Các giải pháp marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội - 13


Q15 Will you visit Hanoi again for tourism purpose in the future SA 1 Yes 2 No Q16 What else 1

Q15. Will you visit Hanoi again for tourism purpose in the future? (SA)


1

Yes

2

No

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 118 trang tài liệu này.

Các giải pháp marketing điểm đến nhằm phát triển du lịch Hà Nội - 13


Q16. What else do you want to say about Hanoi tourism?

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………


PART 3. WHAT CUSTOMERS WANT FROM HANOI TOURISM


Q17. When reach to a destination, what do you want to get from it? Here are the characteristics of a destination. Please give your opinions by choosing how the characteristic is important to you. Each characteristic is evaluated in 5 levels from Very important to So not important. (SA)

No

Characteristics

Very important

Important

Normal

Not important

So not important

1

Historical, cultural relics

1

2

3

4

5

2

Beautiful nature

1

2

3

4

5

3

Culture

1

2

3

4

5

4

Human

1

2

3

4

5

5

Destination brand

1

2

3

4

5

6

Political stable

1

2

3

4

5

7

Prices

1

2

3

4

5

8

Services

1

2

3

4

5

9

Other: ………………

1

2

3

4

5


Q18. What sources did you feel the most convenient to get the information about tourism? (MA)


1

Tourism magazine

2

TV adverts

3

Internet

4

Friends, family members

5

Tourism fair

6

Other……………………


Thank you so much for your cooperation!

Ngày PV: ……………………………………..


(









Giờ bắt đầu PV Giờ kết thúc Độ dài cuộc PV (phút)


CAM KẾT CỦA PHỎNG VẤN VIÊN


Tôi xác nhận rằng cuộc phỏng vấn này chỉ do chính tôi thực hiện với người cung cấp thông tin tại địa chỉ của anh/chị ấy và tuân thủ theo luật lệ quy định của Hội Nghiên Cứu Thị Trường. Tôi cũng xác nhận rằng đáp viên không phải là bạn bè, người thân của tôi và tôi không phỏng vấn anh/chị ấy trong bất kỳ cuộc nghiên cứu nào có trong vòng 6 tháng qua. Tôi hiểu rằng những thông tin mà tôi thu thập được sẽ hoàn toàn được giữ bí mật.


KÝ TÊN:……………………………….. PVV số:……………… Ngày ký:………………………………………………………


Field Validation

Quality Control

Mã hóa

Ngày


Ngày


Ngày


Ghi chú


Ghi chú


Ghi chú



Giám sát viên



Giám sát viên


Người nhập dữ liệu



TUYÊN BỐ CỦA PHỎNG VẤN VIÊN

Tôi đã hoàn thành bản câu hỏi theo đúng hướng dẫn của dự án

(Ký tên và ghi rõ họ tên)


TUYÊN BỐ CỦA GIÁM SÁT VIÊN

Tôi đã kiểm tra bản câu hỏi này theo đúng hướng dẫn của dự án

(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Thang Long University Library


PHẦN 3 KẾT QUẢ TỔNG HỢP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 3 1 Thông tin cơ bản 2

PHẦN 3. KẾT QUẢ TỔNG HỢP, PHÂN TÍCH DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

3.1. Thông tin cơ bản của đáp viên

3.1.1. Cơ cấu độ tuổi của đáp viên (Q2)

Từ 15 – 30 tuổi

170/236

72%

Từ 30 – 50 tuổi

57/236

24,2%

Từ 50 – 65 tuổi

9/236

3,8%


3.2. Kết quả đánh giá của đáp viên về môi trường du lịch Hà Nội

3.2.1. Cơ cấu cơ sở lưu trú được du khách lựa chọn (Q5)

Nhà nghỉ/ Khách sạn bình dân

138/236

58,47%

Khách sạn 1 sao

15/236

6,36%

Khách sạn 2 sao

14/236

5,93%

Khách sạn 3 sao

25/236

10,59%

Khách sạn 4 sao

5/236

2,12%

Khách sạn 5 sao

3/236

1,27%

Nhà người thân

36/236

15,25%


3.2.2. Đánh giá chất lượng nơi lưu trú (Q6)


