Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - 25


Phụ lục 3: Danh sách các CCN làng nghề đã quy hoạch, xây dựng và đi vào hoạt động sản xuất đến năm 2015 [Nguồn: tác giả sưu tầm]


TT

Tên CCN

Ngành nghề

Diện tích (Ha)

Tiến độ

1

CCN làng nghề Châu

Khê (Từ Sơn)


13,5

Đã đi vào sản xuất

2

CCN làng nghề Đồng

Quang (Từ Sơn)


12,7

Đã đi vào sản xuất

3

CCN làng nghề Lỗ

Xung (Từ Sơn)


9,7

Đã đi vào sản xuất

4

CCN làng nghề Mả

Ông (Từ Sơn)


5

Đã đi vào sản xuất

5

CCN làng nghề

Phong Khê (Yên Phong)


12,7

Đã đi vào sản xuất

6

CCN làng nghề Vò Cường (T.p Bắc

Ninh)


8

Đã đi vào sản xuất

7

CCN làng nghề Đại

Bái (Gia Bình)


6,5

Đã đi vào sản xuất

8

CCN làng nghề Tân Hồng - Đồng Quang

(Từ Sơn)


17,9

Đã đi vào sản xuất

9

CCN làng nghề Phú

Lâm (Tiên Du)


18,1

Đã đi vào sản xuất

10

CCN làng nghề Khắc

Niệm (Tiên Du)


93,2

Đã đi vào sản xuất

11

CCN làng nghề Hạp

Lĩnh (Tiên Du)


72,5

Vừa đầu tư hạ tầng,

vừa cho thuê đất để

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - 25


TT

Tên CCN

Ngành nghề

Diện tích (Ha)

Tiến độ





các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và

sản xuất

12

CCN làng nghề Thanh Khương(Thuận

Thành)


11,4

Đã đi vào sản xuất

13

CCN làng nghề Xuân Lâm (Thuận Thành)


49,5

Vừa đầu tư hạ tầng, vừa cho thuê đất để các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và

sản xuất

14

CCN làng nghề Phố

Mới (Quế Vò)


15,2

Đã đi vào sản xuất

15

CCN làng nghề Táo Đôi (Lương Tài)


12,9

Vừa đầu tư hạ tầng, vừa cho thuê đất để các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và

sản xuất

16

CCN làng nghề Lâm Bình (Lương Tài)


50

Vừa đầu tư hạ tầng, vừa cho thuê đất để các doanh nghiệp đầu tư xây dựng và

sản xuất

17

CCN làng nghề Đồng

Quang (Từ Sơn)


29,6

Đã đi vào hoạt

động.

18

CCN làng nghề Phù


15

Đã đi vào sản xuất


TT

Tên CCN

Ngành nghề

Diện tích (Ha)

Tiến độ


Chẩn (Từ Sơn)




19

CCN làng nghề Châu Khê mở rộng (Từ

Sơn)


9

Đã phê duyệt quy hoạch đang chuẩn

bị đầu tư

20

CCN làng nghề Tam

Sơn (Từ Sơn)


13,3

Đã đi vào sản xuất

21

CCN làng nghề Tương Giang (Từ

Sơn)


8,3

Đã đi vào sản xuất

22

Khu công nghiệp

Đồng Nguyên (Từ Sơn)


73,9

Đã đi vào sản xuất

23

CCN làng nghề Đồng

Thọ (Yên Phong)


48

Đã đi vào sản xuất

24

KCN Lạc Vệ (Tiên

Du)


28,8

Đã đi vào sản xuất

25

CCN làng nghề Quang Phú (Lương

Tài)


11,9

Đã đi vào sản xuất

26

CCN Đa Hội 1 và 2


17,9

Đã đi vào sản xuất

[Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cung cấp]


Phụ lục 4: Danh sách một số lễ hội làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

[Nguồn: Bảo tàng Bắc Ninh cung cấp]


I. Huyện Yên Phong

1. Hội làng Đông Xuất (xã Đông Thọ, huyện Yên Phong)

- Hội diễn ra ngày 1/2 (âm lịch)

- Nghi lễ: tế, rước.

- Thờ tổ sư nghề nông (nghề làm cày bừa - nay không còn duy trì). Đình còn phối thờ Thám hoa Nguyễn Hữu Nghiêm người Thọ Khê (làng bên cạnh cùng xã).

- Trò chơi: hát tuồng, quan họ, các trò chơi dân gian khác…

2. Hội làng Xà Đông (xã Tam Giang).

- Hội diễn ra vào ngày 12/2 (âm lịch)

- Nghi lễ: tế lễ tại đền thờ tổ sư.

- Thờ tổ sư nghề ép dầu (nay không còn duy trì) là Tiến sĩ Nguyễn Quang Tán đỗ năm 1529.

- Trò chơi: vật, chọi gà, hát quan họ…

II. Thành phố Bắc Ninh

Hội làng Đống Cao (xã Phong Khê) có nghề làm giấy dó – nay vẫn còn một số gia đình duy trì.

- Hội diễn ra vào ngày 7/1 âm lịch

- Nghi lễ: tế, rước

- Đình làng thờ thánh Tam Giang- Trương Hát, không thấy thờ tổ nghề?

- Trò chơi: vật, chọi gà, hát quan họ…

III. Huyện Thuận Thành.

1. Làng Lạc Thổ (Thị trấn Hồ)

- Hội diễn ra vào ngày 10/2 âm lịch

- Nghi lễ: tế lễ, rước nước

- Đình thờ Lý Phật Tử

- Trò chơi: vật, chọi gà, văn nghệ, thi giống gà Hồ…


2. Làng Đông Côi (Thị trấn Hồ)

- Hội diễn ra vào ngày 6/2 âm lịch

- Nghi lễ: tế lễ, rước

- Đình thờ 3 vị thành hoàng: Nguyễn Thi, Nguyễn Vân, Nguyễn Quang

- Trò chơi: văn nghệ, chọi gà, cờ tướng…

* Hiện nay vẫn chưa tìm thấy tài liệu nào nói về tổ nghề tranh Đông Hồ ở các làng nói trên? Nghề làm tranh hiện nay bị mai một nhiều duy chỉ còn hai gia đinh Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế và Nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam duy trì nghề làm tranh.

IV. Huyện Quế Vò.

1 Làng Phù Lãng (xã Phù Lãng)

- Hội diễn ra vào ngày 22/2 âm lịch.

- Đình làng mới xây, thờ Hồ Chủ Tịch.

2. Làng Đoàn Kết (xã Phù Lãng)

- Hội làng vào ngày 8/1 âm lịch

- Đình thờ thánh Tam Giang: Trương Hống, Trương Hát

- Nghi lễ: tế lễ

- Trò chơi: vật, chọi gà, cờ tướng…

* Hiện nay vẫn chưa tìm thấy tài liệu nào nói về tổ nghề gốm ở các làng nói trên?

V. Thị xã Từ Sơn.

1. Làng Phù Khê Thượng (xã Phù Khê).

- Hội diễn ra vào ngày 13-14/1 âm lịch.

- Nghi lễ: tế, rước

- Đình làng thờ thánh Tam Giang

- Trò chơi: đấu vật, chọi gà, quan họ….

* Một số tài liệu ghi thờ Lỗ Ban là tổ nghề mộc của Trung Quốc nhưng hiện vẫn chưa thấy địa phương có sự lệ gì về việc thờ tổ nghề?

2. Làng Đa Hội (phường Châu Khê)


- Hội diễn ra vào hai ngày 14, 15/2 âm lịch.

- Đền thờ Thuần quận công Trần Đức Huệ - Tổ sư nghề rèn sắt Đa Hội.

- Trò chơi: hát tuồng, đấu vật, chọi gà…


VI. Huyện Gia Bình.

Làng Đại Bái (xã Đại Bái).

- Hội diễn ra vào ngày 29/9 âm lịch.

- Nghi lễ: tế lễ, rước từ đình làng ra lăng mộ tổ dạy nghề đúc đồng: Nguyễn Công Truyền.

- Đình thờ đức thánh Lạc Long Quân, tổ sư nghề đúc đồng Nguyễn Công Truyền.

- Trò chơi: văn nghệ (hát quan họ), đua thuyền, chọi gà, đánh cờ…


Phụ lục 5: Lịch lễ hội của ba làng nghề truyền thống

[Nguồn: Tác giả sưu tầm]


1. Lịch lễ hội của làng nghề gò, đúc đồng Đại Bái (huyện Thuận Thành)

Lễ hội trước năm 1945 Lễ hội hiện nay


Ngày 10 tháng 4:

- Làm lễ mở cửa đình, cửa đền, các đinh (con trai) trong làng dọn vệ sinh xung quanh đình


Ngày 11 tháng 4

Tổ chức đưa các đồ thờ phục vụ cho cuộc rước ra sân…


Ngày 12 tháng 4:

- Lễ rước nước, lễ mộc dục

- Rước thần, tối làm lễ nhập tịch

Ngày 13 tháng 4:

- Lễ rước văn, đại lễ, hát Ả đào.

- Tổ chức các trò chơi dân gian như: Chọi gà, tổ tôm điếm, cờ người, cờ bỏi...

Ngày 14 tháng 4:

Ngày 10 tháng 4:

- Sáng: Làm lễ mở cửa đình, cửa đền, làm lễ mộc dục ở đình và đền thờ tổ nghề, sau đó tiến hành quét dọn, vệ sinh toàn bộ 02 di tích, bày biện đồ thờ trong và ngoài đình.

- Chiều: tổ chức hát văn nghệ quần chúng chào mừng lễ hội.

Ngày 11 tháng 4:

- Sáng: lễ tế cáo yết Thành hoàng làng, tiếp theo là lễ dâng hương của các cơ quan đoàn thể, nhân dân, cùng khách thập phương.

- Chiều: lễ dâng hương của hội từ thiện, hội phụ nữ. Tổ chức các trò chơi dân gian: Trồng giếng, đánh cờ tướng… Ngày 12 tháng 4:

- Sáng: Tiến hành đại tế do các cụ ông đảm trách, lễ tế tổ nghề, sau đó là lễ dâng hương của các cụ bà, tiếp đến là lễ dâng hương của các tổ chức và cá nhân vào đình.

- Chiều: Tổ chức các trò chơi dân gian:

Trồng giếng, đánh cờ tướng… 5h chiều


Tế Thành hoàng làng trong đình, bên ngoài diễn ra các trò chơi dân gian.

Ngày 15 tháng 4:

Tế Thành hoàng làng trong đình, bên ngoài diễn ra các trò chơi dân gian.

Ngày 16 tháng 4:

Tế Thành hoàng làng trong đình, bên ngoài diễn ra trò múa rồng và các trò chơi dân gian khác.

Ngày 17 tháng 4:

- Tổ chức trò chạy gà trắng

- Tổ chức trò ném cây bông

- Tổ chức trò chơi chồng giếng

- Tổ chức tế giã đám và trước thần về miếu, đóng cửa đình kết thúc lễ hội

tổ chức tế giã đám yên vị thần và đóng cửa đình.


2. Lịch lễ hội của làng nghề gốm Phù Lãng (huyện Quế Vò)

Lễ hội trước năm 1945 Lễ hội hiện nay

Ngày 04 tháng Giêng

- Sáng: Làm lễ mở cửa đình, sau đó tiến hành quét dọn, vệ sinh toàn bộ ngôi đình, bày biện đồ thờ trong và ngoài đình

- Chiều: Tổ chức lễ nhập tịch; tốitổ chức hát văn nghệ quần chúng chào mừng lễ hội.

Ngày 05 tháng Giêng

- Sáng: Tiến hành đại tế kỷ niệm này hóa của Thành hoàng làng, công việc

Xem tất cả 213 trang.

Ngày đăng: 10/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí