Điều Tra Tổng Thể, Xá C Đinh Đối Tương Nghiên Cứ U


Khu di tích lịch sử Côn Sơn được quản lí bởi Ban quản lí di tích Côn Sơn và Ban quản lí rừng tỉnh Hải Dương. Nơi đây gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp của nhiều danh nhân đất Việt như: Trần Nguyên Đán, Huyền Quang, anh hùng dân tộc danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi. Ngày nay, Côn Sơn còn lưu giữ được những dấu tích văn hóa thời Trần và các giai đoạn lịch sử kế tiếp. Phần cây xanh bao gồm cây gỗ, cây bụi, cây cảnh nhỏ, cây đường viền, thảm cỏ... Tuy nhiên do yêu cầu của việc trang trí trong những dịp lễ hội nên nhiều cây đã bị tác động của con người, thêm vào đó là việc bổ sung, thay thế cây xanh không theo quy trình và quy hoạch cụ thể nên dẫn đến tình trạng cấu trúc cảnh quan bị phá vỡ. Diện tích khu di tích Côn Sơn tương đối rộng nhưng số lượng cũng như thành phần loài cây rất nghèo nàn, đơn điệu. Loài cây chủ yếu là cây Thông cổ thụ, nhưng cũng đã bị chặt phá nhiều vì mục đích xây dựng và bảo vệ các công trình kiến trúc. Ngoài ra tại khu vực còn trồng một số cây như vải, nhãn, si, đa nhưng số lượng không nhiều, cũng như không có quy hoạch cụ thể dẫn đến cảnh quan xung quanh khu di tích thiếu sự liên kết, trông rất đơn điệu, rời rạc. Nhiều vị trí gần như không có tầng cây cao mà chỉ toàn bụi rậm và cây dại. Các cây di tích, cây cổ thụ đang có dấu hiệu xuống cấp do cằn cỗi, bị sâu bệnh…Nói chung cảnh quan cây xanh tại khu di tích lịch sử Côn Sơn chưa được quan tâm đúng mức, chưa có quy hoạch đồng bộ nên vấn đề này cần phải nghiên cứu và có biện pháp bảo tồn, tôn tạo lại cho phù hợp với cảnh quan cũng như mục đích sử dụng của con người.

Với giá trị to lớn về lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng của người dân Hải Dương nói riêng và nhân dân cả nước nói chung, bên cạnh đó là giá trị tự nhiên gắn liền với các danh lam thắng cảnh cùng với yêu cầu cấp bách bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên, đảm bảo nguyên vẹn giá trị văn hóa, lịch sử cho khu di tích Côn Sơn, ngày 18/6/2010 thủ tướng phê duyệt quyết định 920/QĐ-TTg “Quy hoạch tổng thể bảo tồn khu di tích lịch sử văn hóa Côn Sơn – Kiếp Bạc”


Chương 2

MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Muc

tiêu nghiên cứ u

Nghiên cứu cảnh quan và tính đa daṇ g sinh hoc sử Côn Sơn.

của hê ̣thưc

vâṭ khu di tích lic̣ h

Đánh giá tính hơp

lí của cảnh quan khu di tích và đề xuất các biên

pháp tác

đông nhằm giữ gìn, tôn taọ

2.2. Đối tương nghiên cứ u

và phát triển cảnh quan khu di tích lic̣ h sử Côn Sơn.

Cảnh quan khu di tích lich sử Côn Sơn, đăc

biêṭ là các cây cổ thu,

cây di tích,

cây lâm nghiêp

chính, cây cảnh tao

nên cảnh quan nhằm phuc

vu ̣ cho du lich, lễ hôi

khu di tích Côn Sơn.

2.3. Phạm vi nghiên cứ u

Đề tài chỉ tâp trung nghiên cứ u cảnh quan khu di tích lich sử Côn Sơn, còn goi

là vùng bảo tồn đăc

biêt

́i diên

tích là 413.2 ha. Đề tài tiến hành nghiên cứ u tính

phù hơp và giá tri ̣cảnh quan của khu di tích ảnh hưởng đến sinh thái, văn hóa để co

những biên

pháp tác đông tích cưc

nhằm bảo vê,

duy trì và cải tao

những nét đep

truyền thống, đâm

đà bản sắc dân tôc.

2.4. Nôị dung nghiên cứ u

2.4.1. Điều tra quần thể thưc


vâṭ taị khu di tích lich sử Côn Sơn.

2.4.2. Tìm hiểu tình hình sinh trưởng, phát triển của hê ̣ thưc

vât

tai

khu di

tích lich sử Côn Sơn. Tác dung của hê ̣thưc vâṭ với cảnh quan nơi đây.

2.4.3. Đánh giá sơ bô ̣hiên trang cảnh quan taị khu di tích lich sử Côn Sơn.

2.4.4. Nghiên cứ u và đề xuất những biên

pháp quản lí, chăm sóc, tôn tao

và

bảo vê ̣cây xanh, cây cổ thu,

cây di tích taị khu vưc

cũng như phương án quy hoạch

cảnh quan cho khu di tích lịch sử Côn Sơn.

2.5. Phương phá p nghiên cứ u

2.5.1. Quan điểm phương phá p luâṇ


Khu di tích lich sử Côn Sơn là khu hê ̣thưc vâṭ bán nhân tao. Do đó đề tài vân

dung nguyên lý cảnh quan sinh thái hoc

để nhìn nhân

môt

cách tổng quan trong viêc

điều tra, đánh giá đăc

điểm khu thưc

vâṭ di tích lich sử này.

Cảnh quan sinh thái học (hay sinh thái học cảnh quan) do nhà thực vật học nổi tiếng người Đức đề xuất năm 1939. Cảnh quan sinh thái học là sự kết hợp giữa tư tưởng địa lí học và sinh thái học.

Cảnh quan là từ Hán Việt (tiếng anh là Landscape), là từ đa nghĩa. Theo Từ Hóa Thành (1999) có ba cách lí giải như sau:

- Trên khái niệm thị giác mĩ học, cảnh quan đồng nghĩa với từ phong cảnh, cảnh sắc.

- Trên phương diện địa lí, cảnh quan là tổng hợp của các thành phần sinh vật, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu trên bề mặt địa cầu.

- Trên phương diện cảnh quan sinh thái học (Landscape ecology), cảnh quan là sự tụ họp của các hệ sinh thái khác nhau trong một không gian.

Cảnh quan sinh thái hoc

là khoa hoc

nghiên cứ u kết cấu, công năng biến hóa

của cảnh quan và quản lý, quy hoach cảnh quan. Cảnh quan sinh thái hoc là môn

hoc

tổng hơp, cơ sở lý luân

của nó là chỉnh thể luân.

Để duy trì cảnh quan ổn đinh cần:

-Tăng cường tính di ̣chất cảnh quan.

- Tăng cường tính đa dang sinh hoc.

- Quy hoac̣ h cảnh quan phù hơp đich sử dung của con người.

́i điều kiên

kinh tế, văn hóa, xã hôi

và mục

Trong tự nhiên, thực vật phong phú về loài, đa dạng về hình thái. Chúng tồn tại và phát triển trong các kiểu rừng khác nhau, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố trong thời gian dài. Vì vậy, đặc tính của cây chỉ được phát hiện chính xác và đầy đủ khi tìm hiểu chúng trên quan điểm động với các mối quan hệ nhiều bên.

Đối với đề tài này, đối tượng nghiên cứu là các cá thể thực vật mà môi trường sống là khu di tích lịch sử Côn Sơn. Các cá thể này có vòng đời khác nhau, kích thước khác nhau, mọc và được trồng hỗn giao với nhiều loài cây trong quần thể bán


nhân tạo. Do vậy các cá thể thực vật được nghiên cứu từ tổng thể đến chi tiết, từ quần thể đến các cá thể và được nghiên cứu trên toàn bộ diện tích.

Những cây gỗ có tuổi thọ cao, kích thước lớn, những cây đặc biệt như cây di tích được nghiên cứu, xem xét từ hình thái đến sinh trưởng, phát triển của cây, đồng thời kết hợp với những tài liệu liên quan.

Tái sinh là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện thế hệ cây con của những loại cây gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng, dưới tán rừng, chỗ trống trong rừng, đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy. Vai trò lịch sử của lớp cây con này là thay thế thế hệ cây già cỗi. Vì vậy tái sinh rừng theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ. Tái sinh bao gồm có tái sinh nhân tạo và tái sinh tự nhiên, đối với khu vực nghiên cứu thì tồn tại cả hai loại tái sinh trên, vì vậy cần phải lựa chọn phương pháp trên những khu điển hình, đặc trưng có cây tái sinh tồn tại.

2.5.2. Ngoai nghiêp

2.5.2.1. Thu thâp

tà i liêu

cơ bản

Kế thừa các tài liệu của ban quản lí di tích, ban quản lí rừng tại địa phương cũng như các tài liệu tham khảo về các vấn đề nghiên cứu của các tác giả.

2.5.2.2. Điều tra tổng thể, xá c đinh đối tương nghiên cứ u

Trên cơ sở tài liêu

đã thu thâp

đươc, tiến hành đi khảo sát điều tra tai

một sô

khu vưc. Thống kê các loài thưc cây cổ thu,̣ cây di tích.

vâṭ găp

trong khu hê ̣đó, đồng thời đánh dấu những

2.5.2.3. Phương phá p thu thâp̣

* Xác đinh hiêṇ trang cây

hiên

tran

g cá c loà i cây

- Sử dung phương pháp điều tra tổng thể, quan sát khi phát hiên những hiên

tương đăc

biêṭ của cây trong khu vưc

như: bi ̣sâu bênh hai, mối nấm, tầm gử i… tiến

hành lấy mẫu riêng, ghi chép, đánh dấu cây trên bản đồ.

- Đo đường kính ngang ngưc chính xác tới mm.

thân cây (D1.3(cm)) bằng thước kep

kính với đô


- Đo chiều cao vút ngon (Hvn(m)) bằng thước Blumeleiss với đô ̣ chính xác

đến dm. Chiều cao vút ngon

của cây đươc

xác đinh từ gốc cây đến đỉnh sinh trưởng.

- Đường kính tán lá (Dt(m)) đươc đo bằng thước dây có đô ̣chính xác đến dm.

- Xác đinh đô ̣ tàn che: đô ̣ tàn che đươc xác đinh theo ô tiêu chuẩn (ÔTC). Tại

mỗi điểm trong ÔTC xác đinh đô ̣ tàn che nếu thấy tán lá tầng cây cao che kín thi điểm đó ghi số 1, nếu không có gi che lấp thì ghi số 0, nếu những điểm còn nghi

ngờ thì ghi ½. Ngoài ra đô ̣tàn che còn đươc xác đinh thông qua phẫu đồ rừng.

(1 ha cần đo 200 điểm, ô tiêu chuẩn là 1000m2 thì phải tiến hành đo 20 điểm cách đều nhau.)

- Kết quả đo đươc

thống kê vào phiếu điều tra cây cao theo mẫu dưới đây:

Mẫu điều tra cây tầng cao


STT

ÔTC

Tên cây

D1.3(cm)

Hvn(m)

Dt(m)

Ghi chú

Đ-T

N-B

















Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.

Cảnh quan khu di tích Côn Sơn và biện pháp duy trì tính ổn định cảnh quan để phục vụ lễ hội, du lịch - 3

* Điều tra cây tái sinh

Cây tái sinh là những cây gỗ còn non, sống dưới tán từ cây ma ̣ cho đến khi

chúng bắt đầu tham gia vào tầng tán rừ ng. Các cây tái sinh đươc dưới đây:

thống kê theo bảng

Mẫu biểu điều tra cây tá i sinh


STT

ÔTC

Tên cây

Hvn(m)

Phân cấp chất lương

Ghi

chú

Tốt

TB

Xấu









Trong đó:

+ Cây tốt là những cây thân thẳng, không cut tốt, không bi ̣sâu bênh haị.


ngoṇ , sinh trưở ng và phát triển

+ Cây xấu là những cây cong queo, cut sâu bênh.

+ Cây trung bình là những cây còn lai.

ngon, sinh trưởng và phát triển kém, bi


Phân cấp cây tái sinh theo chiều cao: cao dướ i 1m, cao từ 1-2m, cao trên 2m.

Xác đinh nguồn gốc cây tái sinh: tái sinh tự nhiên, tái sinh nhân taọ , tái sinh hạt, tái sinh chối.

* Điều tra cây cổ thu,̣ cây di tích

Điều tra, đo điếm ngoài thưc

đia, kết hơp

phỏng vấn người dân đia

phương.

2.5.3. Nôi nghiêp

2.5.3.1. Phương phá p xá c đinh tên và lâp

danh muc

Trên cơ sở tài liêu có sẵn, sau khi điều tra, so sánh, đối chiếu nếu thấy cần

thiết bổ sung thì tiến hành thu thâp

mẫu.

Tiến hành so sánh các mẫu thu thâp

đươc

và phân loaị danh muc

theo vần ABC.

2.5.3.2. Phương phá p đá nh giá hiên

tran

g cây

Trong quá trình đánh dấu, thống kê những cây cổ thu, cây di tích, tiến hành

xem xét, thu thâp

những mẫu bi ̣sâu bênh hai

hay những hiên

tương làm ảnh hưởng

đến sinh trưở ng và phát triển của cây.

2.5.3.3. Nghiên cứ u môṭ

- Cấu trúc tổ thành

- Mâṭ đô ̣

- Cấu trúc tầng

số đăc

điểm cấu trú c của khu hê ̣thưc

vât

- Kết cấu tàn che của rừ ng

2.5.3.4. Phân tích các nhân tố hình thành cảnh quan ở khu vực nghiên cứu và vai trò của từng nhân tố đó

2.5.3.5. Những ảnh hưởng của con người: sản xuất, sinh hoạt, lễ hội ảnh hưởng đến các nhân tố đó và phương hướng cải thiện

2.6. Đề xuấ t cá c giải phá p nhằm phá t triển bền vững khu hê ̣thưc̣ quan di tích lic̣ h sử Côn Sơn:

2.6.1. Giải phá p về kĩ thuâṭ

2.6.2. Giải phá p về quy hoach cảnh quan

2.6.3. Giải phá p vể tổ chứ c, quản lý

2.6.4. Giải pháp về tăng cường đầu tư tài chính và khoa học kĩ thuật

vât

và cảnh


Chương 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI - VĂN HÓA CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiêṇ

3.1.1.Vi ̣trí đia

tư ̣ nhiên

lí

Khu di tích Côn Sơn thuộc xã Cộng Hòa huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, cách Hà Nội khoảng 70 km.

Khu di tích này nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hải Dương, cách trung tâm tỉnh khoảng 40km. Phía Đông giáp huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Phía Tây giáp tỉnh Bắc Ninh. Phía Nam giáp huyện Nam Sách. Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Giang.

Phía Bắc và Đông Bắc của Chí Linh là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đông Triều, ba mặt còn lại được bao bọc bởi sông Kinh Thày, sông Thái Bình và sông Đông Mai.

Côn Sơn - Chí Linh nằm trong vùng tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Khu vực này có đường giao thông thuận lợi. Đường bộ có Quốc lộ 18 chạy dọc theo hướng Đông - Tây qua trung tâm huyện nối liền Hà Nội - Quảng Ninh, đường Quốc lộ 183 nối Quốc lộ 5 và đường 18, đường 37 là đường vành đai chiến lược quốc gia từ trung tâm huyện đi tỉnh Bắc Giang. Đường thuỷ có chiều dài 40 km, đường sông bao bọc phía Đông, Tây, Nam của huyện thông thương với Hải Phòng, Bắc Giang, Đáp Cầu (Bắc Ninh).

3.1.2. Đia

hình

Hải Dương được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng. Vùng đồi núi nằm ở phía Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tích tự nhiên gồm 13 xã thuộc huyện Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; Côn Sơn có địa hình đồi núi, đây là vùng đồi núi thấp, phù hợp với việc trồng cây ăn quả, cây lấy gỗ và cây công nghiệp ngắn ngày.

Địa chất của khu vực bao gồm các kết cấu đá cát, bột kết và các trầm tích đệ tứ, phân bố rộng ở vùng đồi, đồng bằng thung lũng ven sông suối của huyện.


3.1.3. Khí hâụ

Côn Sơn Chí Linh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa khô hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm. Nhiệt độ trung bình năm 23 °C; tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 và tháng 2 (khoảng 10-12 °C); tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6 và tháng 7 (khoảng 37-38 °C). Lượng mưa trung bình hàng năm 1.463 mm, độ ẩm tương đối trung bình là 81,6%.

Do đặc điểm của địa hình, địa mạo nên khí hậu Chí Linh được chia làm 2 vùng:

- Khí hậu vùng đồng bằng phía Nam mang đặc điểm khí hậu như các vùng đồng bằng trong tỉnh.

- Khí hậu vùng bán sơn địa chiếm diện tích phần lớn trong vùng, do vị trí địa lí và địa hình phân hoá nên mùa đông ở đây lạnh hơn vùng khí hậu đồng bằng. (Di tích Côn Sơn nằm trong vùng khí hậu này). Đây là vùng mưa ít so với bình quân chung của tỉnh. Hạn hán xảy ra thường xuyên và sương muối thường xuất hiện vào tháng 12 làm ảnh hưởng đến hoa màu và cây ăn quả.

3.1.4. Thủy văn

Chí Linh có nguồn nước phong phú bởi có sông Kinh Thày, Thái Bình, Đông Mai bao bọc, có kênh mương trung thuỷ nông từ Phao Tân đến An Bài dài 15,5 km chạy qua những cánh đồng canh tác chính của huyện, có nguồn nước của nhà máy điện Phả Lại cung cấp quanh năm. Ngoài ra còn có 33 hồ đập với tổng diện tích tự thuỷ 409 ha, đặc biệt có nguồn nước ngầm sạch trữ lượng lớn.

Hệ thống sông suối, hồ tưới tiêu của huyện Chí Linh khá phong phú và chịu ảnh hưởng của hệ thống thuỷ văn sông Phả Lại, lưu lượng nước bình quân trong năm của sông là 286 m3/s, mùa kiệt nhất vào tháng 4 với lưu lượng 181 m³/s, mùa lũ mực nước cao nhất là 7,2 m cao hơn mức báo động cấp 3. Lũ lụt luôn là nguy cơ tiềm ẩn làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

3.1.5. Điều kiên đất đai

Tổng diện tích tự nhiên của Chí Linh là 29.618 ha, chia ra:

- Đất nông nghiệp 9.784 ha, chiểm tỉ lệ 33,03%.

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 06/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí