Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - 26



Ngày 06 tháng Giêng

- Mở cửa đình, quét dọn, sửa sang đường xá, sân đình, lau chùi đồ thờ.


Ngày 07 tháng Giêng

- Tổ chức dựng rạp

Ngày 08 tháng Giêng

- Sáng: Làm lễ rước nước từ sông Cầu về 03 ngôi đình;

- Chiều: Tổ chức trò chơi dân gian.

Ngày 09 tháng Giêng

- Sáng: Làm lễ rước bình hương và bài vị Thành hoàng từ nghè về đình;

- Chiều: Tổ chức trò chơi dân gian.

Ngày 10 tháng Giêng

- Sáng: Vào đám tế thần;

- Chiều: tổ chức trò chơi dân gian.

Ngày 11 đến ngày 14 tháng Giêng

- Sáng: Ông đám “ra” cỗ cho quan viên;

- Chiều: tổ chức trò chơi dân gian.

này do các cụ ông đảm trách, sau đó là lễ dâng hương của các cụ bà, tiếp đến là lễ dâng hương của các tổ chức và cá nhân vào đình.

- Chiều: Người dân và khách thập phương vào lễ tại đình; Tổ chức các trò chơi dân gian.

Ngày 06 tháng Giêng

- Sáng: Người dân và khách thập phương vào lễ tại đình.

- Chiều: Người dân và khách thập phương vào lễ tại đình, tổ chức trò chơi; tối tổ chức văn nghệ.

Ngày 07 tháng Giêng

- Sáng: Tổ chức cúng tế tổ nghề bên trong; tổ chức trò chơi dân gian bên ngoài.

- Chiều: 5h chiều tổ chức lễ tạ thần hoàng, tổ nghề và xin kết thúc lễ hội.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 213 trang tài liệu này.

Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - 26


Ngày 15 tháng Giêng

- Sáng: Tổ chức cỗ hội;

- Chiều: tổ chức trò chơi dân gian.

Ngày 16 tháng Giêng:

- Sáng: tổ chức trò chơi dân gian.

- Chiều: Tế rã đám; tổ chức phóng cây lao ra giữa ao đình.

3. Lịch lễ hội của làng nghề chạm khắc gỗ Phù Khê (thị xã Từ Sơn)

Lễ hội trước năm 1945 Lễ hội hiện nay


Ngày 11 tháng Giêng:

- Làm lễ mở cửa đình, cửa miếu các đinh (con trai) trong làng dọn vệ sinh xung quanh đình, miếu. Tổ chức rước mũ áo của Thành hoàng từ miếu về đình làng.

Ngày 12 tháng Giêng

- Rước hương án, bài vị của Thành hoàng từ miếu về đình làng.


Ngày 13 tháng Giêng

- Lễ tế cầu an; Tổ chức trò chơi dân gian

- Đêm thi hát Ả đào

Ngày 14 tháng Giêng

- Lễ tế của hàng ngũ quan viên, chức sắc

Ngày 11 tháng Giêng:

- Sáng: Làm lễ mở cửa đình, cửa miếu, cửa đền thờ tổ nghể, bao sái đồ thờ, quét dọn xung quanh 03 di tích;

- Chiều: Đặt đồ thờ cố định tại các vị trí; 5h chiều thực hành lễ nhập tịch.

Ngày 12 tháng Giêng

- Sáng: 7h30” tổ chức đại tế tại đình làng, tiếp đến là lễ tế tổ nghề tại đền thờ. Lãnh đạo và nhân dân vào làm lễ thành hoàng;

- Chiều: Lễ của nhân dân và tổ chức các trò chơi dân gian.

Ngày 13 tháng Giêng

- Sáng: Thi đọc mục lục;

- Chiều: Lễ tạ kết thúc lễ hội.


trong làng; Tổ chức trò chơi dân gian;

- Đêm thi hát Ả đào

Ngày 15 tháng Giêng

Lễ tế của hội đồng kỳ mục; Tổ chức trò chơi dân gian.

Ngày 16 tháng Giêng

- Lễ tế của ban khánh tiết tại đình, miếu; Tổ chức trò chơi dân gian.

Ngày 17 tháng Giêng

- Lễ tế xuất tịch;

- Lễ rước hương án, bài vị của Thành hoàng từ đình về miếu.

Ngày 18 tháng Giêng

Tổ chức lễ khám sắc tại nghè


Phụ lục 6: Danh sách những người cung cấp thông tin [Nguồn: Tác giả lập]


TT

Họ và tên

Địa chỉ

1

Phạm Văn Diệp


Làng Phù Lãng, huyện Quế Vò

2

Phạm Văn Phương

3

Phạm Trọng Tuệ

4

Nguyễn Văn Được


Làng Đại Bái, huyện Gia Bình

5

Nguyễn Xuân Sầm

6

Trần Thị Thu

7

Phạm Văn Bá

8

Trần Văn Đệ

9

Phạm Văn Uyên

10

Trần Văn Đạt

11

Nguyễn Văn Minh

12

Nguyễn Hữu Thỉnh

13

Nguyễn Văn Thao


Làng Phù Khê Đông, thị xã Từ Sơn

14

Nguyễn Văn Sử

15

Nguyễn Văn Hùng

16

Nguyễn Kim

17

Phạm Văn Hà


Làng Phù Khê Thượng, thị xã Từ Sơn

18

Trần Văn Liêm

19

Nguyễn Thị Hòa

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 10/06/2022