Tiêu chí

Rất tệ

Tệ

Bình thường

Tốt

Rất tốt


Chất lượng cơ sở vật chất

0

33

118

70

15

0

13,98%

50,00%

29,66%

6,36%


Chất lượng phục vụ

13

72

78

54

8

5,51%

30,51%

33,05%

22,88%

3,39%


3.2.3. Đánh giá về giá cả so với chất lượng của cơ sở lưu trú (Q7)


Rất rẻ

14

5,93%

Rẻ

45

19,07%

Bình thường

96

40,68%

Đắt

65

27,54%

Rất đắt

16

6,78%

3.2.4. Cơ cấu địa điểm ăn uống được du khách lựa chọn (Q8)

Quán vỉa hè

85

45,76%

Nhà hàng bình dân

108

36,02%

Nhà hàng cao cấp

33

13,98%

Tại nơi lưu trú

10

4,24%


3.2.5. Đánh giá chất lượng địa điểm cung cấp dịch vụ ăn uống (Q9)

Tiêu chí

Rất tệ

Tệ

Bình thường

Tốt

Rất tốt

Chất lượng món ăn

7

2,97%

28

11,86%

106

44,92%

88

37,29%

7

2,96%

Chất lượng vệ sinh

67

28,39%

103

43,64%

43

18,22%

19

8,05%

4

1,69%

Chất lượng phục vụ

69

29,24%

115

48,73%

37

15,68%

10

4,24%

5

2,12%


3.2.6. Đánh giá về giá cả so với chất lượng của địa điểm ăn uống (Q10)


Rất rẻ

5

2,12%

Rẻ

16

6,78%

Bỉnh thường

55

23,31%

Đắt

139

58,90%

Rất đắt

21

8,90%


3.2.7. Đánh giá của du khách về các sản phẩm du lịch của Hà Nội (Q11)


Thuộc tính

Rất đồng ý

Đồng ý

Bình thường

Không đồng ý

Rất không đồng ý


Đa dạng về chủng loại

30

84

73

34

15

12,71%

35,59%

30,93%

14,41%

6,36%

Hấp dẫn, thu hút, tạo cảm giác thích thú

11

32

93

73

27

4,66%

13,56%

39,41%

30,93%

11,44%

Có giá trị cao (Về văn hóa, lịch sử, xã hội…)

56

114

45

18

3

23,73%

48,31%

19,07%

7,63%

1,27%


Độc đáo

12

40

123

45

16

5,08%

16,95%

52,12%

19,07%

6,78%


Thang Long University Library


3 2 8 Đánh giá về điều kiện môi trường ở Hà Nội Q12 Trong lành 2 0 85 Khá 3

3.2.8. Đánh giá về điều kiện môi trường ở Hà Nội (Q12)

Trong lành

2

0,85%

Khá trong lành

9

3,81%

Không trong lành

103

43,64%

Ô nhiễm

108

45,76%

Rất ô nhiễm

14

5,93%

3.2.9. Cơ cấu số lần du khách đến Hà Nội (Q13)



Khách nội địa

Khách quốc tế

Lần đầu tiên

43

35,83%

87

75%

Lần thứ 2

22

18,33%

16

13,79%

Lần thứ 3

15

12,5%

12

10,34%

Lần thứ 4 trở lên

40

33,34%

1

0,87%

Tổng

120

116

3.2.10.Yếu tố thu hút khách du lịch đến với Hà Nội (Q14)


Thuộc tính

Rất đồng ý

Đồng ý

Bình thường

Không đồng ý

Rất không đồng ý


Di tích lịch sử văn hóa phong phú

32

92

74

23

15

13,56%

38,98%

31,36%

9,75%

6,36%


Danh thắng thiên nhiên thu hút

7

32

137

44

16

2,97%

13,56%

58,05%

18,64%

6,78%


Có về dày văn hóa truyền thống

21

84

63

51

17

8,90%

35,59%

26,69%

21,61%

7,20%


Ẩm thực đa dạng, hấp dẫn

21

91

87

34

3

8,90%

38,56%

36,86%

14,41%

1,27%


Con người thân thiện

3

28

95

78

32

1,27%

11,86%

40,25%

33,05%

13,56%


Môi trường hòa bình

45

83

53

32

23

19,07%

35,17%

22,46%

13,56%

9,75%

3.2.11.Tỷ lệ khách hàng muốn quay lại Hà Nội (Q15)


