Thuyết Phu : Là Bộ Sách Do Đào Tông Nghi Biên S Oạn Vào Cuối Đời Nguyên Đầu Đời Minh , Gồm 100 Quyển


38. Nguyễn Khắc Thuần [2007-2009], Lê Quý Đôn tuyển tập (bản dịch 8 tập), Nxb Giáo dục, TPHCM.

39. Nguyễn Lộc (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XVIII- hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40. Nguyễn Minh Tuân (1999), Thêm bốn bài thơ xướng họa giữa Lê Quý Đôn với Sứ thần Triều Tiên, Tạp chí Hán Nôm số 4 (41).

41. Nguyễn Minh Tuân (2000), Tấm bia nói về Lê Trọng Thứ thân phụ Lê Quý Đôn, Thông báo Hán Nôm học.

42. Nguyễn Minh Tường (2007), Một số cuộc tiếp xúc giữa Sứ thần Việt Nam và Sứ thần Hàn Quốc thời Trung đại, Tạp chí Hán Nôm, số 6 (85), tr 3-12.

43. Nguyễn Minh Tường (2009) Cuộc tiếp xúc Sứ thần Đại Việt Lê Quý Đôn và Sứ thần Hàn Quốc Hồng Khải Hy, Triệu Vinh Tiến, Lý Huy Trung tại Bắc Kinh năm 1760, Tạp chí Hán Nôm số 1(92), tr 3-17.

44. Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1999), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

45. Nguyễn Tuấn Thịnh (1995), Tìm hiểu nguồn sách Lê Quý Đôn đẫ đọc qua khảo sát Vân Đài loại ngữ, Tạp chí Hán Nôm số 2.

46. Nguyễn Thế Long, Bang giao Đại Việt (tập 1, 2, 3, 4, 5), Nxb VHTT, Hà Nội, 2005

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 290 trang tài liệu này.

47. Nguyễn Thị Lâm (2007), Tác giả Lê Quý Đôn với văn chương chữ Nôm, Thông báo Hán Nôm học.

48. Nguyễn Thị Tuyết (2012), Tìm hiểu hoạt động giao lưu học thuật giữa Việt Nam và các nước Đông Á trong thế kỉ XVIII (Thông qua chuyến đi sứ Trung Quốc của sứ thần Việt Nam năm 1760-1762), Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần IV, Hà Nội.

Bắc sứ thông lục 北使通錄 và giao lưu học thuật Việt - Trung thế kỉ XVIII - 18

49. Nguyễn Thị Tuyết (2012), Thống kê các buổi bút đàm giao lưu học thuật trong chuyến đi sứ Trung Quốc năm 1760-1762 của sứ thần Việt Nam được chép trong sách Bắc sứ thông lục của Lê Quý Đôn, Thông báo Hán Nôm học.

50. Nguyễn Thị Thảo - Phạm Văn Thắm - Nguyễn Kim Oanh (1996), Sứ thần Việt Nam, Nxb.VHTT, Hà Nội.


51. Phạm Đức Dương - Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu sự tiếp xúc và giao lưu văn hóa Việt – Hoa trong lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội, 232tr.

52. Phạm Văn Khoái (1995), Bước đầu khảo sát môn loại “Âm tự” trong “Vân đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn, Tạp chí Hán Nôm, số 4 (25), tr.3-10.

53. Phạm Văn Khoái (1999), Một số suy nghĩ về nét riêng Việt Nam của quá trình sử dụng các ngôn ngữ viết thời Trung đại (qua Di sản Hán Nôm), Tạp chí Hán Nôm, số 3 (40), tr.27-30.

54. Phan Đại Doãn (chủ biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

55. Shimizu Taro (2001), Cuộc gặp gỡ của Sứ thần Việt Nam và Triều Tiên ở Trung Quốc, Tạp chí Hán Nôm, số 3.

56. Trần Duy Phương (2000), Lê Quý Đôn cuộc đời và giai thoại, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 288tr.

57. Trần Đình Hượu (2001), Nho giáo và văn học Việt Nam trung đại cận đại, Nxb Văn hóa thông tin. Hà Nội.

58. Trần Nghĩa – Francois Gros (1993), Di sản Hán Nôm Việt Nam. Thư mục đề yếu (3 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

59. Trần Trọng Kim (2002), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội

60. Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện các tác gia Việt Nam (2 tập), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

61. Trần Văn Giáp (1990), Tìm hiểu kho sách Hán Nôm. Nguồn tư liệu văn học, sử học Việt Nam (2 tập), Thư viện Quốc gia xuất bản, Hà Nội, 405tr.

62. Trịnh Khắc Mạnh (2007), Tên tự tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam, Nxb VHTT, Hà Nội.

63. Yamamoto Tatsuro (1975), Lịch sử quan hệ Việt – Trung từ thời họ Khúc cho đến chiến tranh Pháp – Thanh, Nxb Yamakawa.

64. Yu Insun (2008), Lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc thế kỉ XIX. Thể chế triều cống, thực và hư, Bài tham gia Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3.


B. TÀI LIỆU HÁN NÔM

65. Âm chất văn chú 陰騭文註, Kí hiệu AC.578; AC.30 VNCHN

66. Bang giao hảo thoại 邦交好話, Kí hiệu VHv.1831 VNCHN

67. Bang giao lục 邦交錄, Kí hiệu A.614 VNCHN

68. Diên Hà phả kí 延 河譜記, Kí hiệu A.42 VNCHN

69. Hà quận công bi kí 何郡公碑記, Kí hiệu No.42981 VNCHN

70. Kiến văn tiểu lục 見聞小錄, Kí hiệu A.32; VHv.1322/1-2; VHv.1156 VNCHN

71. Lê công hành trạng 黎公行狀, Kí hiệu A.43 VNCHN

72. Nhâm Tuất khóa sứ trình thi tập 壬戌課使程詩集, Kí hiệu VHv.2597 VNCHN

73. Phủ biên tạp lục 撫邊雜錄, Kí hiệu 1737/1-2 VNCHN

74. Quần thư khảo biện 群書考辯, Kí hiệu: A.1872; A.252; VHv.90/1-2 VNCHN

75. Quế Đường thi tập 桂堂詩集, Kí hiệu A.576 VNCHN

76. Quế Đường thi vựng tuyển toàn tập 桂堂詩彙選全集,Kí hiệuVHv.2341 VNCHN

77. Sứ hoa tùng vịnh 使華叢詠, Kí hiệu VHv.1998 VNCHN

78. Thánh mô hiền phạm lục 聖模賢範錄, Kí hiệu A.846 VNCHN

79. Thư kinh diễn nghĩa 書經演義, Kí hiệu A.1251 VNCHN

80. Toàn Việt thi lục 全越詩錄, Kí hiệu A.2743 VNCHN

81. Vân đài loại ngữ 雲臺類 語, Kí hiệu VHv.1808/1-2; VNCHN

82. Yên kinh nhật trình ca 京行日程歌, Kí hiệu AB.384 VNCHN

C. TÀI LIỆU TIẾNG TRUNG

83. 梁启超, 《清代学术概论》, 人民出版社, 2008

84. 刘玉珺, 《越南使臣与中越文学交流》,学术研究, 2007


85. 鄭克孟 - 葛兆光 (主編),《越南汉文燕行文献集成》(越南所藏编)(中越合編),复旦大学出版社,2010 年。

86. 张京华: 《从越南看湖南—— 〈越南汉文燕行文献集成〉湖南诗提要》,《湖南科技学院学报》2011 年第 3 期。

87. 张京华, 《江湘舟中的秦黎笔谈》, 《 中华读书报》, 2011 03 16 13

88. 张京华, 《三夷相会 - 以越南汉文燕行文献为中心》, 《外国文学评论》 2012 年 01 期

89. 张宇,《越南贡使与中国伴送官的文学交游-以裴文与杨恩寿交游为中心》,

《学术探索》2010 年第 4 期。

90. 孙宏年, 清代中越宗藩关系研究, 黑龙江教育出版社,哈尔滨,2006 年。


D. TÀI LIỆU TRÊN INTERNET

91. Hoàng Xuân Hãn, Lê Quý Đôn đi sứ nước Thanh, bài đăng trong Đoàn Kết, số Giai phẩm xuân 80, đăng trên http://songvequan.blogspot.com/2009/09/le-qui- on-i-su-nuoc-thanh-hoang-xuan.html

92. Hoàng Xuân Hãn, Tờ khải của sứ bộ Trần Huy Mật sang Thanh khi về trình chúa Minh của Lê Quý Đôn, Tập san Sử địa, số 6, Sài Gòn, 1967. Đăng trên http://vi.wikisource.org/wiki/T%E1%BB%9D_kh%E1%BA%A3i_c%E1%BB% A7a_s%E1%BB%A9_b%E1%BB%99_Tr%E1%BA%A7n_Huy_M%E1%BA% ADt_sang_Thanh_khi_v%E1%BB%81_tr%C3%ACnh_ch%C3%BAa_Minh

93. Hoàng Xuân Hãn, Vụ Bắc sứ năm Canh thìn đời Cảnh Hưng với Lê Quý Đôn và bài trình bằng văn Nôm, Tập san Sử địa, số 6, Sài Gòn, 1967, tr.3-5. Đăng trên http://www.idr.edu.vn/diendannghiencuu/showthread.php?p=14657 http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=355


%3Amt-s-phng-thc-th-tch-c-vit-nam-truyn-vao-trung-quc&catid=72%3Ahi-ngh-khoa-hc-han-nom&Itemid=146&lang=vi


PHỤ LỤC

BẢN DỊCH TOÀN BỘ VĂN BẢN BẮC SỨ THÔNG LỤC A.179


[1a] LỜI TỰA SÁCH BẮC SỨ THÔNG LỤC

Sách Bắc sứ thông lục có bốn quyển. Tôi tùy bút ghi chép lại. Bắt đầu từ lúc nhận mệnh đi sứ, qua cửa khẩu Nam Quan, sửa sang lễ vật, đến khi quay về triều đình dâng tấu khải. Các công văn tấu biểu, ứng đối đàm luận đều được ghi chép trong sách này.

Ngày xưa, sách Thuyết phu1 có chương Lãm bí Tham loan đều ghi chép hành

trình đi sứ của các bậc tiền hiền. Thơ đi sứ của các bậc tiền bối nước Nam rất nhiều, nhưng riêng thể loại Kỉ sự thì chưa có. Năm Đinh Tỵ niên hiệu Vĩnh Hựu [1737] nhân dịp triều Lê sai quần thần đi sứ chúc mừng vua Thanh lên ngôi, Tốn Trai Lê tiên sinh2 được phong làm Phó sứ. Bấy giờ ông mới thuật lại nhật trình đạo lý, ứng đối thù tặng, phong tục

tâp

quán và những viêc

tai nghe m ắt thấy trên hành trình đi sứ làm thành một cuốn Sứ bắc

kỷ sự3. Sách ấy ghi chép ngắn gọn, trong sáng, có phong cách. Nhớ thời tôi chưa đỗ đạt, ông từng lấy ra tập sách nói với tôi rằng: ―Đây là bản thảo trong túi nhỏ, cha thường sai đứa hầu mang theo. Mai sau may được [1b] vua chúa ân sủng tuyển chọn, con nhất định phải phát huy, mở mang to lớn, tốt đẹp hơn‖. Tôi cảm ơn cha mà không dám ước vọng. Quả thực đến năm Nhâm Thân [1752] tôi may mắn được đứng vào hàng ngũ quan triều. Mùa đông năm Mậu Dần [1758] tôi được sai làm Phó sứ. Mùa xuân năm Canh Thìn [1760] đoàn sứ đến cửa khẩu Nam Quan, mùa xuân năm Nhâm Ngọ [1762] về nước phục mệnh.


1 Thuyết phu: Là bộ sách do Đào Tông Nghi biên s oạn vào cuối đời Nguyên đầu đời Minh , gồm 100 quyển

tâp

hơp

tác phẩm của các danh gia từ thời Tần Hán đến thời Tống Nguyên , bao gồm Bách gia chư tử, thơ văn

đàm luân

và các loaị bút kí . Bô ̣sách có nôị dung phong phú , có kinh sử truyên

kí , bách thị tạp thư , khảo cổ

bác vật, sơn xuyên phong thổ , trùng ngư thảo mộc, thơ văn bình luâṇ ...

2 Tốn Trai Lê tiên sinh: ́ c Lê Hữu Kiều (1691-1760), người xã Liêu Xá , huyên


Đường Hào , nay thuôc

huyên

Yên Mỹ , tỉnh Hưng Yên . Lê Hữu Kiều đỗ Đê ̣tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân năm Mâu

Tuất , niên

hiêu

Viñ h Thiṇ h 14 [1718] đời vua Lê Hiển Tông . Ông từ ng giữ nhiều chứ c v ụ trọng yếu trong triều đình .

Năm 1737, ông đươc

̉ làm Phó ́ sang Tru ng Quốc , chúc mừng vua Thanh lên ngôi . Tốn Trai Lê Hữu

Kiều chính là bố vợ của Lê Quý Đôn.

3 ́ bắc kỉ sự: Sách này đã mất từ lâu. Tương truyền Lê Hữu Kiều còn có tập thơ Bắc sứ hiệu tần thi. Ngoài ra ông còn có một số bài thơ lẻ được chép trong các tuyển tập thơ ca.


Những ghi chép trên đường đi sứ bỗng chốc trở thành một tập sách. Tôi dự định khi trở về, sẽ trình lên cha xem tập kỷ lục này. Nào ngờ cha đã mất rồi. Nỗi ân hận thương xót sao nói hết thay!

Xưa nay các bậc văn thần đảm nhiệm việc ứng đối bang giao thường chọn những người trên dưới 50 tuổi. Tôi may vì triều đình thiếu người giúp rập mà được cử đi. Khi đó tôi mới hơn 30 tuổi, vẻ ngoài tính khí hào phóng thẳng thắn, yêu thích du lãm, tìm hiểu cổ kim, đề vịnh khắp nơi, gặp đôi câu đối hay bức biển đề ở quan phủ nha môn đều ghi nhớ trong đầu , khi lên thuyền thì sao chép lại. Các bậc văn thần sĩ đại phu Trung Châu yêu mến tôi cũng vì tài ngôn từ thi chương ấy. Bởi vậy hết thảy phong cảnh sông núi, ao hồ đường xá hay những câu chuyện vấn đối đàm luâṇ , những bức biển đề thơ phú ở quan phủ nha thự tôi đều ghi chép tường tận. [2a] Việc gặp gỡ Sứ thần Đông quốc, kết nghĩa Cảo

Trữ1 và trao đổi thư t ừ qua lại. Hai cuốn sách tôi soan

2 cùng t ập thơ Tiêu Tương bách

vịnh3 xướng họa với bạn bè đồng cán đươc

Đông quốc Sứ thần 4 viết cho lời tưa

. Tôi đều

cẩn thận chép laị trong sách này , như những câu chuyện đẹp về chuyến vãng thăm phong

tục cảnh vật đất Bắc. Khi về nước, bạn bè quan lại thường hỏi tôi các việc ở Trung Châu5, nhiều lúc mệt mỏi ứng đáp tôi bèn đem sách ấy cho họ xem.

Tháng 8 năm Quý Mùi niên hiệu Cảnh Hưng [1763] Quế Đường Lê Quý Đôn hiệu Doãn Hậu chức Nhập thị Thiêm sai Hàn lâm viện Thừa chỉ kiêm Bí thư các Học sĩ, tước Dĩnh Thành bá viết.



1 Kết nghia

Cảo Tr ữ 縞紵: Sách Tả truyện. Tương công nhị thập cửu niên《左传.襄公二十九年》có kể


sự tích Ngô Quý Trát vào triều sính nước Trịnh, gặp người quen cũ là Tử Sản. Ông liền tặng Tử Sản cái đai bằng the mộc. Tử Sản cũng đem vải gai mỏng biếu ông để thể hiện tình cảm hữu nghị, thân mật. Về sau điển tích Cảo Trữ thường chỉ tình bằng hữu sâu đậm, thù tạc tặng đáp lễ vật cho nhau.

2 “Hai cuốn sách tôi soạn”: Tức chỉ sách Quần thư khảo biên

và Thá nh mô hiền pham

luc

3 Tiêu Tương bá ch viṇ h : (Trăm bài thơ vịnh cảnh Tiêu Tương). Tập thơ này được chép trong sách Quế Đường thi vựng tuyển toàn tập, kí hiệu VHv.2341

4 Đông quốc Sứ thần: Chỉ đoàn Sứ thần nước Triều Tiên bấy giờ là: Chánh sứ Hồng Khải Hy, Phó sứ Triệu Vinh Tiến và Lý Huy Trung. Trong đó hai vị Hồng Khải Hy và Lý Huy Trung đã viết lời tựa cho tập sách Quần thư khảo biện Thánh mô hiền phạm lục của Lê Quý Đôn

5 Trung Châu: Còn gọi là Trung Thổ, Trung Nguyên. Chỉ khu vực tỉnh Hà Nam, miền trung và hạ du sông

Hoàng Hà, lấy trung tâm là Lạc Dương, Trịnh Châu. Nơi đây là đất khởi nguồn dân tộc và văn minh Trung Hoa, được mệnh danh là trung tâm Hoa Hạ, nên Trung Châu cũng dùng để chỉ Trung Quốc nói chung.


[2b] LỜI ĐỀ TỪ SÁCH BẮC SỨ THÔNG LỤC

Sách Bắc sứ thông lục có bốn quyển, ghi chép biểu khải công văn, phong tục tập

quán, sơn xuyên đạo lý, hành trình đi về, bắt đầu từ mùa đông năm Mâu

D ần đời vua Càn

Long [1758] nhân m ệnh đi sứ, năm Kỉ Mão [1759] sửa sang chuẩn bị lên đường, mùa

xuân năm Canh Thìn [1760] qua cửa khẩu Nam Quan, năm Tân Tỵ [1761] xong việc, đến mùa xuân năm Nhâm Ngọ [1762] về nước vào triều. Các công văn thư từ giao tiếp qua lại, cầu đảo khao thưởng, đàm luận ứng đối với thượng quốc đều được ghi chép đầy đủ trong sách này.

Nhớ hồi tôi tám, chín tuổi, cha dạy tôi đọc sách Luận ngữ đến đoạn: ―Hành động

biết xấu hổ, đi sứ bốn phương, không làm nhục mệnh vua, có thể gọi là bậc sĩ‖1, cha liền hỏi tôi: ―Con có thể làm được việc đó chăng?‖. Tôi đáp lại: ―Hành động biết xấu hổ thì thật khó thay! Đi sứ mang vinh quang cho nước nhà, rạng rỡ cho vua chúa thì có khó gì đâu?‖ Cha tôi cười nói: ―Thực có hào khí!‖. Rồi cha lại dạy rằng: ―Ý khí ắt phải cứng cỏi

để không bị cám dỗ bởi danh lợi bổng lộc, không [3a] luồn cúi vì quyền cao chức trọng, không thay đổi phẩm cách vì nghèo khó quẫn bách2, Nhưng cũng nên khéo léo, nho nhã không thể thô kệch, khinh suất‖. Tôi ―Dạ, vâng‖ đáp lời cha. Đến khi may mắn được đỗ đầu [1752], bảy năm sau [1758] tôi phụng mệnh làm Phó sứ. Khi ấy tôi mới hơn 30 tuổi. cha tôi mừng bảo: ―Đọc Kinh thi ba trăm bài thơ, nay thấy được kết quả đây3! Con hãy cố gắng lên!‖ Tôi bất giác dặn lòng thầm hứa với cha.


1 Câu này thu ộc thiên Tử Lộ đệ thập tam sách Luân ngữ: 子貢問曰 “何如斯可謂之士矣 ” 子曰 “行己有


恥 使於四方 不辱君命 可謂士 Tử Cống vấn viết: “Hà như tư khả sĩ hĩ? Tử viết: “Hà nh dĩ ̃u xỉ, sứ ư

́ phương, bất nhuc

quân mêṇ h , khả vị sĩ hĩ” (Tử Cống hỏi: ―Như thế nào có thể gọi là kẻ sĩ?‖. Khổng Tử

đáp: ―Với bản thần, hành động biết hổ thẹn, đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua có thể gọi là kẻ sĩ‖ 2Câu này xu ất phát từ lời Mạnh tử trong sách Mạnh tử, thiên Đằng Văn Công hạ: 孟子曰:“富贵不能淫,贫贱不能移,威武不能屈,此之谓大丈夫也!‖(Mạnh Tử viết: “Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng

di, uy vũ bất năng khuất. Thử chi vị đại trượng phu dã” (Mạnh Tử nói: ―Giàu sang phú quý không khiến tâm ta sinh tà vạy , nghèo khó quẫn ách không khiến đức ta thay đổi phẩm cách, uy vũ quyền lực không khiến chí ta khuất phục luồn cúi. Được như vậy gọi là đại trượng phu.‖)

3 Câu này xuất phát trong sách Luận ngữ, thiên Tử Lộ: 子曰:「誦詩三百;授之以政,不達;使於四

方,不能專對;雖多,亦奚以為」Tử viết: “Tụng Thi tam bách, thụ chi dĩ cính, bất đạt; sứ ư tứ phương

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/06/2022