Chất lượng các khoản dồn tích và khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng - Phân tích thực nghiệm tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO‌

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------------------------


LÊ ĐỨC NGỌC


CHẤT LƯỢNG CÁC KHOẢN DỒN TÍCH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.


Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2016

Chất lượng các khoản dồn tích và khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng - Phân tích thực nghiệm tại Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------------------------


LÊ ĐỨC NGỌC


CHẤT LƯỢNG CÁC KHOẢN DỒN TÍCH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM


CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT


Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn “Chất lượng các khoản dồn tích và khả năng tiếp cận vốn vay ngân hàng - Phân tích thực nghiệm tại Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, với sự hỗ trợ từ giảng viên hướng dẫn khoa học là PGS.TS. PHAN THỊ BÍCH NGUYỆT. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu khoa học nào. Những dữ liệu cùng các nội dung trích dẫn được sử dụng trong luận văn đều có nguồn gốc rõ ràng, được ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu có bất kỳ sai sót, gian lận nào, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng.


Thành phố Hồ Chí Minh, ngày… tháng…năm 2016


Học Viên


LÊ ĐỨC NGỌC


MỤC LỤC


Trang

TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG


TÓM TẮT 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 2

1.1 Lý do lựa chọn đề tài 2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3

1.3 Phương pháp nghiên cứu đề tài 5

1.4 Tính mới và tính đóng góp của đề tài 5

1.5 Nội dung của bài nghiên cứu 7

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 9

2.1 Lý thuyết tổng quan 9

2.1.1 Lý thuyết thông tin bất cân xứng (The Asymmetric Information Theory) 9

2.1.2 Lý thuyết chi phí đại diện (The Agency Theory) 10

2.1.4 Lý thuyết trật tự phân hạng (The Pecking-Order Theory)) 11

2.2 Mối quan hệ giữa thông tin bất cân xứng và vay nợ ngân hàng 11

2.3 Chất lượng các khoản dồn tích và khả năng tiếp cận nợ vay ngân hàng 13

2.3.1 Khái niện các khoản dồn tích 13

2.3.2 Đặc điểm và vai trò của các khoản dồn tích trong hoạt động doanh nghiệp ... 14

2.3.3 Mối quan hệ giữ các khoản dồn tích và chất lượng báo cáo tài chính 16

2.3.4 Ảnh hưởng của chất lượng các khoản dồn tích và khả năng tiếp cận nợ vay ngân hàng 18

2.4 Tổng quan về bài nghiên cứu gốc 19

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

3.1 Mẫu và dữ liệu 21

3.1.1 Đối với dữ liệu thô 21

3.1.2 Đối với dữ liệu sau khi đã tính toán các biến 22

3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu 22

3.3 Ước lượng biến đại diện cho chất lượng dồn tích 29

3.4 Các phương pháp hồi quy 33

3.5 Kiểm định cho mô hình nghiên cứu 33

3.5.1 Kiểm định chọn lựa mô hình 33

3.5.2 Kiểm định hiện tượng tự tương quan, phương sai thay đổi 34

CHƯƠNG 4 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36

4.1 Thống kê mô tả 36

4.2 Kết quả nghiên cứu 38

4.2.1 Kết quả tính AQ_DD và AQ_sdDD 38

4.2.2 Kết quả tính AQ_McN và AQ_sdMcN 39

4.2.3 Kết quả tính AQ_BS và AQ_sdBS 39

4.2.4 Ma trận tương quan tuyến tính 40

4.2.5 Kết quả nghiên cứu chính 42

4.3 Kiểm định tính vững của mô hình 49

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 55

5.1 Kết Luận về vấn đề nghiên cứu 55

5.2 Gợi ý một số giải pháp nhằm minh bạch và chính xác hóa thông tin, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng 56

5.2.1 Về phía bộ tài chính 56

5.2.2 Về phía các doanh nghiệp tại Việt Nam 58

5.2.3 Về phía các ngân hàng 60

5.3 Một vài hạn chế và hướng mở của luận văn cho những nghiên cứu tiếp theo 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


DANH SÁCH CÁC BẢNG

Bảng 3.1 Tóm tắt các biến phương trình (1) 22

Bảng 3.2 Kỳ vọng dấu các biến ở phương trình (1) 28

Bảng 4.1 Thống kê mô tả vay nợ ngân hàng, chất lượng các khoản dồn tích và các biến độc lập khác 35

Bảng 4.2 Ước lượng biến đại diện cho chất lượng dồn tích AQ_DD và AQ_sdDD theo Mô hình Dechow và Dichev (2002) 38

Bảng 4.3 Ước lượng biến đại diện cho chất lượng dồn tích AQ_McN và AQ_sdMcN theo McNichols (2002) 39

Bảng 4.4 Ước lượng biến đại diện cho chất lượng dồn tích AQ_BS và AQ_sdBS theo Ball và Shivakuma (2006) 40

Bảng 4.5 Ước lượng biến đại diện cho chất lượng dồn tích AQ_BS và AQ_sdBS sau khi loại bỏ biến D 41

Bảng 4.6 Ma trận hệ số tương quan. 43

Bảng 4.7 Tổng hợp giá trị p_value từ kiểm định Likelihood 45

Bảng 4.8 Tổng hợp giá trị p_value từ kiểm định Breuch and Pagan Test 46

Bảng 4.9 Tổng hợp giá trị p_value từ kiểm định Hausman Test 46

Bảng 4.10 Tổng hợp giá trị p_value từ kiểm định Sargan- Hansen Test 47

Bảng 4.11 Tổng hợp giá trị p_value từ kiểm định Woolridge test 48

Bảng 4.12 Tổng hợp giá trị p_value từ kiểm định Heteroskedasticity Test 48

Bảng 4.13 Tác động của chất lượng dồn tích lên khả năng tiếp cận nợ vay ngân hàng 49 Bảng 4.14 Mô tả các biến trong phương (5) 52

Bảng 4.15 Kết quả của mô hình (1) sau khi chạy lại bằng các biến predict_AQ 55


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Tên Đề Tài:


CHẤT LƯỢNG CÁC KHOẢN DỒN TÍCH VÀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN VAY NGÂN HÀNG

PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM TẠI VIỆT NAM


Tóm tắt:


Trong bài nghiên cứu này, tác giả tiến hành tính kiểm định sự tác động của chất lượng các khoản dồn tích đến khả năng tiếp cận vốn vay Ngân hàng theo dữ liệu bảng của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Kết quả chỉ ra rằng có mối quan hệ đồng biến giữa chất lượng các khoản dồn tích và khả năng tiếp cận nợ vay ngân hàng tại thị trường Việt Nam. Dựa trên kết quả trên, luân văn kiến nghị việc ứng dụng chất lượng các khoản dồn tích trong quản lý doanh nghiệp và lĩnh vực tín dụng ngân hàng. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình lý thuyết gồm 3 phương trình tính toán về chất lượng các khoản dồn tích (bao gồm: Mô hình của Dechow và Dichev năm 2002, Mô hình của McNichols năm 2002, Mô hình của Ball and Shivakumar năm 2006) để tính toán chất lượng các khoản dồn tích. Cuối cùng sử dụng mô hình hồi quy theo dữ liệu bảng kết hợp với phân tích tác động cố định của từng công ty bằng phương pháp Fixed Effect (FEM) sau đó sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu 2 giai đoạn (2SLS) để khắc phục hiện tượng nội sinh và phương pháp GLS để khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan.

Từ khóa:


- Các khoản dồn tích

- Chỉ số xếp hạn tín dụng

- Nợ vay ngân hàng

- Thông tin bất cân xứng

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/08/2022