯỢC CẤP CHỨC NĂNG 16

II. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP .. 18

1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 18

1.1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 18

1.2. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 19

2. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 19

2.1. XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG, MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA TỔ CHỨC 19

2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP 20

2.3. XÁC ĐỊNH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 21

2.4. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VÀ KHẢ NĂNG CỦA CÔNG TY 21

2.5. XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU 22

2.6. HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC 22

2.7. THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƯỢC 23

2.8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 23

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM 24

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM 24

1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ... 24 2. NGUYÊN TẮC KINH DOANH 25

3. CƠ CẤU TỔ CHỨC 26

4. NGUỒN NHÂN LỰC 29

5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM 30

II. THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM 36

1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 36

2. LỢI THẾ CẠNH TRANH CHÍNH CỦA CÔNG TY 38

3. CÁC CHÍNH SÁCH THỰC THI CHIẾN LƯỢC 41

3.1. CHÍNH SÁCH SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 41

3.2. CHÍNH SÁCH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ( R&D). 45

3.3. CHÍNH SÁCH NGUỒN NHÂN LỰC 49

3.4. CHÍNH SÁCH MARKETING 51

CHU TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CỦA TMV ĐƯỢC THỂ HIỆN QUA SƠ ĐỒ SAU 51

III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM 67

1. NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 67

2. NHỮNG HẠN CHẾ 70

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 71

I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM 71

1. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010, TẦM NHÌN 2020. . 71

1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 71

1.2. MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH 72

2. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ THUẾ Ô TÔ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 74

3. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 77

III. PHÂN TÍCH SWOT 78

1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 78

1.1. MÔI TRƯỜNG KINH TẾ 78

1.2. MÔI TRƯỜNG LUẬT PHÁP- CHÍNH TRỊ 79

1.3. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ 80

2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NGÀNH 80

2.1. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH 80

2.2. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN 81

3. TỔNG HỢP CÁC MẶT MẠNH, MẶT YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM 82

3.1. CƠ HỘI 82

3.2. THÁCH THỨC 84

3.3. ĐIỂM MẠNH 85

3.4. ĐIỂM YẾU 85

IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 87

1. CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM 87

2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ 92

2.1. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ ĐẦU TƯ 94

2.2. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ THUẾ ĐỐI VỚI Ô TÔ VÀ LINH KIỆN, PHỤ TÙNG Ô TÔ 94

2.3. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

.................................................................................................................. 95

2.4. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN LỰC 96

KẾT LUẬN 97

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98

CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN


STT

TỪ VIẾT

TẮT

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT

1

TMV

Toyota Motor Viet Nam

C«ng ty Toyota ViÖt Nam

2

WTO

World Trade

Organization

Tæ chøc th•¬ng m¹i thÕ

giíi

3

FDI

Foreign Directed

Investment

Vèn ®Çu t• trùc tiÕp n•íc

ngoµi

4

TMC

Toyota Motor

Corporation

Tæng c«ng ty Toyota NhËt

B¶n

5

TMQ

Total Quality

Management

Qu¶n lý chÊt l•îng toµn

diÖn

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 121 trang tài liệu này.

Chiến lược kinh doanh của công ty TOYOTA Việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 1

DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG

Hình 1.1. Các cấp chiến lược của công ty 7

Hình 1.2. Mô hình 5 lực lượng của Michael Porter 12

Hình 1.3. Chuỗi giá trị 17

Hình 1.4. Quy trình quản trị chiến lược 19

Hình 2.1. Doanh số bán của TMV từ năm 1996-2007 32

Hình 2.2. Quy trình phát triển sản phẩm 41

Hình 2.3. Chu trình PDCA 46

Hình 2.4. Chu trình lập kế hoạch marketing 51

Hình 2.5. Hệ thống phân phối của TMV 60

Bảng 1: Khái quát tình hình thị trường ôtô theo dòng xe 36

Bảng số 2: Dự kiến sản lượng ô tô các loại đến năm 2020 ( Đơn vị: xe) 73

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài.

Ngày nay, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu thế tất yếu không thể đảo ngược trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới. Nhận thức rõ xu thế tất yếu đó và để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa, Việt Nam đã và đang chủ động hội nhập vào dòng chảy chung của toàn cầu hoá nhằm tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, nắm bắt lấy cơ hội để phát triển.

Để hoà nhịp vào sự phát triển chung đó, mỗi doanh nghiệp đều có những bước chuyển mình, phải tự thân vận động để tìm ra hướng đi đúng mà không bị vùi dập trước bão táp khắc nghiệt của toàn cầu hoá. Đây là một bài toán không mấy dễ dàng mà doanh nghiệp nào cũng có thể tìm ra được. Bởi lẽ, trong xu thế mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế sâu rộng như vậy, các doanh nghiệp luôn phải đương đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài ngành.

Chính vì vậy, để có thể tồn tại và trụ vững trên thương trường đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tìm tòi và đưa ra các giải pháp tối ưu, đặc biệt là một chiến lược kinh doanh phù hợp: phù hợp với xu hướng toàn cầu hoá về kinh tế, phù hợp với đặc điểm của từng thị trường, từng doanh nghiệp.

Để vượt qua được những thách thức và khai thác triệt để những cơ hội, các công ty sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam nói chung và Công ty Toyota Việt Nam nói riêng cần có những chiến lược kinh doanh phát triển lâu dài để tạo cho mình một năng lực cạnh tranh bền vững, có thể hoạt động thành công không những trên thị trường trong nước mà còn trên thị trường quốc tế. Từ những lý do trên tác giả đã quyết định lựa chọn vấn đề “ Chiến lược kinh doanh của công ty Toyota Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.

2. Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm:

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/04/2022