Thống Kê Mô Tả Thang Đo Biến Nhân Tố Tín Ngưỡng



STT


Biến quan sát

Số mẫu

Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lớn

nhất

Giá trị trung

bình

Độ lệch

chuẩn


3

HV3- Kỹ năng nghề nghiệp kế toán càng tốt thì khả năng sai sót trong quá trình

hành nghề càng thấp


238


1


5


3,58


1,269

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 174 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 10

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Thống kê mô tả đối với 03 biến quan sát đo lường nhân tố Trình độ học vấn (HV) cho thấy, biến HV2 có mức đồng ý cao nhất và biến HV3 có mức độ đồng ý thấp nhất.

4.3.1.3.Thống kê mô tả thang đo biến nhân tố Tín ngưỡng

Bảng 4.17: Thống kê mô tả thang đo các biến nhân tố Tín ngưỡng



STT


Biến quan sát


Số mẫu

Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lớn nhất

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn


1

TN1- Các kế toán có tín ngưỡng thì có đạo đức nghề

nghiệp cao


238


1


5


3,69


1,181


2

TN2- Cầu nguyện giúp tôi cảm thấy an toàn và hạnh phúc trong cuộc sống và

công việc


238


1


5


3,84


1,234


3

TN3- Tín ngưỡng cho tôi niềm tin trong những thời điểm khó khăn trong công

việc


238


1


5


3,50


1,269


4

TN4- Sau mỗi lần vi phạm đạo đức nghề nghiệp, các kế toán đều đi cầu nguyện để

được xóa bỏ tội của mình


238


1


5


3,54


1,288

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Thống kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lường nhân tố Tín ngưỡng (TN) cho thấy, biến TN2 có mức đồng ý cao nhất và biến TN3 có mức độ đồng ý thấp nhất.

4.3.1.4.Thống kê mô tả thang đo biến nhân tố Môi trường pháp lý

Bảng 4.18: Thống kê mô tả thang đo các biến nhân tố Môi trường pháp lý



STT


Biến quan sát

Số mẫu

Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lớn

nhất

Giá trị trung

bình

Độ lệch

chuẩn


1

PL1- Quy định pháp luật về đạo đức nghề nghiệp kế toán rõ ràng thì các kế toán không thể tìm ra khe hở để

có hành vi gian lận


238


1


5


3,79


1,142


2

PL2- Phạt nặng về tài chính và hình sự cho các hành vi

gian lận trong kế toán


238


1


5


3,88


1,235


3

PL3- Tôi luôn tuân theo luật pháp, nguyên tắc nghề

nghiệp kế toán


238


1


5


3,83


1,105


4

PL4- Nếu có hiểu biết nhiều về pháp luật, thì các kế toán sẽ tránh được việc vi phạm đạo đức nghề

nghiệp kế toán


238


1


5


3,81


1,159

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Thống kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lường nhân tố Môi trường pháp lý (PL) cho thấy, biến PL2 có mức đồng ý cao nhất và biến PL1 có mức độ đồng ý thấp nhất.

4.3.1.5.Thống kê mô tả thang đo biến nhân tố Môi trường làm việc

Bảng 4.19: Thống kê mô tả thang đo các biến nhân tố Môi trường làm việc



STT


Biến quan sát

Số mẫu

Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lớn

nhất

Giá trị trung

bình

Độ lệch

chuẩn


1

LV1- Tôi tin rằng tôi làm việc ở một môi trường làm

việc trung thực


238


1


5


3,29


1,234


2

LV2- Tôi tin rằng tôi làm việc ở một môi trường làm

việc minh bạch


238


1


5


3,07


1,417


3

LV3- Quyền lợi của tôi tại

nơi làm việc được bảo vệ và cung cấp đầy đủ


238


1


5


3,78


1,003


4

LV4- Nên có khen thưởng các kế toán làm việc trung

thực và hiệu quả


238


1


5


3,82


1,032


5

LV5- Nên xử phạt và kỷ

luật các kế toán gian lận trong công việc


238


1


5


3,22


1,210


6

LV6- Phương tiện hành nghề kế toán thủ công tạo khe hở cho các hành vi

gian lận trong công việc


238


1


5


3,10


1,380


7

LV7- Phương tiện hành nghề kế toán hiện đại sẽ tránh được các hành vi gian

lận trong công việc


238


1


5


2,93


1,355

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Thống kê mô tả đối với 07 biến quan sát đo lường nhân tố Môi trường

làm việc (LV) cho thấy, biến LV4 có mức đồng ý cao nhất và biến LV7 có mức độ đồng ý thấp nhất.

4.3.1.6.Thống kê mô tả thang đo biến nhân tố Quan hệ công việc

Bảng 4.20: Thống kê mô tả thang đo các biến nhân tố Quan hệ công việc



STT


Biến quan sát


Số mẫu

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn


1

CV1- Phát hiện đồng nghiệp có hành vi gian lận, bạn sẽ tố cáo.


238


1


5


2,55


1,339


2

CV2- Phát hiện đồng nghiệp có hành vi gian lận, bạn sẽ không tiếp tay cho hành vi đó.


238


1


5


2,46


1,346


3

CV3- Bạn chấp nhận bị sa thải vì không thực hiện các hành vi trái với đạo đức nghề nghiệp kế toán theo yêu cầu của lãnh đạo


238


1


5


2,50


1,318

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Thống kê mô tả đối với 03 biến quan sát đo lường nhân tố Quan hệ công việc (CV) cho thấy, biến CV1 có mức đồng ý cao nhất và biến CV2 có mức độ đồng ý thấp nhất.

4.3.1.7. Thống kê mô tả thang đo biến nhân tố Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán

Bảng 4.21: Thống kê mô tả thang đo các biến nhân tố Đạo đức nghề nghiệp của nhân viên kế toán


STT


Biến quan sát


Số mẫu

Giá trị nhỏ

nhất

Giá trị lớn

nhất

Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn


1

DD1- Kế toán phải thẳng thắn, trung thực trong tất cả

các mối quan hệ chuyên môn


238


1


5


3,74


1,088


2

DD2- Kế toán không cho phép sự thiên vị, xung đột lợi ích hoặc bất cứ ảnh hưởng không hợp lý nào chi phối các

xét đoán chuyên môn


238


1


5


3,70


1,129


3

DD3- Kế toán phải thể hiện, duy trì sự hiểu biết và kỹ năng về chuyên môn, pháp luật và

kỹ thuật


238


1


5


3,91


1,140


4

DD4- Kế toán phải bảo mật

thông tin có được từ các mối quan hệ chuyên môn


238


1


5


3,93


1,029


5

DD5- Kế toán phải tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan, tránh bất kỳ hành động nào làm giảm uy tín

nghề nghiệp của mình


238


1


5


4,03


1,031

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả) Thống kê mô tả đối với 05 biến quan sát đo lường nhân tố Đạo đức nghề nghiệp kế toán (DD) cho thấy, biến DD5 có mức đồng ý cao nhất và biến DD2

có mức độ đồng ý thấp nhất.

4.3.2. Thống kê mô tả biến

Kết quả thống kê mô tả các biến trong mô hình được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.22: Kết quả thống kê mô tả các biến



MN

HV

TN

PL

LV

CV

DD


N

Valid

238

238

238

238

238

238

238

Missing

0

0

0

0

0

0

0

Trung bình

3,695

3,623

3,643

3,828

3,316

2,503

3,862

Độ lệch chuẩn

1,277

1,263

1,243

1,160

1,233

1,334

1,083

Giá trị nhỏ nhất

1

1

1

1

1

1

1

Giá trị lớn nhất

5

5

5

5

5

5

5

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

4.4. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

4.4.1. Mức độ thâm niên (MN)

Bảng 4.23: Kết quả phân tích thang đo cho nhân tố MN



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0,849

MN1

11,15

10,118

0,699

0,803

MN2

11,12

10,597

0,720

0,794

MN3

11,07

10,818

0,664

0,818

MN4

11,02

10,911

0,667

0,816

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,849 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng > 0,3. Như vậy thang đo nhân tố MN với các biến quan sát: MN1, MN2, MN3, MN4 đạt độ tin cậy.

4.4.2. Trình độ học vấn (HV)

Bảng 4.24: Kết quả phân tích thang đo cho nhân tố HV


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu

loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0,863

HV1

7,26

5,096

0,779

0,772

HV2

7,19

5,811

0,664

0,875

HV3

7,29

5,159

0,782

0,769

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,863 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng > 0,3. Như vậy thang đo nhân tố HV với các biến quan sát: HV1, HV2, HV3 đạt độ tin cậy.

4.4.3. Tín ngưỡng (TN)

Bảng 4.25: Kết quả phân tích thang đo cho nhân tố TN



Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến


Tương quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0,843

TN1

10,87

10,038

0,719

0,784

TN2

10,73

9,499

0,762

0,764

TN3

11,07

10,341

0,596

0,836

TN4

11,03

9,932

0,643

0,816

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,843 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng > 0,3. Như vậy thang đo nhân tố TN với các biến quan sát: TN1, TN2, TN3, TN4 đạt độ tin cậy.

4.4.4. Môi trường pháp lý (PL)

Bảng 4.26: Kết quả phân tích thang đo cho nhân tố PL


Biến quan sát

Trung bình

thang đo nếu loại biến

Phương sai

thang đo nếu loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach’s

alpha nếu loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0,765

PL1

11,52

7,938

0,531

0,727

PL2

11,44

7,175

0,598

0,691

PL3

11,48

7,854

0,578

0,703

PL4

11,50

7,736

0,554

0,715

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy độ tin cậy đạt 0,765 > 0,6 đạt yêu cầu. Tất cả các biến thành phần đều có tương quan với tổng > 0,3. Như vậy thang đo nhân tố PL với các biến quan sát: PL1, PL2, PL3, PL4 đạt độ tin cậy.

4.4.5. Môi trường làm việc (LV)

Bảng 4.27: Kết quả phân tích thang đo lần 1 cho nhân tố LV


Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan với biến tổng

Cronbach’s alpha nếu

loại biến

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0,785

LV1

19,93

23,337

0,689

0,723

LV2

20,15

22,188

0,665

0,724

LV3

19,44

31,328

0,066

0,825

LV4

19,40

30,840

0,102

0,821

LV5

20,00

23,283

0,713

0,718

LV6

20,12

22,833

0,632

0,732

LV7

20,29

22,384

0,691

0,719

(Nguồn: Xử lý khảo sát SPSS 20.0 của tác giả)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 13/03/2023