Các giải pháp tăng cường quản lý đầu tư công ở Việt Nam - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ


CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM


Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng


NGUYỄN KIM THẮNG


Hà Nội - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ


CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM


Ngành: Tài chính - Ngân hàng - Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 8340201


Họ và tên học viên: Nguyễn Kim Thắng Người hướng dẫn: PGS. TS. Mai Thu Hiền


Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN


Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn tới cô hướng dẫn luận văn của tôi là PGS.TS Mai Thu Hiền người đã tạo mọi điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này. Trong suốt quá trình nghiên cứu, thầy đã kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp và động viên tôi rất nhiều. Sự hiểu biết sâu sắc về khoa học, cũng như kinh nghiệm của thầy chính là tiền đề giúp tôi đạt được những thành tựu và kinh nghiệm quý báu.

Xin cám ơn các thầy cô Trường Đại học Ngoại Thương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi làm việc trên khoa để tiến hành tốt luận văn.

Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã luôn bên tôi, cổ vũ và động viên tôi những lúc khó khăn để có thể vượt qua và hoàn thành tốt luận văn này.

Do điều kiện chủ quan và khách quan, chắc chắn Luận văn còn có thiếu sót, Tôi rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp quý báu để hoàn thiện và nâng cao hơn nữa chất lượng luận văn.

Xin trân trọng cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN


Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố nội dung bất kỳ ở đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch.


Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.


Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2018 Tác giả


Nguyễn Kim Thắng


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TAT ix

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1

2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 1

2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 6

2.3. Những kết luận rút ra và khoảng trống nghiên cứu 8

3. Mục đích nghiên cứu 9

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

5. Phương pháp nghiên cứu 10

5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 10

5.2. Phương pháp phân tích và xử lý dữ liệu 10

6. Kết cấu của luận văn 11

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG 12

1.1. Đầu tư công 12

1.1.1 Khái niệm đầu tư công 12

1.1.2. Đặc điểm của đầu tư công 15

1.1.3. Vai trò của đầu tư công đối với phát triển kinh tế xã hội 16

1.2. Quản lý đầu tư công 18

1.2.1. Khái niệm quản lý đầu tư công 18

1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý đầu tư công 19

1.2.3. Mục tiêu, nguyên tắc và yêu cầu quản lý đầu tư công 21

1.2.4. Nội dung quản lý đầu tư công 22

1.2.5. Các phương pháp và công cụ quản lý đầu tư công 23

1.2.6. Quy trình quản lý đầu tư công 27

1.2.7. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư công 30

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công 32

1.3.1. Nhân tố khách quan 32

1.3.2. Nhân tố chủ quan 33

1.4. Kinh nghiệm về quản lý đầu tư công của một số quốc gia trên thế giới và những bài học rút ra 36

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý đầu tư công của một số nước 36

1.4.2. Những bài học rút ra cho quản lý đầu tư công tại Việt Nam 40

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM 42

2.1. Tổng quan chung về tình hình kinh tế - xã hội tại Việt Nam 42

2.2. Tình hình đầu tư công tại Việt Nam 45

2.2.1. Quy mô đầu tư công tại Việt Nam 45

2.2.2. Cơ cấu đầu tư công tại Việt Nam 46

2.3. Thực trạng quản lý đầu tư công tại Việt Nam 50

2.3.1. Bộ máy tổ chức quản lý đầu tư công tại Việt Nam 50

2.3.2. Khung pháp lý quản lý đầu tư công tại Việt Nam 52

2.3.3. Thực trạng quy trình quản lý đầu tư công tại Việt Nam 59

2.4. Đánh giá quản lý đầu tư công tại Việt Nam 77

2.4.1. Những ưu điểm 77

2.4.2. Những tồn tại 79

2.4.3. Nguyên nhân những tồn tại 83

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 87

3.1. Định hướng và quan điểm quản lý đầu tư công tại Việt Nam đến năm 2025 87

3.1.1. Mục tiêu quản lý đầu tư công tại Việt Nam 87

3.1.2. Quan điểm quản lý đầu tư công tại Việt Nam đến năm 2025 88

3.1.3. Lộ trình thực hiện 90

3.2. Các giải pháp nhằm tăng cường quản lý đầu tư công tại Việt Nam 94

3.2.1. Hoàn thiện công tác định hướng quy hoạch Đầu tư công 94

3.2.2. Hoàn thiện đánh giá trong thẩm định dự án Đầu tư công 97

3.2.3. Phát triển tổ chức tư vấn độc lập đánh giá, thẩm định dự án Đầu tư công.

...............................................................................................................................98

3.2.4. Điều chỉnh cơ cấu Đầu tư công trong lựa chọn và triển khai dự án Đầu tư công 99

3.2.5. Nâng cao năng lực kiểm tra, giám sát trong Đầu tư công 102

3.3. Một số kiến nghị 105

3.3.1. Kiến nghị với Quốc hội, Chính phủ 105

3.3.2. Kiến nghị với Bộ Tài chính 105

3.3.3. Kiến nghị với Bộ kế hoạch đầu tư 105

KẾT LUẬN 107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ


STT

Tên sơ đồ, hình vẽ

Trang

1

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nội dung và chức năng quản lý đầu tư công

49

2

Hình 1.1: Mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý đầu tư

19

3

Hình 1.2: Mô hình chủ nhiệm điều hành quản lý đầu tư

20

4

Hình 1.3: Mô hình tổ chức quản lý đầu tư chìa khóa trao tay

20

5

Hình 2.1. Đầu tư cơ sở hạ tầng phân tán: Ví dụ về sân bay,

cảng biển, khu kinh tế ven biển

59

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 135 trang tài liệu này.

Các giải pháp tăng cường quản lý đầu tư công ở Việt Nam - 1

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/12/2022