Khách nội địa

Khách quốc tế

86/120

76/116

71,67%

65,51%

3.3. Mong muốn của khách hàng đối với điểm đến du lịch

3.3.1. Tầm quan trọng của các yếu tố tác động đến lựa chọn của khách hàng (Q17)


Thuộc tính

Rất quan trọng

Quan trọng

Bình thường

Không quan trọng

Rất không quan trọng


Di tích lịch sử, văn hóa

12

99

73

46

6

5,08%

41,95%

30,93%

19,49%

2,54%


Văn hóa

21

87

65

44

19

8,90%

36,86%

27,54%

18,64%

8,05%


Con người

17

74

87

26

9

7,20%

31,36%

36,86%

11,02%

3,81%


Thương hiệu điểm đến

46

102

51

22

15

19,49%

43,22%

21,61%

9,32%

6,36%


Danh thắng thiên nhiên

61

98

40

34

3

25,85%

41,53%

16,95%

14,41%

1,27%


Giá cả

47

88

56

37

8

19,92%

37,29%

23,73%

15,68%

3,39%


Dịch vụ

36

83

86

27

4

15,25%

35,17%

36,44%

11,44%

1,69%


Môi trường

26

79

88

30

13

11,02%

33,47%

37,29%

12,71%

5,51%


Mức độ ổn định (Chính trị)

55

128

38

11

4

23,31%

54,24%

16,10%

4,66%

1,69%


3.3.2. Những cổng thông tin tạo cho du khách cảm giác thuận tiện nhất (Q18)



Khách nội địa

Khách quốc tế

Tạp chí du lịch

3

2,50%

36

31,03%

Quảng cáo truyền hình

12

10,00%

44

37,93%

Internet

76

63,33%

103

88,79%

Bạn bè, người thân

64

53,33%

27

23,28%

Hội chợ du lịch

3

2,50%

32

27,59%

Công ty tư vấn du lịch

17

14,17%

65

56,03%


Thang Long University Library


PHỤ LỤC 2 PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA SINGAPORE Các biện pháp pháp lý trong 4

PHỤ LỤC 2

PHÁP LUẬT VỀ MÔI TRƯỜNG CỦA SINGAPORE

Các biện pháp pháp lý trong việc kiểm soát và bảo vệ môi trường ở Singapore, đó là: các đạo luật liên quan đến môi trường và các biện pháp thi hành các chế tài dân sự, hành chính và tăng cường áp dụng các biện pháp hình sự đối với các vi phạm pháp luật về môi trường.

1. Nhằm bảo đảm cho việc kiểm soát và bảo vệ môi trường ở Singapore, một loạt các văn bản liên quan đến pháp luật về môi trường được ban hành, bao gồm:

Đạo luật về môi trường và sức khoẻ cộng đồng: Đạo luật này bao hàm các vấn đề về tiếng ồn, vệ sinh công cộng, chất thải rắn, chất thải độc hại và việc kiểm soát kinh doanh thực phẩm, chôn cất, hoả táng cũng như quản lý các bể bơi. Để thi hành Đạo luật này có 14 văn bản hướng dẫn thi hành.

Đạo luật về kiểm soát ô nhiễm môi trường: Đạo luật này điều chỉnh các vấn đề liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm môi trường và các hoạt động có mục đích liên quan đến việc kiểm soát ô nhiễm môi trường.

Đạo luật về hệ thống cống tiêu thoát nước: Đạo luật này được ban hành nhằm điều chỉnh việc xây dựng, duy trì và cải tạo nâng cấp các hệ thống cống rãnh và hệ thống tiêu thoát nước dưới mặt đất điều chỉnh việc xử lý nước thải thương mại cũng như các vấn đề liên quan đến các hoạt động nêu trên.

Đạo luật về xuất nhập khẩu, quá cảnh chất thải nguy hiểm: Đạo luật này điều chỉnh việc xuất nhập khẩu và quá cảnh chất thải nguy hiểm và các chất khí thải khác.

2. Để đảm bảo cho các đạo luật có hiệu lực thi hành trên thực tế, thì các biện pháp cưỡng chế là không thể thiếu, do đó pháp luật về môi trường của Singapore cũng đã đặt ra các biện pháp cưỡng chế khác nhau cho các mức vi phạm pháp luật về môi trường như sau:

Biện pháp xử lý hình sự: Pháp luật môi trường Singapore lấy chế tài hình sự là công cụ cơ bản để thực thi, biện pháp này được áp dụng đối với người bị kết án phạt tiền, phạt tù, bắt bồi thường và đối với những vi phạm nhỏ thì phạt cải tạo lao động bắt buộc (chỉ áp dụng với những bị cáo đủ 16 tuổi trở lên và đủ tiêu chuẩn y tế). Cụ thể là:

Hình phạt tiền:

Đây là hình phạt phổ biến nhất trong các đạo luật về môi trường của Singapore, phạt tiền được xem là công cụ hữu hiệu trong việc tăng cường hiệu lực pháp luật về bảo vệ môi trường của Singapore. Chánh án của Singapore trong vụ Chadrakumar - một vụ về đổ rác nơi công cộng vi phạm đạo luật về môi trường sức khoẻ cộng đồng đã tuyên bố: “... Việc áp dụng rộng rãi hình phạt tiền sẽ làm tăng hiệu quả trong việc trừng trị kẻ vi

phạm và phòng ngừa các hành vi tương tự, phạt tiền có độ chính xác cao, tỉ mỉ cao, để thay đổi và vì thế càng trở nên có hiệu quả”.

Theo các đạo luật ở Singapore thì có nhiều mức độ vi phạt tiền khác nhau, tuỳ thuộc vào các đạo luật khác nhau và mức độ nguy hiểm của hành vi gây ra. Ví dụ trường hợp đổ rác nơi công cộng, nếu bị Toà án kết tội thì người vi phạm sẽ bị phạt đến 10.000$ với vi phạm lần đầu và nếu tái phạm sẽ bị phạt tới 20.000$.

Ngoài ra, các đạo luật về môi trường của Singapore cũng quy định phạt tiền một cách rất linh hoạt đối với các vi phạm ít nghiêm trọng, đó là việc cho phép người vi phạm trả một khoản tiền thích hợp cho Bộ Môi trường Singapore và vụ việc sẽ tự kết thúc mà không phải đưa ra Toà.

Hình phạt tù:

Đây là chế tài nghiêm khắc nhất nhằm trừng trị những người vi phạm ngoan cố, khi mà các hành vi phạm tội có thể mang lại cho người phạm tội những khoản lợi nhuận lớn nếu họ không bị phát hiện và hình phạt tiền vẫn không ngăn chặn được các hành vi mà người đó gây ra. Ví dụ: theo Đạo luật về môi trường sức khoẻ cộng đồng và Đạo luật kiểm soát ô nhiễm thì những người vi phạm lần đầu bị buộc tội về hành vi đưa chất thải hoặc các chất độc hại vào nguồn nước ngầm có thể bị phạt tù đến 12 tháng. Đối với những người tái phạm thì có thể bị phạt tù với chế độ khắc nghiệt từ 1 đến 12 tháng.

Tạm giữ và tịch thu:

Một số luật về môi trường quy định về việc tạm giữ và tịch thu các công cụ, phương tiện được sử dụng vào việc phạm tội. Ngoài ra, nếu trường hợp thực phẩm không phù hợp cho con người có thể bị tịch thu và tiêu huỷ theo Đạo luật về môi trường và sức khoẻ cộng đồng và Đạo luật về mua bán thực phẩm.

Lao động cải tạo bắt buộc:

Lao động cải tạo bắt buộc là biện pháp mà qua thực tiễn thực thi pháp luật về môi trường ở Singapore cho thấy đây là một biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn các vi phạm nhỏ, những người vi phạm đã bị áp dụng hình phạt lao động cải tạo bắt buộc ít khi lặp lại hành vi đã vi phạm, đặc biệt rất ít người tái phạm. Cụ thể tại Mục 21A quy định: “Người nào từ 16 tuổi trở lên bị kết án vì vi phạm một trong các quy định tại mục 18 hoặc 20, và nếu trước khi anh ta bị kết tội, toà án thấy rằng để cải tạo người vi phạm và để bảo vệ môi trường cũng như sức khoẻ cộng đồng liên quan đến môi trường, người vi phạm cần phải thực hiện công việc liên quan đến vệ sinh làm sạch các vị trí nhất định mà không được trả thù lao thì thay cho các quyết định hoặc hình phạt khác và trừ khi có những lý do đặc biệt. Toà án sẽ ra quyết định bắt buộc lao động cải tạo


Thang Long University Library

Xem tất cả 118 trang.

Ngày đăng: 10/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí