Các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


NGUYỄN KHẮC HUY


CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ


Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Hướng ứng dụng) Mã số : 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 162 trang tài liệu này.


Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN QUANG THU

Các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ - 1


Thành phố Hồ Chí Minh - 2019


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế“Các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam khu vực Đông Nam Bộ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong bài nghiên cứu có nguồn gốc rò ràng, các trích dẫn tài liệu hợp lệ, không sao chép từ bất cứ công trình nghiên cứu nào.


TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2019


Người thực hiện luận văn


Nguyễn Khắc Huy

MỤC LỤC


TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC

DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT ABSTRACT

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1

1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) ...1

1.1.1. Giới thiệu chung 1

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 4

1.1.3. Cơ cấu tổ chức - Bộ máy quản lý 6

1.1.4. Tầm nhìn đến năm 2025 8

1.1.5. Giới thiệu về ngân hàng BIDV khu vực Đông Nam Bộ 10

1.2. Bối cảnh của vấn đề 12

1.3. Triệu chứng của vấn đề 13

1.4. Chuẩn đoán nguyên nhân sơ bộ và tính cấp thiết của vấn đề 14

1.5. Mục tiêu nghiên cứu 15

1.6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15

1.7. Phương pháp nghiên cứu 16

1.8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 16

1.9. Kết cấu của đề tài 17

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ GẮN KẾT 18

2.1. Sự gắn kết đối với tổ chức 18

2.1.1. Khái niệm 18

2.1.2. Tầm quan trọng của sự gắn kết 19

2.1.3. Các thành phần của sự gắn kết 21

2.2. Những nghiên cứu trước đây về sự gắn kết 22

2.2.1. Nghiên cứu của Sidiki, Maqsood, & Karachi (2008) 22

2.2.2. Nghiên cứu của Mishra, Kapse, & Bavad (2013) 23

2.2.3. Nghiên cứu của Bulkapuram et al. (2015) 23

2.2.4. Nghiên cứu của Vijay Anand et al. (2016) 24

2.2.5. Nghiên cứu của Visanh & Xu (2018) 24

2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các thang đo 24

2.3.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất cho ngân hàng BIDV khu vực Đông Nam Bộ 24

2.3.2. Thang đo cho các thành phần 25

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ 33

3.1. Tổng quan về mẫu khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên tại ngân hàng BIDV khu vực Đông Nam Bộ 33

3.1.1. Thống kê mẫu nghiên cứu 33

3.1.2. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha 34

3.1.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 35

3.2. Vấn đề chính và thực trạng về sự gắn kết của nhân viên tại ngân hàng BIDV khu vực Đông Nam Bộ 36

3.3. Phân tích nguyên nhân và thực trạng về mức độ gắn kết của nhân viên tại ngân hàng TMCP BIDV khu vực Đông Nam Bộ 39

3.3.1. Nhóm nguyên nhân và thực trạng theo tính chất công việc 40

3.3.2. Nhóm nguyên nhân và thực trạng đào tạo và phát triển 46

3.3.3. Nhóm nguyên nhân và thực trạng làm việc nhóm 52

3.3.4. Nhóm nguyên nhân và thực trạng theo hỗ trợ từ tổ chức 56

3.3.5. Nhóm nguyên nhân và thực trạng chi trả & phúc lợi 61

3.4. Đánh giá chung 68

3.4.1. Các thành tựu đạt được 68

3.4.2. Những điểm yếu (cần hoàn thiện) 68

CHƯƠNG 4 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM KHU VỰC ĐÔNG NAM BỘ 70

4.1. Cơ sở đề xuất các giải pháp 70

4.1.1. Cơ sở theo định hướng phát triển của BIDV đến năm 2025 70

4.1.2. Cơ sở xác định thứ tự ưu tiên cho các giải pháp gia tăng sự gắn kết của nhân viên tại ngân hàng BIDV khu vực Đông Nam Bộ 71

4.2. Các giải pháp nâng cao sự gắn kết của nhân viên tại ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam, khu vực Đông Nam Bộ 72

4.2.1. Giải pháp thay thế số 1: nhóm giải pháp tính chất công việc 72

4.2.2. Giải pháp thay thế số 2: nhóm giải pháp đào tạo và phát triển 76

4.2.3. Giải pháp thay thế số 3: nhóm giải pháp hỗ trợ từ tổ chức 80

4.2.4. Giải pháp thay thế số 4: nhóm giải pháp chi trả và phúc lợi 82

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ATM : Máy rút tiền tự động

BAMC : Công ty TNHH Quản lý Nợ và Khai thác Tài sản BIDV BHTN : Bảo hiểm tai nạn

BHXH : Bảo hiểm xã hội

BHYT : Bảo hiểm y tế

BIC : Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm BIDV BIDC : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia

BIDV : Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDVI : Công ty TNHH BIDV Quốc tế

BSC : Công ty Cổ phần Chứng khoán BIDV

BSL : Công ty Cho thuê Tài chính TNHH BIDV-SuMi TRUST CAR : Tỉ lệ an toàn vốn

CBQLKH : Cán bộ quản lý khách hàng CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

CLC : Hội đồng lãnh đạo doanh nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro

EFA : Phân tích nhân tố khám phá

FDI : Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

GDV : Giao dịch viên

HĐQT : Hội đồng quản trị

IBMB : Dịch vụ Internet banking của BIDV

IIDC : Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Campuchia ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế

KT : Khen thưởng

LĐPGD : Lãnh đạo phòng giao dịch LĐPKHCN : Lãnh đạo phòng khách hàng cá nhân LVB : Ngân hàng Liên doanh Lào Việt

LVI : Công ty Liên doanh Bảo hiểm Lào Việt MHBS : Công ty Cổ phần Chứng khoán MHB

MIS : Hệ thống thông tin quản lý BIDV-MIS (tổng hợp các báo cáo nhanh) NCB : Ngân hàng Quốc dân

NHNN : Ngân hàng nhà nước PGĐ : Phó giám đốc

PKHCN : Phòng khách hàng cá nhân PQTTD : Phòng quản trị tín dụng QHKH : Quan hệ khách hàng QLKHCN : Quản lý khách hàng cá nhân SET : Lý thuyết trao đổi xã hội

SHB : Ngân hàng Sài Gòn - Hà nội

SME : Doanh nghiệp vừa và nhỏ

SPSS : Phần mềm thống kê phân tích dữ liệu TCNS : Tổ chức nhân sự

TĐ : Thi đua

TMCP : Thương mại cổ phần

TNR : Thu nhập ròng

TSBĐ : Tài sản bảo đảm

TTTM : Tài trợ thương mại

VALC : Công ty cổ phần cho thuê may bay Việt Nam

VAMC : (Vietnam Asset Management Company): Công Ty TNHH MTV Quản lý tài sản của các Tổ Chức Tín Dụng Việt Nam

VIP : Khách hàng quan trọng

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV khu vực Đông Nam Bộ giai đoạn 2016 – 2018 11

Bảng 1.2. Số nhân viên nghỉ việc và tuyển dụng mới tại BIDV Khu vực Đông Nam Bộ năm 2017-2018 13

Bảng 1.3.Tổng hợp nguyên nhân nghỉ việc của nhân viên tại BIDV Khu vực Đông Nam Bộ năm 2017 & 2018 14

Bảng 2.1. Thang đo “Tính chất công việc” 26

Bảng 2.2. Thang đo “Đào tạo & phát triển” 27

Bảng 2.3. Thang đo “Làm việc nhóm” 28

Bảng 2.4. Thang đo “Sự hỗ trợ từ tổ chức” 29

Bảng 2.5. Thang đo “Chi trả & phúc lợi” 29

Bảng 2.6. Thang đo “Gắn kết tình cảm” 30

Bảng 2.7. Thang đo “Gắn kết duy trì” 31

Bảng 2.8. Thang đo “Gắn kết đạo đức” 32

Bảng 3.1. Thống kê mô tả mẫu 33

Bảng 3.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 34

Bảng 3.3. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thành phần gắn kết 36

Bảng 3.4. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo “Gắn kết tình cảm” 36

Bảng 3.5. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo “Gắn kết duy trì” 37

Bảng 3.6. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thang đo “Gắn kết đạo đức” 38

Bảng 3.7. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các yếu tố ảnh hưởng đến sự gắn kết 40

Bảng 3.8. Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của thành phần “Tính chất công việc”

...................................................................................................................................41

Bảng 3.9. Thống kê số giờ làm việc ngoài giờ trung bình tại một số vị trí làm việc tại ngân hàng BIDV 42

Bảng 3.10. Thống kê các buổi tập huấn, đào tạo tại ngân hàng BIDV khu vực Đông Nam Bộ hàng năm 43

Ngày đăng: 03/06/2022