Cảnh quan khu di tích Côn Sơn và biện pháp duy trì tính ổn định cảnh quan để phục vụ lễ hội, du lịch - 1


Bộ Giáo Dục và đào tạo Bộ Nông nghiệp và PTNT


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

====== ======


NGUYỄN THỊ NHƯ HOA CẢNH QUAN KHU DI TÍCH CÔN SƠN VÀ BIỆN PHÁP DUY TRÌ TÍNH ỔN 1


NGUYỄN THỊ NHƯ HOA


CẢNH QUAN KHU DI TÍCH CÔN SƠN VÀ BIỆN PHÁP DUY TRÌ TÍNH ỔN ĐỊNH CẢNH QUAN ĐỂ PHỤC VỤ LỄ HỘI, DU LỊCH


LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP


HÀ NỘI, 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức kinh điển, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và dưới sự hướng dẫn khoa học của Giáo sư.Tiến sĩ Ngô Quang Đê.

Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các giải pháp kĩ thuật lâm sinh, cảnh quan, quản lí, tổ chức đưa ra xuất phát từ thực tiễn, dựa trên kiến thức học được từ trường lớp và chưa được công bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “ Hội Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lâm học ”.

Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.

Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN


Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học lâm nghiệp theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp hệ chính quy, khóa học 2009 - 2011.

Trong quá trình thực hiện và hoàn thành bản luận văn thạc sỹ này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học và các thầy, cô giáo Trường Đại học lâm nghiệp, các bạn bè và địa phương nơi tôi thực hiện nghiên cứu. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ có hiệu quả đó.

Trước tiên, tôi xin đặc biệt cảm ơn GS.TS Ngô Quang Đê là người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.

Tôi cũng xin cảm ơn Khoa Sau đại học Trường Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn thạc sỹ.

Xin chân thành cảm ơn!


Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả luận văn



Trang phụ bìa

MỤC LỤC


Trang


LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

MỞ ĐẦU 1

Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2

1.1. Nghiên cứu về rừng nhiệt đới và cảnh quan rừng Việt Nam 2

1.2. Giá trị nhân văn của cảnh quan khu di tích Côn Sơn3

Chương 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

2.1. Muc

tiêu nghiên cứ u 8

2.2. Đối tương nghiên cứ u 8

2.3. Pham

vi nghiên cứ u 8

2.4. Nôị dung nghiên cứ u 8

2.5. Phương phá p nghiên cứ u 8

2.5.1. Quan điểm phương phá p luân

..................................................................8

2.5.2. Ngoai

nghiêp

..........................................................................................10

2.5.3. Nôi nghiêp̣ 12

2.6. Đề xuấ t cá c giải phá p nhằm phá t triển bền vững khu hê ̣ thưc

vât va

cảnh quan di tích lich sử côn sơn 12

2.6.1. Giải phá p về kĩ thuât

..............................................................................12

2.6.2. Giải phá p về quy hoach cảnh quan 12

2.6.3. Giải phá p vể tổ chứ c, quản lý 12

2.6.4. Giải pháp về tăng cường đầu tư tài chính và khoa học kĩ thuật 12

Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI - VĂN HÓA CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13

3.1. Điều kiên tư ̣ nhiên 13

3.1.1.Vi ̣trí đia lí 13

3.1.2. Đia

hình 13

3.1.3. Khí hâu

...................................................................................................14

3.1.4. Thủy văn 14

3.1.5. Điều kiên đất đai 14

3.2. Điều kiên

xã hôị 16

3.2.1. Cơ cấu tổ chức 16

3.2.2. Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội 16

Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18

4.1. Thực vật trong khu vực nghiên cứu 18

4.1.1. Chùa Côn Sơn (Chùa Hun) 18

4.1.2. Giếng Ngọc 20

4.1.3. Am Bạch Vân (Bàn cờ tiên) 21

4.1.4. Thạch Bàn (Suối Côn Sơn) 23

4.1.5. Đền thờ Nguyễn Trãi 25

4.1.6. Đền Thanh Hư 26

4.1.7. Hồ Côn Sơn 27

4.2. Hiện trạng môi trường sinh thái 28

4.2.1. Môi trường đất 28

4.2.2. Nguồn nước 29

4.2.3. Môi trường không khí 29

4.2.4. Hệ sinh thái 29

4.3. Môi trường văn hoá, du lịch 29

4.4. Những tá c đông ảnh hưở ng đến cảnh quan khu di tích 30

4.5. Kết quả điều tra thực vật trong OTC 30

4.5.1.Tổ thành tầng cây cao 30

4.5.2. Sinh trưởng tầng cây cao 34

4.5.3. Kết quả điều tra tái sinh 35

4.6. Danh mục các cây cổ thụ và cây di tích 38

4.6.1. Danh lục cây cổ thụ 39

4.6.2. Danh lục cây di tích 41

4.7. Cảnh quan khu vực nghiên cứu 41

4.7.1. Sơ đồ hiện trạng cảnh quan khu di tích côn sơn 41

4.7.2. Đánh giá tính đa dạng sinh học trong khu di tích 43

4.7.3. Đánh giá tính hợp lý của cảnh quan trong khu di tích Côn Sơn 45

4.7.4. Tình trạng xuống cấp và nguyên nhân xuống cấp của cây xanh trong khu di tích lịch sử Côn Sơn 47

4.7.5. Đề xuất cải thiện cảnh quan và biện pháp duy trì tính ổn định cảnh quan phục vụ lễ hội du lịch một cách bền vững 52

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 60

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................

PHỤ LỤC .....................................................................................................................

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Kí hiệu

Viết đầy đủ

Ba

Bách tán

Ca

Cau ta

Đ

Đa

Đa

Đại

Đe

Đề

Ga

Gạo xanh

Ke

Keo

Lo

Long não

Mi

Mít

Ngo

Ngọc lan

Nha

Nhãn

Sa

Sanh

Th

Thông mã vĩ

Va

Vải

Xa

Xà cừ



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 89 trang tài liệu này.


DANH MỤC CÁC BẢNG


TT

Tên bảng

Trang

4.1

Tổ thành tầng cây cao theo vị trí địa hình nghiên cứu

31

4.2

Tổ thành cây cao theo hướng địa hình nghiên cứu

32

4.3

Tổng hợp tổ thành tầng cây cao ở khu vực nghiên cứu

33

4.4

Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng tầng cây cao

34

4.5

Tổ thành cây tái sinh khu vực nghiên cứu

36

4.6

Mật độ và chất lượng cây tái sinh

37

4.7

Phân cấp chiều cao và cây tái sinh có triển vọng

38

4.8

Danh mục các cây cổ thụ

40

4.9

Danh mục các cây di tích

41

Xem tất cả 89 trang.

Ngày đăng: 06/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí