Hạn Chế Của Luận Văn Và Đề Xuất Hướng Nghiên Cứu Tiếp Theo

74


cần thường xuyên công khai số liệu hoạt động mua bán nợ của mình, đồng thời phối hợp với các đơn vị, cơ quan có thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và tiêu chí định sẵn của VAMC.

5.3 Hạn chế của luận văn và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo


Trong quá trình thực hiện bài luận văn của mình, học viên cố gắng trình bày tất cả các lý thuyết đã thu nạp được, cũng như những kinh nghiệm thực tiễn mà bản thân đã được trải nghiệm. Do thời gian thực hiện luận văn còn ngắn, trình độ nhận thức của bản thân có giới hạn nên luận văn còn hiện hữu những hạn chế nhất định như sau:

- Học viên chưa tiến hành phân tách các ngân hàng thành các nhóm để phân tích cụ thể hơn nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể, chi tiết cho từng loại hình ngân hàng.

- Do trình độ bản thân còn hạn chế nên chưa đưa ra được nhiều yếu tố tác động đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam để nghiên cứu phân tích.

Để việc nghiên cứu về đề tài nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam được hoàn thiện và mang ý nghĩa thực tiễn cao hơn, học viên xin được khuyến nghị về hướng phát triển tiếp theo của đề tài là phân tách các ngân hàng theo hình thức sở hữu nhà nước hoặc sở hữu tư nhân, sử dụng các mô hình nghiên cứu nợ xấu của hệ thống NHTM dựa trên các nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ra nợ xấu, lấy mẫu nghiên cứu nhiều NHTM để từ đó khuyến nghị thêm nhiều giải pháp nhằm phòng ngừa, xử lý nợ xấu cho các NHTM Việt Nam.

75


KẾT LUẬN


Bài nghiên cứu đã trình bày những luận điểm về các yếu tố tác động chủ yếu đến nợ xấu tại các NHTM. Qua phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các NHTM Việt Nam và kết quả mô hình nghiên cứu sẽ giúp các đơn vị quản lý ngân hàng sẽ có cái nhìn cụ thể hiểu được mức độ tác động của các yếu tố liên quan đến nợ xấu. Bên cạnh các giải pháp, khuyến nghị nêu ra, học viên xin tiếp thu lĩnh hội những luận điểm và kinh nghiệm của các tác giả nghiên cứu tiếp theo thực hiện đề tài nợ xấu tại các NHTM Việt Nam.

Bài toán xóa bỏ sự hiện hữu của nợ xấu tại các NHTM không thể thực hiện trong một sớm một chiều được. Các NHTM luôn cố gắng hoàn thiện hơn nữa những tồn tại trong quá trình hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ ngân hàng gáp phần giảm thiểu rủi ro dẫn đến nợ xấu. Do thời gian hoàn thiện bài nghiên cứu còn ít, trình độ nhận thức bản thân còn nhiều hạn chế nên bài nghiên cứu còn nhiều thiếu sót, hướng phát triển đề tài cần mở rộng để bài luận được hoàn thiện và hữu ích hơn



DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1) Báo cáo tài chính hợp nhất của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn từ 2007-2017.

2) Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017.

3) Các Thông tư, Quyết định, hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước về quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

4) Đặng Văn Dân, 2018. Tác động của tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 198, trang 50-57.

5) Huỳnh Thị Hương Thảo, 2018. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 202, trang 36-43.

6) Lê Phan Thị Diệu Thảo, Bùi Công Duy, 2018. Yếu tố tác động đến nợ xấu của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 152, trang 25-30.

7) Luật các tổ chức tín dụng 2010.

8) Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

9) Nguyễn Thị Hồng Vinh, Lê Phan Thị Diệu Thảo, 2016. Tác động của vốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và rủi ro tín dụng: Trường hợp các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 3, trang 27.

10)Nguyễn Tuấn Kiệt, Đinh Hùng Phú, 2015. Các yếu tố vĩ mô và vi mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam, Phát triển kinh tế - xã hội ĐBSCL, số 12, trang 87-101.


11)Phạm Dương Phương Thảo, Nguyễn Linh Đan, 2018. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 194, trang 1-10.

12)Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. TP.HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.

13)Trần Trọng Phong, Trần Văn Bằng, Nguyễn Song Phương, 2015. Các nhân tố ảnh hương đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí kinh tế và phát triển, số 216, trang 54-60.

Tài liệu Tiếng Anh:


1) Abhiman Das and Saibal Ghosh, 2007. “Determinants of Credit Risk in Indian State-owned Banks: An Empirical Investigation”, MPRA Paper

2) Asghar Ali, Kevin Daly, 2010. Macroeconomic determinants of credit risk: Recent evidence from a cross country study, International Review of Financial Analysis, 19:165–171.

3) Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber, 2007. “Loan Growth and Riskiness of Banks”, Working paper

4) David Roodman, 2009. “A Note on the Theme of Too Many Instruments”, Working paper 125.

