Kiểm Định T-Test Và Phân Tích Phương Sai (Anova)‌


Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các yếu tố.

Bảng 4.10 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 5 nhân tố đại diện cho 18 biến quan sát với tiêu chuẩn Eigenvalues là 1,030 lớn hơn 1.

Cột phương sai tích lũy trong Bảng 4.10 cho thấy giá trị phương sai trích là 72,153%. Điều này có nghĩa là các nhân tố đại diện giải thích được 72,153% mức độ biến động của 18 biến quan sát trong các thang đo.

Bảng 4.10 Kiểm định mức độ gi ải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện

Nhân tố


Nhân tố


Chỉ tiêu Eigenvalues

Tổng bình phương hệ số tải trích được

Tổng bình phương hệ số tải xoay


Tổng cộng


Phương sai


Phương

sai tích lũy


Tổng cộng


Phương sai

Phương sai tích lũy


Tổng cộng


Phương sai

Phương sai tích lũy

1

6.696

37.201

37.201

6.696

37.201

37.201

3.304

18.358

18.358

2

2.452

13.620

50.820

2.452

13.620

50.820

2.923

16.236

34.594

3

1.562

8.676

59.496

1.562

8.676

59.496

2.395

13.308

47.902

4

1.249

6.936

66.432

1.249

6.936

66.432

2.270

12.609

60.511

5

1.030

5.721

72.153

1.030

5.721

72.153

2.096

11.642

72.153

6

.718

3.991

76.144







7

.531

2.950

79.094







8

.496

2.758

81.851







9

.461

2.560

84.411







10

.454

2.520

86.931







11

.388

2.158

89.089







12

.368

2.044

91.133







13

.354

1.969

93.101







14

.305

1.697

94.798







15

.261

1.451

96.249







16

.244

1.355

97.604







17

.227

1.263

98.867







18

.204

1.133

100.000







Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử - Nghiên cứu trường hợp ngành thuế Tỉnh Long An - 7


Ma trận xoay nhân tố

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 5 nhân tố đại diện cho 18 biến quan sát trong các thang đo. Các nhân tố và các biến quan sát trong từng nhân tố cụ thể được trình bày trong bảng ma trận xoay nhân tố.

Bảng 4.11 Ma trận xoay nhân tố



Nhân tố

1

2

3

4

5

SD1

.827





SD3

.819





SD5

.803





SD2

.761





SD4

.677





HD3


.842




HD2


.765




HD1


.756




HD4


.736




XH2



.843



XH3



.802



XH1



.801



TC3




.837


TC1




.830


TC2




.745


CN3





.810

CN1





.722

CN2





.708


Bảng 4.11 cho thấy, các biến quan sát trong mỗi nhân tố đều thỏa mãn yêu cầu có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,55. Như vậy, 5 nhân tố cụ thể như sau:

Nhân tố 1: bao gồm các biến quan sát SD1, SD2, SD3, SD4, SD5. Đặt tên cho nhân tố này là X1 đại diện cho nhân tố Mức độ dễ dàng sử dụng.

Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát HD1, HD2, HD3, HD4. Đặt tên cho

nhân tố này là X2 đại diện cho nhân tố Mức độ hữu dụng.

Nhân tố 3: bao gồm các biến quan sát TC1, TC2, TC3. Đặt tên cho nhân tố này là X3 đại diện cho nhân tố Mức độ tin cậy.


Nhân tố 4: bao gồm các biến quan sát CN1, CN2, CN3. Đặt tên cho nhân tố này là X4 đại diện cho nhân tố Khả năng ứng dụng công nghệ.

Nhân tố 5: bao gồm các biến quan sát XH1, XH2, XH3. Đặt tên cho nhân tố

này là X5 đại diện cho nhân tố Chuẩn chủ quan.

Giá trị cụ thể của 5 nhân tố này được tác giả tính toán bằng cách lấy trung bình cộng của các biến số quan sát thành phần

Phân tích EFA cho đối với thang đo Ý định sử dụng dịch vụ.

Thang đo ý định sử dụng của doanh nghiệp cũng sẽ được tác giả tiến hành phân tích EFA. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 4.12 Kiểm định KMO và Bartlett


Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin

.715


Kiểm định Bartlett's

Approx. Chi-Square

159.666

df

3

Sig.

.000


Hệ số KMO = 0,715 thỏa mãn điều kiện 0,5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế. Bảng 4.12 cho kết quả kiểm định Bartlett có Sig = 0,000 nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.

Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các yếu tố.

Bảng 4.13 cho thấy phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra được 1 nhân tố đại diện cho 3 biến quan sát trong thang đo ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử của doanh nghiệp với tiêu chuẩn Eigenvalues là 2,282 lớn hơn 1.

Cột phương sai tích lũy trong Bảng 4.13 cho thấy giá trị phương sai trích là 76,077%. Điều này có nghĩa là nhân tố đại diện cho ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử của doanh nghiệp giải thích được 76,077% mức độ biến động của 3 biến quan sát trong các thang đo.


Bảng 4.1.3 Kiểm định mức độ giải thích của các biến quan sát đối với các nhân tố đại diện


Nhân tố


Chỉ tiêu Eigenvalues

Tổng bình phương hệ số tải trích được

Tổng cộng


Phương sai

Phương sai tích lũy

Tổng cộng

Phương sai

Phương sai tích lũy

1

2.282

76.077

76.077

2.282

76.077

76.077

2

.422

14.053

90.130




3

.296

9.870

100.000





Nhân tố đại diện cho ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử của doanh nghiệp bao gồm 3 biến quan sát YD1, YD2, YD3. Đặt tên cho nhân tố này là YD. Nhân tố YD cũng được tác giả tính bằng cách lấy trung bình cộng của 3 biến quan sát thành phần.

4.4. Phân tích tương quan‌

Bảng 4.14. Ma trận tương quan giữa các biến.


Các hệ số tương quan và mức ý nghĩa kiểm định


Ý định sử dụng (Y)

Mức độ dễ dàng sử dụng

(X1)

Mức độ hữu dụng (X2)

Mức độ tin cậy (X3)

Khả năng ứng dụng công nghệ

(X4)

Chuẩn chủ quan (X5)

Ý định sử dụng (Y)

Hệ số tương

quan

1

0,570**

0,659**

0,595**

0,628**

0,620**

Mức ý nghĩa


0,000

0,000

0,000

0,000

0,000

Mức độ dễ

dàng sử dụng (X1)

Hệ số tương

quan

0,570**

1

0,315**

0,342**

0,308**

0,306**

Mức ý nghĩa

0,000


0,000

0,000

0,000

0,000

Mức độ hữu dụng (X2)

Hệ số tương

quan

0,659**

0,315**

1

0,388**

0,567**

0,566**

Mức ý nghĩa

0,000

0,000


0,000

0,000

0,000



Ý định sử dụng (Y)

Mức độ dễ dàng sử dụng

(X1)

Mức độ hữu dụng (X2)

Mức độ tin cậy (X3)

Khả năng ứng dụng công nghệ

(X4)

Chuẩn chủ quan (X5)

Mức độ tin cậy (X3)

Hệ số tương

quan

0,595**

0,342**

0,388**

1

0,369**

0,450**

Mức ý nghĩa

0,000

0,000

0,000


0,000

0,000

Khả năng ứng dụng công nghệ

(X4)

Hệ số tương

quan

0,628**

0,308**

0,567**

0,369**

1

0,429**

Mức ý nghĩa

0,000

0,000

0,000

0,000


0,000

Chuẩn chủ quan (X5)

Hệ số tương

quan

0,620**

0,306**

0,566**

0,450**

0,429**

1

Mức ý nghĩa

0,000

0,000

0,000

0,000

0,000


Mẫu quan sát

130

130

130

130

130

130


Kết quả phân tích tương quan ở Bảng 4.14 cho thấy có tương quan tuyến tính giữa các thang đo “Dễ dàng sử dụng, Mức độ hữu dụng, Mức độ tin cậy, Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin, Chuẩn chủ quan”. Trong đó mối quan hệ tương quan cao nhất là giữa thang đo X2= “Mức độ hữu dụng” có r = 0,659.

4.5. Kiểm định T-test và Phân tích phương sai (ANOVA)‌

4.5.1. Kiểm định T-test‌


Y

Giới tính

Số phần

tử quan sát

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

Nam

71

5.0281

0,8886

0,1054

Nữ

59

4.9039

1.0650

0,1386

Kiểm định mối liên hệ giữa giới tính và ý định sử dụng chính phủ điện tử Bảng 4.15. Thống kê mô tả.


Bảng 4.15 cho thấy mức độ sử dụng chính phủ điện tử của nam cao hơn của nữ nhưng mức chênh lệch này không nhiều.

Bảng 4.16. Kiểm định phương sai.



Kiểm định Levene's

Kiểm định giả thuyết sự bằng nhau của hai tổng thể (T-test)

F

Sig.

t

df

Sig. (2-

tailed

)

Ý

nghĩa sự khác

biệt

Sai số khá c

biệt

95% độ tin cậy của sự khác biệt

Dưới

Trên


Y


Giả thuyết phương sai bằng nhau


1.157


.284


.725


128


.470


.124


.171


-.215


.463


Giả thuyết phương sai không bằng nhau




.713


113.144


.477


.124


.174


-.220


.469


Mức ý nghĩa (Sig.) = 0,284 trong kiểm định Levene lớn hơn 5%. Do đó không có sự khác biệt giữa phái nam và phái nữ đối với ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử.

Với mức ý nghĩa (Sig.) = 0,470 > 0.05 nên không có sự khác biệt nào về ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử trong công việc giữa nam và nữ. Vì vậy giới tính không ảnh hưởng đến các yếu tố tác động lên ý định sử dụng dịch vụ Chính phủ điện tử của doanh nghiệp.

4.5.2. Phân tích phương sai (ANOVA)‌

Mối liên hệ giữa kinh nghiệm làm việc và ý định sử dụng chính phủ điện tử

Bảng 4.17 cho thấy được giá trị trung bình của việc sử dụng chính phủ điện tử theo kinh nghiệm làm việc trước đó có sự chênh lệch không nhiều.


Bảng 4.17. Thống kê mô tả.



Số phần tử quan

sát

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

95% khoảng tin

cậy cho trung bình

Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lớn

nhất

Cận dưới

Cận trên

Kinh nghiệm làm việc 1 năm

10

5.3666

0.7769

0.2457

4.8108

5.9224

4.00

6.33

Kinh nghiệm làm việc 2 năm

19

4.9824

1.0510

0.2411

4.4758

5.4890

3.33

6.66

Kinh nghiệm làm việc 3 năm

14

5.0238

0.9287

0.2482

4.4875

5.5600

3.66

6.66

Kinh nghiệm làm việc 4 năm

14

4.8333

1.0274

0.2745

4.2401

5.4265

3.33

6.66

Kinh nghiệm

làm việc 5 năm

16

4.9375

0.9677

0.2419

4.4218

5.4531

3.66

7.00

Kinh nghiệm làm việc 6 năm

21

4.8571

1.1764

0.2567

4.3216

5.3926

1.33

6.66

Kinh nghiệm

làm việc 7 năm

14

4.8571

1.0679

0.2854

4.2405

5.4737

3.33

6.66

Kinh nghiệm làm việc 8 năm

12

4.8333

0.7977

0.2302

4.3264

5.3401

4.00

6.33

Kinh nghiệm làm việc 9 năm

10

5.3000

0.6749

0.2134

4.8171

5.7828

4.33

6.33

Total

130

4.9717

0.9707

0.0851

4.8033

5.1402

1.33

7.00


Bảng 4.18. Kiểm định phương sai.


Thống kê Levene

Bậc tự do (df1)

Bậc tự do (df2)

Mức ý nghĩa (Sig.)

0,556

8

121

0,812

Mức ý nghĩa (Sig.) = 0,812 trong kiểm định Levene lớn hơn 5% nên phương sai của kinh nghiệm làm việc trước đó không khác nhau.

Bảng 4.19. Bảng phân tích phương sai ANOVA.



Tổng độ lệch bình phương

Bậc tự do (df)

Độ lệch bình phương bình quân

Giá trị kiểm định F

Mức ý nghĩa (Sig.)

Giữa các nhóm

3.654

8

0,457

0,469

0,876

Trong từng nhóm

117.909

121

0,974



Tổng

121.563

129





Với mức ý nghĩa (Sig.) = 0,876 > 0,05 nên không có sự khác biệt nào về ý định sử dụng chính phủ điện tử với kinh nghiệm làm việc trước đó. Vì vậy kinh nghiệm làm việc trước đó không ảnh hưởng đến các yếu tố tác động lên ý định sử dụng chính phủ điện tử của doanh nghiệp.

Mối liên hệ giữa kinh nghiệm làm việc hiện tại và ý định sử dụng CPĐT

Bảng 4.20. Thống kê mô tả



Số phần tử quan sát

Trung bình

Độ lệch chuẩn

Sai số chuẩn

95% khoảng tin cậy

cho trung bình

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Cận dưới

Cận trên

Kinh nghiệm làm việc hiện tại 1 năm


13


5.2564


0,8939


0,2479


4.7162


5.7966


3.66


6.33

Kinh nghiệm làm việc hiện tại 2 năm

20

4.9333

1.0462

0,2339

4.4436

5.4230

3.33

6.66

Kinh nghiệm làm việc hiện tại 3 năm

15

5.0888

0,9298

0,2400

4.5739

5.6038

3.66

6.66

Kinh nghiệm làm việc hiện tại 4 năm

16

5.0208

1.0850

0,2712

4.4426

5.5990

3.33

6.66

Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 5 năm

19

4.8771

0,9109

0,2089

4.4381

5.3162

3.66

7.00

Kinh nghiệm làm việc hiện tại 6 năm


24


4.8750


1.1285


0,2303


4.3984


5.3515


1.33


6.66

Kinh nghiệm làm việc

hiện tại 7 năm

11

5.0303

0,9000

0,2713

4.4256

5.6349

3.66

6.66

Kinh nghiệm làm việc hiện tại 8 năm


12


4.8055


0,7971


0,2301


4.2990


5.3120


3.33


6.00

Total

130

4.9717

0,9707

0,0851

4.8033

5.1402

1.33

7.00


Bảng 4.20 cho ta thấy được giá trị trung bình của việc sử dụng chính phủ điện tử theo kinh nghiệm làm việc trước đó có sự chênh lệch không nhiều.

Bảng 4.21. Kiểm định phương sai.


Thống kê Levene

Bậc tự do (df1)

Bậc tự do (df2)

Mức ý nghĩa

(Sig.)

0,399

7

122

0,901

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/05/2022