Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam - 19


82. North, D. (2005), "Understanding the process of economic change", SPE, Storia del pensiero economico. Fascicolo, 2, 2005(2), 1000-1004.

83. North, D. C. (1981), Structure and change in economic history: Norton.

84. North, D. C. (1990), Institutions, Institutional Change, and Economic Performance, In. Cambridge: Cambridge University Press.

85. North, D. C. (1991), "Institutions", Journal of economic perspectives, 5(1), 97-112.

86. North, D. C. (1994), "Institutions and productivity in history", Economics working paper archive at WUSTL.

87. North, D. C., & Thomas, R. P. (1973), The rise of the western world: A new economic history, Cambridge University Press.

88. Paldam, M., & Gundlach, E. (2008), "Two views on institutions and development: the grand transition vs the primacy of institutions", Kyklos, 61(1), 65-100.

89. Perez, C., (2008), "E-government process and incentives for online public financial information" Online information Review, 32 (3), 379–400.

90. Phạm Chí Hiếu. (2017), Tương quan của chất lượng quản trị và hành chính công papi đối với tăng trưởng kinh tế các tỉnh thành, Nxb Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh,

91. Phương Loan. (2007), Cải cách thể chế: Việt Nam chạy chậm khi các nước tiến nhanh.

92. Pike, A., Marlow, D., McCarthy, A., O’Brien, P., & Tomaney, J. (2015), "Local institutions and local economic development: the Local Enterprise Partnerships in England, 2010", Cambridge Journal of Regions, Economy and Society, 8(2), 185-204.

93. Popescu, I. (2012), "Institutional quality: criteria, determinants and benefits",

Anuarul Institutului de Cercetari Economice" Gheorghe Zane"-Iasi, 21(1), 59.

94. Rauch, J. E., & Evans, P. B. (2000), "Bureaucratic structure and bureaucratic performance in less developed countries", Journal of public economics, 75(1), 49-71.

95. Rigobon, R., & Rodrik, D. (2005), "Rule of law, democracy, openness, and income: estimating the interrelationships", Economics of transition, 533-564.

96. Rodrik, D. (2000), "Institutions for high-quality growth: what they are and how to acquire them", Studies in comparative international development, 35(3), 3-31.


97. Rodrik, D., Subramanian, A., & Trebbi, F. (2004), "Institutions rule: the primacy of institutions over geography and integration in economic development", Journal of economic growth, 9(2), 131-165.

98. Sachs, J. D., & Warner, A. M. (1995), Natural resource abundance and economic growth.

99. Serrano-Cinca, C., Rueda-Roms, M., and Portillo-Tarragona, P., (2009), "Factors influencing e-disclosure in local public administrations", Environment and Planning C: Government and Policy, 27(2), 355–378.

100. Shibru, S., Bibiso, M., & Ousman, K. (2017), "Assessment of Factor Affecting Institutional Performance: The Case of Wolaita Sodo University", Journal of Education and Practice.

101. Smith, K., (2004), "Voluntarily reporting performance measures to the public: a test of accounting reports from US cities", International Public Management Journal, 7 (1), 19–48.

102. Sokoloff, K. L., & Engerman, S. L. (2000), "Institutions, factor endowments, and paths of development in the new world", Journal of economic perspectives, 14(3), 217-232.

103. Straub, S. (2000), Empirical Determinants of Good Institutions: Do We Know Anything?

104. Styles, A. and Tennyson, M., (2007), "The accessibility of financial reporting of US municipalities on the internet", Journal of Public Budgeting, Accounting and Financial Management, 19 (1), 56–92.

105. Talmaciu, M. (2014), "Study on the relationships between institutions, governance and leadership and regional development policy in Romania", Procedia Economics and Finance, 15, 1281-1288.

106. Tarschys, D. (2001), "Wealth, values, institutions: Trends in government and governance", Governance in the 21st Century, 27, 41.

107. Taylor, C. L., & Hudson, M. C. (1976), World handbook of political and social indicators, II (Vol. 1): Inter-University Consortium for Political Research.

108. Torgler, B., & Schneider, F. (2009), "The impact of tax morale and institutional quality on the shadow economy", Journal of Economic Psychology, 30(2), 228-245.

109. Trần Minh Đạo (2017), Thể chế kinh tế và rào cản của thể chế kinh tế đới với phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Nxb Trường Đại học Kinh tê Quốc dân, Hà Nội.


110. Trương Hoàng Diệp Hương & Đỗ Thành Nam (2021), "Nghiên cứu tác động phi tuyến tính của chất lượng thể chế tới tăng trưởng kinh tế: Bằng chứng từ mô hình GMM", Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 232- Tháng 9. 2021

111. UNDP. (1997), Governance for Sustainable Human Development, UNDP

112. UNDP. (2011), Towards Human Resilience: Sustaining MDG Progress in an Age of Economic Uncertainty, United Nations Publications.

113. Van Tung, N. (2017), "Any links between economic performance and institutional quality? Evidence from VietNam provinces and cities", Asian journal for poverty studies (Ajps).

114. Võ Trí Thành. (2014), "Thể chế, kinh tế học thể chế và cải cách ở Việt Nam, Kỷ yếu diễn đàn kinh tế mùa xuân 2014 - Động lực phát triển mới từ cải cách thể chế.

115. Vo, D. H. (2009), "Fiscal decentralisation in Vietnam: lessons from selected Asian nations", Journal of the Asia Pacific Economy, 14(4), 399-419.

116. Vương Đình Huệ. (2016, 4/01/2016), "Nhìn lại 30 năm đổi mới Những thành tựu nổi bật trong phát triển kinh tế", Nhân Dân. Retrieved from http://nhandan.com.vn/daihoidangtoangquocxii/nhin_lai_30_nam_doi_moi/item/28442602-nhung-thanh-tuu-noi-bat-trong-phat-trien-kinh-te.html

117. WB. (1992), Governance and Development.

118. Weingast, B. R. (1993), "Constitutions as governance structures: The political foundations of secure markets", Journal of Institutional and Theoretical Economics (JITE)/Zeitschrift für die gesamte Staatswissenschaft, 286-311.

119. Williamson, O. E. (2000), "The new institutional economics: taking stock, looking ahead", Journal of economic literature, 38(3), 595-613.

120. Wilson, R. (2016), "Does governance cause growth? Evidence from China",

World Development, 79, 138-151.

121. Zhuang, J., de Dios, E., & Martin, A. L. (2010), Governance and institutional quality and the links with economic growth and income inequality, With special reference to developing Asia.


PHỤ LỤC


Bảng 1: Các chỉ số thành phần của chỉ số PAPI


Chỉ số thành phần

Diễn giải

1. Tham gia của người dân ở cấp cơ sở

Đo lường tri thức công dân về quyền tham gia và mức

độ thực hiện quyền tham gia đó của người dân.


2. Công khai, minh bạch

Đo lường “quyền được biết” về chính sách của nhà nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ tham gia quản trị đời sống và sinh kế của người dân. Chỉ số nội dung này gồm ba chỉ số thành phần (i) công khai, minh bạch danh sách hộ nghèo; (ii) công khai, minh bạch ngân sách cấp xã; và (iii) công khai, minh bạch quy hoạch/kế hoạch sử dụng đất và khung giá đất đền bù.

3. Trách nhiệm giải trình với người dân

Đo lường mức độ tương tác giữa chính quyền với người dân và hiệu quả hoạt động trên thực tế của các thiết chế thực hiện dân chủ cơ sở.


4. Kiểm soát tham nhũng trong khu vực công

Đo lường cảm nhận và trải nghiệm của người dân về hiệu quả phòng, chống tham nhũng của các cấp chính quyền qua bốn nội dung thành phần, gồm ‘kiểm soát tham nhũng trong chính quyền địa phương’, ‘kiểm soát tham nhũng trong cung ứng dịch vụ công’, ‘công bằng trong tuyển dụng nhân lực vào khu vực công’ và ‘quyết tâm chống tham nhũng’.


5. Thủ tục hành chính công

Đo lường chất lượng cung ứng dịch vụ hành chính công ở những lĩnh vực cần thiết nhất cho đời sống của người dân, bao gồm: dịch vụ chứng thực, xác nhận của chính quyền cơ sở; dịch vụ cấp giấy phép xây dựng; dịch vụ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (giấy CNQSD đất); và dịch vụ hành chính công cấp xã/phường.


6. Cung ứng dịch vụ công

Đo lường mức độ hiệu quả cung ứng bốn dịch vụ công căn bản cho người dân, gồm y tế công lập, giáo dục tiểu học công lập, cơ sở hạ tầng căn bản, và an ninh, trật tự tại địa bàn khu dân cư.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 161 trang tài liệu này.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thể chế địa phương tại Việt Nam - 19


Bảng 2: Các chỉ số thành phần của PCI



1. Chi phí gia nhập thị trường

Đánh giá sự khác biệt về chi phí gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới thành lập giữa các tỉnh với nhau, chỉ số thành phần này đo lường thời gian một doanh nghiệp cần để đăng ký doanh nghiệp, xin cấp đất (số ngày) và nhận được mọi loại giấy phép, hoàn thành mọi thủ tục cần thiết để tiến àanh hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, chỉ số cũng đanh giá hiệu quả của bộ phận một cửa khi thực hiện đăng ký doanh nghiệp thông qua các tiêu chí như cán bộ tại bộ phận một cửa thân thiện, nhiệt tình, am hiêu

chuyên môn, hướng dẫn thủ tục tại bộ phận một cửa rõ ràng.


Chỉ số này đanh gia hai góc đô: (i) ghi nhận những khó khăn khi


tìm kiếm mặt băng sản xuất kinh doanh phù hợp, những khó khăn


nay không những làm doanh nghiệp mất đi cơ hôi đầu tư ma còn


hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng do không có vật


thế chấp tại ngân hàng. Theo đó, chỉ số nay được tính toan căn cứ


vao tình trạng doanh nghiệp co giấy chưng nhân quyền sử dụng


đất hay không, có đủ mặt băng để đap ứng nhu cầu mở rông mặt

2. Chỉ số Tiếp

băng hay không, mưc giá thực chất tại các đia phương trong mối

cân đất đai va

tương quan giưa nhu câu va quy đất cua đia phương va chất

mưc đô ôn đinh

lượng thực hiện thủ tục hanh chính về đất đai qua tiêu chí tỷ lệ

trong sử dụng đất

doanh nghiệp thực hiện thu tục hành chính và không gặp bất cư


kho khăn nao (ii) Đanh giá cac chính sach liên quan đến đất đai


có tạo ra “sự ổn định trong sử dụng đất”, liệu doanh nghiệp có


cảm thấy an tâm đối với các quyền sử dụng đất dài hạn của mình


không? Khi doanh nghiệp yên tâm về tính ổn định của mặt băng


sản xuất, họ sẽ tự tin đầu tư lâu dai trên mặt băng đó. Theo đó,


chỉ số nay đanh gia rui ro bi thu hồi mặt bằng và mưc giá đền bù


thỏa đáng trong trường hơp bi thu hồi.


3. Chỉ số tinh minh bạch va tiếp

cân thông tin

Minh bạch là môt trong những yếu tố quan trọng nhất để phân biệt môi trường kinh doanh nào tạo thuận lợi cho sự phát triển khu vực tư nhân. Đanh gia tính minh bạch phải hôi đủ năm thuôc

tính sau: tính sẵn có của thông tin (hay khả năng doanh nghiệp




tiếp cận thông tin), tính công băng, tính ổn định, tính tiên liệu của việc triển khai thực hiện cac chính sach quy định và tính cởi mở qua đanh giá mức đô phổ biến của trang thông tin của tỉnh. Theo đó, cac chỉ tiêu sử dụng trong chỉ số này là: Khả năng tiếp cân tài liệu quy hoạch và tài liệu pháp lý dễ hay khó; doanh nghiệp có cân phải nhờ tới mối quan hệ đê tiếp cân tài liệu hay không; trong quá trình kinh doanh có phải thương lương với cán bô thuế hay không; vai trò cua hiệp hôi trong phản biện và tư vấn chính

sách và đô mở cua các công thông tin điện tử.


4. Chi phi thời gian đê thực hiện các quy đinh của nha

nước

đo lường thời gian mà cac doanh nghiệp phải bỏ ra khi thực hiện cac thủ tục hanh chính, cũng như mức đô thường xuyên va thời gian ma doanh nghiệp phải tạm dừng kinh doanh để cac cơ quan quản ly nha nước của tỉnh thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, ví dụ tỉ lệ doanh nghiệp danh hơn 10% quy thời gian trong năm tìm hiêu và thực hiện các thu tục quy đinh nha nước; số cuôc thanh kiêm tra hang năm, thời gian trung bình cua thanh, kiêm tra thuế; và các tiêu chí đánh giá hiệu quả làm việc cua cán bô công chưc

nói chung.


5. Chỉ số Chi phi không chính

thức:

Đo lường mức chi phi không chinh thưc ma doanh nghiệp phải trả cũng như những trở ngại do những chi phí nay gây nên đối với hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp. Việc trả những chi phí không chính thức có đem lại kết quả hay “dịch vụ” như mong đợi không va liệu cac can bô nha nước có sử dụng quy định phap

luật để trục lợi không.


6. Chỉ số Cạnh tranh bình đăng:

Chỉ số thanh phần nay đanh gia môi trường cạnh tranh đối với cac doanh nghiệp dân doanh trước những ưu đai dành cho doanh nghiệp nha nước (DNNN), doanh nghiệp co vốn đâu tư nước ngoai (DN FDI) va các doanh nghiệp thân quen với can bô chính quyền cấp tỉnh, thể hiện dưới dạng cac đặc quyền, ưu đãi cụ thể khi tiếp cận các nguồn lực cho phát triển như đất đai, tín dụng… va được ưu tiên đối xử trong thực hiện các thủ tục hành chính và

chính sach.




7. Chỉ số Tinh năng đông va tiên phong cua chinh quyền

tỉnh:

chỉ số này đo lường tinh sáng tạo, sáng suốt cua chinh quyền tỉnh trong quá trình thực thi chinh sách cua Trung ương, trong việc đưa ra những sang kiến riêng nhăm phat triển khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời đanh gia khả năng hô trơ va áp dụng nhưng chinh sách đôi khi chưa ro rang cua Trung ương theo hướng co lơi cho doanh nghiệp, cũng như tính hiệu lực thực thi cua các cấp sở, nganh va huyện thi với các chu trương cua lanh đạo tỉnh.


8. Chỉ số Dich vụ hô trơ doanh

nghiệp:

Chỉ số thanh phần nay đanh gia các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp

– những dịch vụ có vai trò then chốt để doanh nghiệp thành công trong hoạt đông kinh doanh. Việc đanh gia cac dịch vụ nay trên 3 phương diện chính: mức đô phổ biến của dịch vụ (doanh nghiệp có sử dụng dịch vụ tại tỉnh không), mức đô tham gia của cac đơn vị cung cấp tư nhân và chất lượng dịch vụ (qua tiêu chí dự kiến có sử dụng lại dịch vụ trong thời gian tới). 6 nhóm dịch vụ bao gồm: Dich vụ tìm kiếm thông tin thi trường; Dich vụ tư vấn về pháp luât; Dich vụ hô trơ tìm kiếm đối tác kinh doanh; Dich vụ xúc tiến thương mại; Dich vụ liên quan đến công nghệ; Đao tạo

về kế toán va tai chinh va Đao tạo về quản tri kinh doanh.


10. Chỉ số Thiết chế pháp ly

Chỉ số thành phần nay phản anh lòng tin cua doanh nghiệp dân doanh đối với các thiết chế pháp ly cua đia phương, việc doanh nghiệp có xem cac thiết chế tại địa phương nay như la công cụ hiệu quả để giải quyết tranh chấp hoặc la nơi ma doanh nghiệp co thê khiếu nại nhưng hanh vi nhung nhiễu của can bô công quyền tại địa phương hay không.

Nguồn: Báo cáo PCI (2017)

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 04/09/2022