5) Eftychia Nikolaidou & Sofoklis D. Vogiazas, 2014. “Credit Risk Determinants for the Bulgarian Banking System”, International Atlantic Economic Society.

6) Fadzlan Sufian và Royfaizal Razali Chong, 2008. “Determinants Of Bank Profitability In A Developing Economy: Empirical Evidence From The Philippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting anh Finance.


7) Gabriel Jimenez, Jesus Saurina, 2003. Collateral, type of lender and relationship banking as determinants of credit risk, Journal of Banking & Finance, 28: 2191– 2212.

8) Hasna Chaibi, Zied Ftiti ,2014. Credit risk determinants: Evidence from a cross- country study, Research in International Business and Finance, 33: 1–16.

9) Nabila Zribi1 và Younes Boujelbène, 2011. The factors influencing bank credit risk: The case of Tunisia”, Journal of Accounting and Taxation, 3: 70-78.

10) Norlida Abdul Manab, Ng Yen Theng, Rohani Md-Rus, 2015. The Determinants of Credit Risk in Malaysia, Procedia - Social and Behavioral Sciences, 172: 301 – 308.

11) Vítor Castro, 2013. Macroeconomic determinants of the credit risk in the banking system: The case of the GIPSI, Economic Modelling, 31: 672–683.



PHỤ LỤC


Phụ lục 1: Danh sách các NHTM Việt Nam trong mẫu nghiên cứu


STT

TÊN CÁC NHTM

1

NHTMCP Đầu tư và Phát triền Việt Nam (BID)

2

NHTMCP Ngoại thương Việt Nam (VCB)

3

NHTMCP Công thương Việt Nam (CTG)

4

NHTMCP Sài Gòn Thương Tín (STB)

5

NHTMCP Xuất nhập khẩi Việt Nam (EIB)

6

NHTMCP Á Châu (ACB)

7

NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB)

8

NHTMCP Quốc Dân (NCB)

9

NHTMCP Quân đội (MBB)

10

NHTMCP An Bình (ABB)

11

NHTMCP Đông Nam Á (SeaBank)

12

NHTMCP Bản Việt (Viet Capital Bank)

13

NHTMCP Đông Á (EAB)

14

NHTMCP Hàng hải (MSB)

15

NHTMCP Kiên Long (KLB)

16

NHTMCP Kỹ Thương (Techcombank)

17

NHTMCP Nam Á (Nam A Bank)

18

NHTMCP Phương Đông (OCB)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Các yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại Việt Nam - Phùng Thùy Dung - 12


19

NHTMCP Sài Gòn Công Thương (SGB)

20

NHTMCP Tiên Phong (TP Bank)

21

NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VP Bank)

22

NHTMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank)

23

NHTMCP Phát triển nhà Thành phố Hồ Chí Minh (HD Bank)

24

NHTMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)

25

NHTMCP Sài Gòn (SCB)


Phụ lục 2: Thống kê mô tả dữ liệu


Descriptive Statistics

Variable

Obs

Mean

Std.Dev.

Min

Max

lNPL

272

2.279

2.009

0

11.4

LLP

272

.66

.345

0

1.92

LEV

272

89.323

7.427

6.7

98.25

SIZE

272

7.832

.55

6.309

9.08

ROA

272

.927

.739

-5.51

4.73

lLG

272

45.942

111.215

-55.81

1131.72

INF

272

8.535

6.548

.6

19.89

GDP

272

6.104

.596

5.25

7.13

USA

272

20.064

2.186

16.078

22.717


Phụ lục 3: Ma trận hệ số tương quan


Matrix of correlations

Variables

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(1) NPL

1.000


(2) NPLt1

0.305

1.000


(3) LLP

0.379

0.303

1.000


(4) LEV

-0.032

0.077

0.158

1.000


(5) SIZE

0.038

0.136

0.441

0.611

1.000


(6) ROAt1

-0.054

-0.127

-0.022

-0.166

-0.191

1.000


(7) LG

-0.160

-0.103

-0.279

-0.052

-0.241

0.181

1.000



(8) INF

-0.037

-0.212

-0.102

-0.139

-0.280

0.366

0.072

1.000


(9) GDP

-0.249

-0.111

-0.176

0.112

0.043

-0.052

0.178

0.011

1.000


(10) USA

0.142

0.208

0.256

0.253

0.484

-0.381

-0.324

-0.656

0.042

1.000



VIF

1/VIF

USA

2.428

.412

SIZE

2.342

.427

INF

1.942

.515

LEV

1.678

.596

LLP

1.478

.676

LG

1.286

.778

ROAt1

1.247

.802

NPLt1

1.159

.863

GDP

1.108

.903

Mean

VIF

1.63

.

Phụ lục 4: Nhân tử phóng đại phương sai VIF Variance inflation factor


Phụ lục 5: Kiểm định mô hình


Kiểm định Pooled OLS với FEM

F test that all u_i=0: F(24, 215) = 1.57 Prob > F = 0.0497


Kiểm định Pooled OLS với REM


Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects


NPL[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results:

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 10/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí