UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGUYỄN THỊ MỸ LIÊN
TÊN ĐỀ TÀI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
Có thể bạn quan tâm!
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương - 2
- Tổng Hợp Các Nghiên Cứu Trước Liên Quan Đến Đề Tài Nghiên Cứu
- Tổng Quan Về Kiểm Toán Độc Lập, Kiểm Toán Bctc Và Chất Lượng Kiểm Toán
Xem toàn bộ 187 trang tài liệu này.
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
NGUYỄN THỊ MỸ LIÊN
TÊN ĐỀ TÀI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG
CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM NGỌC TOÀN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kế toán với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính của các công ty kiểm toán độc lập trên địa bàn tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả
Nguyễn Thị Mỹ Liên
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả đã nhận được sự động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Đặc biệt, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Ngọc Toàn – Người đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tác giả tiến hành các hoạt động nghiên cứu khoa học để hoàn thành luận văn này. Đồng thời, tác giả gửi lời cám ơn chân thành tới thầy cô giáo phòng Sau Đại học, trường Đại học Thủ Dầu Một và đặc biệt là thầy cô trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học, đã tạo điều kiện, đóng góp ý kiến cho tác giả trong suốt quá trình học và hoàn thành luận văn thạc sĩ.
Tác giả chân thành cám ơn Ban lãnh đạo các công ty Kiểm toán đã tạo điều kiện cho tác giả tìm hiểu, các anh chị kiểm toán viên đã giúp đỡ, cung cấp tài liệu nghiên cứu và giải đáp vướng mắc trong quá trình nghiên cứu đề tài.
Với thời gian nghiên cứu còn hạn chế, thực tiễn công tác lại vô cùng sinh động, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giải rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu đến từ quý thầy cô, hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ để đề tài được hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả
Nguyễn Thị Mỹ Liên
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU viii
DANH MỤC HÌNH VẼ ix
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.Lý do chọn đề tài 1
2.Mục tiêu nghiên cứu: 3
3.Câu hỏi nghiên cứu: 3
4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3
5.Phương pháp nghiên cứu: 4
6.Ý nghĩa luận văn 4
7.Kết cấu luận văn 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 6
1.1. Các nghiên cứu nước ngoài 6
1.2. Các nghiên cứu trong nước 8
1.3. Nhận xét và khe hổng nghiên cứu 12
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 21
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 22
2.1. Tổng quan về kiểm toán độc lập, kiểm toán BCTC và chất lượng kiểm toán. 22
2.1.1. Khái niệm về kiểm toán độc lập, hoạt động kiểm toán độc lập 22
2.1.2. Khái niệm kiểm toán BCTC 23
2.1.3. Chất lượng kiểm toán BCTC 23
2.2. Khuôn mẫu về chất lượng do IAASB ban hành 26
2.2.1. Tìm hiểu chung về IAASB 26
2.2.2. Nội dung chính của khuôn mẫu do IAASB ban hành 27
2.3. Lý thuyết nền 33
2.3.1. Lý thuyết Ủy nhiệm 33
2.3.2. Lý thuyết Cung cầu 34
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán BCTC 36
2.4.1. Quy mô 36
2.4.2. Giá phí 37
2.4.3. Nhiệm kỳ kiểm toán 38
2.4.4. Phạm vi dịch vụ phi kiểm toán 40
2.4.5. Tính chuyên sâu trong các lĩnh vực kiểm toán 41
2.4.6. Kiểm soát chất lượng bên trong 41
2.4.7. Năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên 42
2.4.8. Thuộc tính cá nhân 43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 45
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46
3.1. Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu 46
3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 46
3.1.2. Quy trình nghiên cứu 47
3.2. Mô hình hồi quy 49
3.3. Thiết kế nghiên cứu 59
3.3.1. Mẫu nghiên cứu 59
3.3.2. Thu thập dữ liệu 60
3.3.3. Quy trình phân tích dữ liệu 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 63
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 64
4.1. Kết quả thống kê mô tả mẫu khảo sát 64
4.1.1. Kiểm tra độ tin cậy của các thang đo 66
4.1.2. Phân tích nhân tố 72
4.1.3. Phân tích hồi quy đa biến 79
4.1.3.1. Mô hình hồi quy tổng thể. 79
4.1.3.2. Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình 80
4.1.3.3. Kiểm định trọng số hồi quy 80
4.1.3.4. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến. 81
4.1.3.5. Kiểm định hiện tượng tự tương quan của phần dư 82
4.1.3.6. Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư 82
4.1.3.7. Kiểm định giải định phương sai của sai số (phần dư) không đổi 84
4.2. Bàn luận kết quả nghiên cứu 85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 89
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ khuyến nghị 90
5.1. Kết luận 90
5.2. Khuyến nghị 91
5.2.1. Thuộc tính cá nhân của kiểm toán viên 91
5.2.2. Nhiệm kỳ kiểm toán 92
5.2.3. Năng lực nghề nghiệp của kiểm toán viên 93
5.2.4. Quy mô 94
5.2.5. Giá phí 95
5.2.6. Kiểm soát chất lượng bên trong 96
5.2.7. Tính chuyên sâu trong các lĩnh vực kiểm toán 98
5.2.8. Dịch vụ phi kiểm toán 99
5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài 99
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 101
KẾT LUẬN CHUNG 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO 104
PHỤ LỤC 108
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCTC Báo cáo tài chính
BGĐ Ban Giám đốc
CLKiT Chất lượng kiểm toán
CMKT Chuẩn mực kế toán CMKiT Chuẩn mực kiểm toán CTKT Công ty kiểm toán
DN Doanh nghiệp
DNKT Doanh nghiệp kiểm toán DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
IAASB Chuẩn mực kiểm toán quốc tế (International Aditing and Assaurance Standards Board)
KTĐL Kiểm toán độc lập
KTV Kiểm toán viên
KSCL Kiểm soát chất lượng
FDI Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (Foreign Direct Investment)