BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
-----------------
NGUYỄN THANH MỸ DUYÊN
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
LÒNG TRUNG THÀNH CỦA NHÂN VIÊN –
TRƯỜNG HỢP CÔNG TY CỔ PHẦN BETON 6
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 60.31.05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. THÁI TRÍ DŨNG
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012
LỜI CAM ĐOAN
Kính thưa quý thầy cô, tôi tên là Nguyễn Thanh Mỹ Duyên, học viên cao học khoá 18 – ngành Kinh tế phát triển – Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn do tác giả trực tiếp thu thập, thống kê và xử lý. Các nguồn dữ liệu khác được sử dụng trong luận văn đều có ghi nguồn trích dẫn và xuất xứ.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2012
Học viên
Nguyễn Thanh Mỹ Duyên
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Thái Trí Dũng, người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề cương, tìm kiếm tài liệu cho đến khi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành biết ơn quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong chương trình cao học.
Xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ và công nhân viên hiện đang làm việc tại công ty cổ phần Beton 6 đã tạo điều kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình thu thập số liệu cho đề tài.
Và cuối cùng tôi xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình và bạn bè đã giúp đỡ và động
viên tinh thần cho tôi, giúp tôi kiên trì hoàn tất bài luận văn này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2012
Học viên
Nguyễn Thanh Mỹ Duyên
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng khảo sát 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Ý nghĩa của đề tài 3
6. Kết cấu của luận văn 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm về lòng trung thành 5
1.2. Vai trò của công tác động viên kích thích trong việc tạo sự trung thành của nhân
viên 6
1.2.1. Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow 6
1.2.2. Thuyết hai nhân tố của F. Herzberg 7
1.2.3. Thuyết mong đợi của Victor H. Vroom 9
1.2.4. Thuyết về sự công bằng 10
1.3. Một số nghiên cứu trước đây về lòng trung thành của nhân viên 11
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên 12
1.4.1. Lương 13
1.4.2. Môi trường làm việc 14
1.4.3. Đồng nghiệp 14
1.4.4. Khen thưởng 15
1.4.5. Phúc lợi 16
1.4.6. Cơ hội đào tạo thăng tiến 16
1.5. Mô hình nghiên cứu 17
Tóm tắt 19
Chương 2: TỔNG QUAN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BETON 6
2.1. Giới thiệu chung 20
2.2. Lịch sử hình thành và phát triển 20
2.3. Thực trạng nhân lực tại công ty cổ phần Beton 6 22
Tóm tắt 25
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết kế nghiên cứu 26
3.1.1. Nghiên cứu định tính 26
3.1.2. Nghiên cứu định lượng 26
3.1.3. Quy trình nghiên cứu 27
3.2. Nghiên cứu chính thức 29
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu 29
3.2.2. Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi 29
3.2.3. Diễn đạt và mã hoá thang đo 29
Tóm tắt 33
Chương 4: XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thông tin mẫu nghiên cứu 34
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố 36
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 36
4.2.2. Phân tích nhân tố (EFA) 37
4.2.2.1. Phân tích nhân tố đối với biến độc lập 38
4.2.2.2. Phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc 41
4.3. Phân tích hồi quy tuyến tính 42
4.4. Kiểm định giả thuyết 45
4.5. Kiểm định sự khác biệt theo các đặc tính cá nhân đến lòng trung thành của nhân
viên 47
4.5.1. Khác biệt về giới tính 47
4.5.2. Khác biệt về độ tuổi 47
4.5.3. Khác biệt về vị trí công tác 48
4.5.4. Khác biệt về thâm niên 48
4.6. Kết quả phân tích thống kê mô tả 48
4.6.1. Thống kê mô tả các yếu tố 48
4.6.2. Thống kê mô tả cho các biến quan sát của từng yếu tố 49
Tóm tắt 54
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận 55
5.2. Kiến nghị 56
5.3. Đóng góp của đề tài 57
5.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 58
Tóm tắt 59
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
7
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CB - CNV Cán bộ - công nhân viên CHDTTT Biến cơ hội đào tạo thăng tiến DN Biến đồng nghiệp
ĐVT Đơn vị tính
EFA Phân tích nhân tố khám phá
GTVT Giao Thông Vận Tải
KT Biến khen thưởng
L Biến lương
LTT Biến lòng trung thành
PL Biến phúc lợi
STT Số thứ tự
TSL Tổng sản lượng
8
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Các nhân tố duy trì và động viên …………………………………. | 8 | |
Bảng 2.1: | Quy mô sản xuất của công ty ……………………………………... | 22 |
Bảng 3.1: | Thang đo các thành phần và mã hoá thang đo ……………………. | 30 |
Bảng 4.1: | Cơ cấu về giới tính ………………………………………………... | 34 |
Bảng 4.2: | Cơ cấu về độ tuổi ………………………………………………….. | 35 |
Bảng 4.3: | Cơ cấu về trình độ ………………………………………………… | 35 |
Bảng 4.4: | Cơ cấu về vị trí công tác …………………………………………... | 36 |
Bảng 4.5: | Cơ cấu về thâm niên công tác ……………………………………... | 36 |
Bảng 4.6: | Kết quả Cronbach alpha của các thang đo ………………………... | 38 |
Bảng 4.7: | Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter ……………………... | 42 |
Bảng 4.8: | Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter sau khi loại biến …… | 43 |
Bảng 4.9: | Bảng thống kê mô tả các yếu tố …………………………………... | 48 |
Bảng 4.10: | Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “cơ hội đào tạo thăng tiến” ………………………………………………………… | 49 |
Bảng 4.11: | Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “lương” ………. | 50 |
Bảng 4.12: | Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “đồng nghiệp”... | 51 |
Bảng 4.13: | Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “phúc lợi”…….. | 52 |
Bảng 4.14: | Bảng thống kê mô tả các biến quan sát của yếu tố “lòng trung | |
thành” ……………………………………………………………... | 53 |
Có thể bạn quan tâm!