Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


BÙI QUANG TRUNG


CÁC TỘI XÂM PHẠM

TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT


BÙI QUANG TRUNG


CÁC TỘI XÂM PHẠM

TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM


Chuyên ngành : Luật hình sự

Mã số : 60 38 40


LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC


Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Hùng


Mục lục


Trang

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ

Mở đầu 1

Chương 1: Quy định Của Pháp luật hình sự Việt Nam về 5 các tội xâm phạm trật tự an toàn GIAO Thông đường Bộ

1.1. Khái quát chung về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao 5 thông đường Bộ

1.1.1. Khái niệm các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông 5 đường bộ

1.1.2. Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm trật tự an toàn giao 15 thông đường bộ

1.1.2.1. Khách thể của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông 15 đường bộ

1.1.2.2. Mặt khách quan của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao 15 thông đường bộ

1.1.2.3. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao 17 thông đường bộ

1.1.2.4. Chủ thể của các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông 17 đường bộ

1.2. Quy định của pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự 18 an toàn giao thông đường bộ

1.2.1. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông 18 đường bộ


1.2.1.1.

Khái niệm

18

1.2.1.2.

Dấu hiệu pháp lý

25

1.2.1.3.

Hình phạt

29

1.2.2.

Tội "cản trở giao thông đường bộ"

34

1.2.2.1.

Khái niệm

34

1.2.2.2.

Dấu hiệu pháp lý

39

1.2.2.3.

Hình phạt

42

1.2.3.

Tội "đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông đường bộ không bảo đảm an toàn"

45

1.2.3.1.

Khái niệm

45

1.2.3.2.

Dấu hiệu pháp lý

50

1.2.3.3.

Hình phạt

55

1.2.4.

Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều

59


khiển các phương tiện giao thông đường bộ


1.2.4.1.

Khái niệm

59

1.2.4.2.

Dấu hiệu pháp lý

61

1.2.4.3.

Hình phạt

67


Chương 2: Thực tiễn xét xử các tội xâm phạm trật tự an

72


toàn giao thông đường bộ và vấn đề hoàn

thiện các quy định pháp luật liên quan đến


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 133 trang tài liệu này.

Các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ theo luật hình sự Việt Nam - 1

việc xét xử các tội phạm này

2.1. Tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ và 72 thực tiễn xét xử các tội này những năm gần đây

2.1.1. Tình hình vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ 72 những năm gần đây

2.1.2. Tình hình xét xử các tội vi phạm trật tự an toàn giao thông 78 đường bộ những năm gần đây từ 2005 - 2009

2.1.3. Một số bất cập, vướng mắc trong thực tiễn xét xử các tội 81 xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ


2.1.3.1. Xác định nguyên nhân và lỗi trong các vụ tai nạn giao thông 81 đường bộ

2.1.3.2. Vấn đề xử lý đối với các trường hợp xe máy chuyên dùng gây 83 tai nạn hoặc phương tiện tham gia giao thông gây tai nạn ở những nơi không thuộc mạng lưới giao thông đường bộ

2.1.2.3. Vấn đề xác định thiệt hại (hậu quả) để truy cứu trách nhiệm 86 hình sự trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ

2.1.3.4. Về tình tiết phạm tội trong tình trạng có sử dụng rượu, bia 90 mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức

quy định hoặc có sử dụng các chất kích thích mạnh khác mà pháp luật cấm sử dụng

2.1.3.5. Việc xử lý đối với các hành vi giao cho người không có giấy 92 phép hoặc bằng lái xe điều khiển các phương tiện giao

thông đường bộ

2.1.2.6. Về đường lối xử lý đối với bị cáo trong các vụ án giao thông 96 đường bộ

2.2. Hoàn thiện pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự an 99 toàn giao thông đường bộ

2.2.1. Về Điều 202 Bộ luật hình sự 99

2.2.2. Về khoản 2 Điều 37 nay là điểm d khoản 1 Điều 39 của Luật Giao thông đường bộ

101

2.2.3. Về Điều 205 Bộ luật hình sự 101

2.2.4. Về Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự

2.2.5. Về các quy định pháp luật khác có liên quan đến việc xử lý các vụ án giao thông đường bộ

103

103

Kết luận 106

danh mục Tài liệu tham khảo 111



Danh mục các bảng



Số hiệu bảng


Tên bảng


Trang

2.1

Số liệu thống kê về các vụ án mà cấp sơ thảm thụ lý giải quyết, trong đó có các vụ án xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ mà các Toà án đã xét xử sơ thẩm từ

năm 2005 - 2009 trên toàn quốc

76

2.2

Tỷ lệ % số vụ án, bị cáo phạm tội nói chung với số vụ án,

bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ nói riêng trong 5 năm từ 2005 đến 2009

76

2.3

Số liệu thống kê về kết quả xét xử sơ thẩm đối với các bị

cáo phạm các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ những năm 2005 - 2009

78



Danh mục các biểu đồ



Số hiệu biểu đồ


Tên biểu đồ


Trang

2.1

Số vụ án về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông

đường bộ trong tổng số vụ án phạm tội nói chung đã xét xử sơ thẩm từ năm 2005 - 2009

77

2.2

số bị cáo đã xét xử về các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ trong tổng số bị cáo phạm tội nói

chung từ năm 2005 - 2009

77

2.3

Kết quả xét xử sơ thẩm đối với các bị cáo phạm các tội xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ từ năm 2005 - 2009

79

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Giao thông đường bộ luôn giữ một vị trí và vai trò vô cùng quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một quốc gia nào. Trong những năm qua, mặc dù Đảng, Nhà nước cũng như chính quyền các cấp đã nỗ lực cố gắng và đề ra nhiều giải pháp để kiềm chế gia tăng, tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông, nhưng tai nạn giao thông vẫn xảy ra nghiêm trọng ở mức cao, gây thiệt hại không nhỏ về tính mạng, sức khỏe và tài sản của người khác, trong đó đứng đầu là tai nạn giao thông đường bộ. Thực trạng tai nạn giao thông đường bộ đã trở thành vấn đề xã hội hết sức bức xúc và làm đau đầu các cơ quan chức năng, các nhà quản lý ở nước ta.

Trước tình hình đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng và Chớnh phủ đã ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 22 tháng 4 năm 2003 "Về tăng cường sự lónh đạo của éảng đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông" và Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2007 "Về một số giải phỏp cấp bỏch nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ựn tắc giao thụng". Nội dung các văn bản trên đã xác định rõ các chủ trương, giải pháp cơ bản, lâu dài và các biện pháp cấp bách nhằm kiềm chế việc gia tăng và từng bước đẩy lùi tai nạn giao thông, đồng thời yêu cầu các cấp ủy đảng, chớnh quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể các cấp, các ngành phải đặt nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thụng đường bộ là một trong những nhiệm vụ chớnh trị trọng tõm trong cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo, quản lý của mỡnh; phải tổ chức quỏn triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, triệt để chỉ thị và nghị quyết này.

Việc xử lý nghiêm minh các hành vi xâm phạm trật tự an toàn giao thông nói chung và xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ gây hậu quả nghiêm trọng nói riêng theo quy định của Bộ luật hình sự là một trong những nhiệm vụ

Xem tất cả 133 trang.

Ngày đăng: 05/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí