thu ngân sách trên địa bàn năm sau cao hơn năm trước, trình độ dân trí hàng năm được nâng lên, tuy vậy so với cả nước Thanh Hoá vẫn là một tỉnh nghèo, nền sản xuất chủ yếu vÉn là nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, sản xuất công nghiệp đang còn nhỏ lẽ. Vì vậy, mức thu nhËp bình quan đầu người thấp, tỷ lệ người chưa có việc làm cao, tốc độ phân tầng xã hội và phân hoá giàu nghèo trong tiến trình đổi mới diễn ra nhanh, nhất là giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa miền xuôi và miền núi, gi÷a đồng bằng và trung du, giữa nông nghiệp và công nghiệp…
Những vấn đề địa lý, thành phÇn, dân số nêu trên vừa là những yếu tố thuận lợi cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội, nhưng cũng vừa là yếu tố thuận lợi cho các loại tội phạm phát triển. Trong những năm gần đây hoạt động tội phạm trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá có nhiều diễn biến phức tạp, cả về tội phạm hình sự, kinh tế cũng như tội phạm về ma túy. Trong đó tội phạm do người chưa thành niên gây ra chiếm con số không nhỏ; đặc biệt tập trung ở một số thành phố, thị xã đông dân cư.
Với tình hình trên các cơ quan bảo vệ pháp luật ở Thanh Hoá đã ban hành nhiều văn bản, có nhiều kế hoạch, biện pháp để huy động các lực lượng đấu tranh phòng chống tội phạm. Đa số các ngành, các cấp, các lực lượng và quần chúng nhân dân có ý thức tham gia đấu tranh, tố giác tội phạm. Song bên cạnh đó có một bộ phận nhỏ cho rằng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm là trách nhiệm của cơ quan bảo vệ pháp luật, ý thức tự phòng ngừa của người dân còn hạn chế; vì vậy đã tạo sơ hở cho bọn tội phạm dễ bề hoạt động. Đặc biệt tội phạm hình sự đang có xu hướng “trẻ hóa”, nhiều cơ quan đoàn thể phải vào cuộc để cùng đưa ra phương án ngăn ngừa tối ưu, nhằm giữ vững trật tự trên địa bàn tỉnh nhà.
2.2. Tình hình người chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Thanh Hoá
Trong những năm gần đây các cấp các ngành của tỉnh Thanh Hoá đã có nhiều giải pháp tăng cường công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm trong
tình hình mới. Qua đó, xác định rò trách nhiệm của từng ngành, từng cấp nhằm giữ vững an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, tình hình tội phạm vẫn còn có xu hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, tính chất mức độ ngày càng nghiêm trọng. Hậu quả do tội phạm gây ra để lại cho xã hội đang làm cho quần chúng nhân dân hết sức lo ngại.
Khảo sát thu thập số liệu về tình hình tội phạm hình sự xảy ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá được đưa ra xét xử trong những năm gần đây (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Thống kê tội phạm trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2009 - 2013
Thụ lý | Giải quyết | |||
Số vụ án | Số Bị cáo | Số vụ án | Số Bị cáo | |
2009 | 1073 | 1709 | 938 | 1528 |
2010 | 1298 | 2143 | 1228 | 1997 |
2011 | 1613 | 2854 | 1384 | 2633 |
2012 | 1714 | 3468 | 1711 | 3449 |
2013 | 1831 | 3452 | 1812 | 3435 |
Tổng cộng | 7529 | 13626 | 7073 | 13042 |
Có thể bạn quan tâm!
- Giai Đoạn Lựa Chọn Quy Phạm Pháp Luật Áp Dụng Đối Với Bị Cáo
- Các Điều Kiện Bảo Đảm Áp Dụng Pháp Luật Trong Xét Xử Sơ Thẩm Đối Với Người Chưa Thành Niên Phạm Tội Của Tòa Án Nhân Dân
- Thực Hiện Đầy Đủ Và Chặt Chẽ Các Thủ Tục Tố Tụng Trong Xét Xử Các Vụ Án Hình Sự Đối Với Người Chưa Thành Niên Phạm Tội
- Những Ưu Điểm Chủ Yếu Về Áp Dụng Pháp Luật Trong Xét Xử Sơ Thẩm Đối Với Người Chưa Thành Niên Phạm Tội Của Tòa Án Nhân Dân Ở Tỉnh Thanh Hoá
- Quan Điểm Áp Dụng Pháp Luật Trong Xét Xử Sơ Thẩm Đối Với Người Chưa Thành Niên Phạm Tội
- Trong Áp Dụng Pháp Luật Đối Với Người Chưa Thành Niên Phạm Tội Phải Đảm Bảo Nghiêm Minh, Đúng Người, Đúng Tội, Đúng Pháp Luật, Kết Hợp Chặt
Xem toàn bộ 124 trang tài liệu này.
Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hoá.
Qua bảng thống kê cho chúng ta thấy số vụ án hình sự tăng dần qua các năm. Năm 2009 xảy ra 1073 vụ thì đến năm 2010 xảy ra 1298 vụ (tăng 225 vụ so với năm 2009; năm 2011 xảy ra 1613 vụ thì đến năm 2012 xảy ra 1714 (tăng 101 vụ so với năm 2011; năm 2013 xảy ra 1831 vụ (tăng 117 vụ so với năm 20012; tăng 758 vụ so với năm 2009);
Số bị cáo cũng có chiều hướng tăng, giảm theo các năm và theo quy luật như sự tăng số vụ án hình sự xảy ra. Năm 2009 có 1709 bị cáo thì năm 2010 có 2143 bị cáo (tăng 434 bị cáo so với năm 2009); Năm 2011 có 2854 bị cáo thì năm 2012 có 3468 bị cáo (tăng 614 bị cáo so với năm 2010) Năm 2013 có 3452 bị cáo (giảm 16 bị cáo so với năm 2012; tăng 1743 bị cáo so với năm 2009).
Từ phân tích số liệu trên cho thấy số vụ án, số bị cáo tham gia có sự tăng lên rất lớn trong từng năm thống kê. Đồng thời qua xem xét phân tích hồ sơ các vụ án thì tính chất mức độ tội phạm ngày càng nghiêm trọng, thủ đoạn phạm tội ngày càng tinh vi, xảo quyệt, có hình thành các băng nhóm hoạt động theo kiểu xã hội đen như các loại tội phạm về ma tuý, tội phạm về tính mạng sức khỏe, sở hữu, tệ nạn xã hội.v.v... đòi hỏi các cơ quan tư pháp phải có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hoạt động có hiệu quả nhằm tạo được lòng tin và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân nếu có thể hạn chế được sự gia tăng của tội phạm.
Tình hình tội phạm hình sự do người chưa thành niên gây ra càng không tách khỏi diễn biến của tình hình tội phạm nói chung. Theo số liệu thống kê từ năm 2009 đến năm 2013 tội phạm do người chưa thành niên tăng giảm không theo quy luật (Bảng 2.2)
Bảng 2.2: Thống kê tội phạm người chưa thành niên trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2009 - 2013
Tổng số vụ án | Tổng số bị cáo | |
2009 | 42 | 45 |
2010 | 15 | 18 |
2011 | 78 | 101 |
2012 | 101 | 119 |
2013 | 72 | 83 |
Tổng cộng | 308 | 366 |
Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hoá.
Qua so sánh bảng 2.1 và bảng 2.2 ta thấy số vụ phạm pháp hình sự do người chưa thành niên gây ra và số bị cáo tham gia chiếm tỷ lệ tăng dần qua các năm.
Kết quả khảo sát đặc điểm tội phạm, hoàn cảnh, nhân thân người chưa thành niên phạm tội bị đưa ra xét xử từ năm 2009 đến năm 2013 (xem bảng 2.3).
Bảng 2.3: Thống kê vụ án do người chưa thành niên phạm tội được đưa ra xét xử từ năm 2009 - 2013
Điều luật | Xét xử | ||||||||||||
Tổng số mới xét xử | Từ 14 tuổi đến 16 tuổi | Nữ | Phạm tội lần đầu | Đã thôi học | Đi lang thang | Đồng phạm với bố mẹ | Đồng phạm với người lớn | Có bố hoặc mẹ là CNVC | Có bố hoặc mẹ là Đảng viên | Bố mẹ li dị | Không còn bố mẹ | ||
Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác | 104 | 44 | 7 | 4 | 42 | 36 | 2 | 4 | 21 | 18 | 16 | 14 | 1 |
Hiếp dâm trẻ em | 111 | 2 | 2 | 1 | |||||||||
Cướp tài sản | 133 | 41 | 3 | 39 | 9 | 17 | 15 | 13 | 9 | ||||
Cưỡng đoạt tài sản | 135 | 13 | 13 | 2 | 7 | 6 | 5 | 4 | |||||
Cướp giật tài sản | 136 | 14 | 1 | 1 | 13 | 2 | 9 | 4 | 3 | 2 | 1 | ||
Trộm cắp tài sản | 138 | 119 | 1 | 11 | 102 | 25 | 12 | 25 | 34 | 30 | 21 | 2 | |
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản | 139 | 8 | 6 | 2 | 4 | 3 | 1 | ||||||
Hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản | 143 | 8 | 7 | 5 | 2 | 3 | 3 | 3 | |||||
Tàng trữ vận chuyển mua bán trái phép chất ma túy | 194 | 22 | 22 | 2 | 9 | 8 | 2 | ||||||
Vi phạm các quy định về ĐKPT GT | 202 | 10 | 1 | 10 | 6 | 5 | |||||||
Gây rối trật tự công cộng | 245 | 4 | 4 | 2 | |||||||||
Đánh bạc | 248 | 5 | 4 | 4 | 2 | 2 | |||||||
Chống người thi hành công vụ | 257 | 2 | 2 | 1 | 1 | ||||||||
Tổng cộng | 13 | 292 | 13 | 16 | 266 | 81 | 14 | 7 | 91 | 101 | 88 | 53 | 5 |
Nguồn: Tòa án nhân dân Tỉnh Thanh Hoá.
61
Đi sâu tìm hiểu động cơ, mục đích, tính chất của các loại tội phạm phổ biến do người chưa thành niên gây ra cho thấy:
- Trong sè c¸c téi ph¹m do ng•êi ch•a thµnh niªn thùc hiÖn nªu trªn th× lo¹i téi ph¹m chiÒm tû lÖ cao nhÊt lµ téi trém c¾p tµi s¶n. Tội phạm này thường xảy ra vào ban đêm, thường không có sự nghiên cứu kỹ về quy luật đi lại, sinh hoạt của người bị hại mà khi thấy sơ hở trong bảo vệ tài sản là thực hiện hành vi trộm cắp ngay. Tài sản bị trộm cắp rất đa dạng nhưng giá trị thường không lớn, thủ đoạn thực hiện tội phạm thường đơn giản, ít tinh vi so với tội phạm do người thành niên gây ra, tài sản trộm cắp được mang đi tiêu thụ không xa nơi trộm cắp nên dễ bị phát hiện và thu giữ. Tuy nhiên, có những vụ trộm cắp tài sản giá trị không lớn nhưng hành vi rất liều lĩnh.
- Tội cố ý gây thương tích: hành vi phạm tội xuất phát từ các mâu thuẫn nhỏ không được hòa giải hoặc do có sự va chạm khi đi xe đạp, xe máy do trêu đùa nhau quá trớn, hoặc một số trường hợp do uống rượu bia say không làm chủ được bản thân nên dẫn đến xô xát, đánh nhau và gây thương tích.
- Sau téi cố ý gây thương tích lµ téi cướp tài sản. Trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đối tượng đưa ra xét xử về tội phạm này ngày một gia tăng. lµ lo¹i téi ph¹m chiÒm tû lÖ t•¬ng ®èi cao trong sè téi ph¹m lµ ng•êi ch•a thµnh niªn, ®©y lµ lo¹i téi ph¹m nghiªm träng mµ ng•êi ch•a thµnh niªn ®· g©y ra, t¹o nªn d• luËn xÊu trong x· héi. Hành vi cướp tài sản chủ yếu nhằm chiếm đoạt tài sản để phục vụ mục đích cá nhân như mua sắm quần áo, chơi Internet… Ngoài ra tội tàng trữ vận chuyển mua bán trái phép chất ma tuý cũng chiếm tỉ lệ cao. Cùng với sự phát triển của xã hội tội phạm ma tuý trong cả nước nói chung và tỉnh Thanh Hoá nói riêng cũng phát triển mạnh đặc biệt là ma tuý tổng hợp. Trong những năm qua rất nhiều người chưa thành niên phạm tội ma tuý như là tàng trữ để sử dụng, hoặc vận chuyển thuê, mua bán ma tuý để lấy tiền sử dụng ma tuý…
- Cuèi cïng trong sè c¸c lo¹i téi ph¹m do ng•êi ch•a thµnh niªn thùc hiÖn mµ chóng t«i nói đến lµ téi HiÒp d©m trẻ em, ®©y lµ mét trong nh÷ng lo¹i téi nghiªm träng mµ ng•êi ch•a thµnh niªn m¾c ph¶i, hÇu hÒt hä ph¹m vµo téi nµy lµ do ¶nh h•ëng cđa v¨n hãa phÈm ®åi trôy, ¶nh h•ëng tò phim "sex" vÉn
®ang ®•îc lÐn lót l•u hµnh trªn thÞ tr•êng cïng víi t¸c ®éng tiªu cùc cđa nh÷ng tô ®iÓm cµ phª ®Ìn mê, karaoke cã chøa chÊp g¸i m¹i d©m… Téi ph¹m hiÒp d©m trẻ em cđa ng•êi ch•a thµnh niªn còng ®¸ng lµm cho gia ®×nh vµ x· héi quan ng¹i. Do sù lan truyÒn cđa c¸c luång v¨n hãa phÈm ®éc h¹i vµ do sù yÒu kÐm trong viÖc qu¶n lý cđa gia ®×nh, nhµ tr•êng vµ c¸c tæ chøc x· héi mµ ng•êi ch•a thµnh niªn ®· cã hµnh vi hiÒp d©m trẻ em mµ tr•íc ®©y chØ do ng•êi lín thùc hiÖn. §©y cßn lµ vÊn ®Ò cho thÊy sù thiÒu quan t©m, gi¸o dôc cđa gia ®×nh vµ x· héi ®èi víi c¸c em, dÉn ®Òn viÖc c¸c em cã hµnh vi ph¹m téi do thiÒu hiÓu biÒt ph¸p luËt hoÆc do coi th•êng ph¸p luËt.
Qua phân tích trên ta thấy ở các yếu tố xã hội, gia đình môi trường sống phần lớn các em phạm tội là do các em lười học tập, rèn luyện, thích hưởng thụ đua đòi ăn chơi, muốn thể hiện cá tính và chưa có nhận thức đúng đắn về hành vi cũng như hậu quả của mình gây ra.
* Đặc điểm nhân thân người chưa thành niên phạm tội:
Qua khảo sát thực trạng tội phạm hình sự do người chưa thành niên gây ra trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá từ năm 2009 đến năm 2013 nổi lên những đặc điểm sau:
- Về giới tính: NCTN phạm tội trong 5 năm qua trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá chủ yếu là nam giới, Nữ giới chiếm tỉ lệ thấp (16/292 vụ). Phần lớn các em nữ phạm tội là do hoàn cảnh gia đình như bố mẹ ly dị, bố (mẹ) chết, bố (mẹ) đi lấy vợ (chồng) khác, bố mẹ phạm tội đi cải tạo…. nên các em chán nản bi quan trong cuộc sống mà dẫn đến con đường phạm tội. Bên cạnh đó, các em nam luôn có cá tính mạnh mẽ, táo bạo, thích phiêu lưu, mạo hiểm,
hiếu động cùng với sự buông lỏng quản lí, giáo dục của gia đình, khi gặp điều kiện xấu tác động thì dễ có hành vi phạm tội. Ngược lại, các em nữ ở tuổi vị thành niên thường hay e thẹn, kín đáo, điều kiện dẫn tới phạm tội ít hơn nhiều so với nam giới.
- Về độ tuổi: Trong những năm vừa qua tình hình tội phạm trong cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá nói riêng ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Theo thống kê của Công an tỉnh Thanh Hoá có khoảng 70% tội phạm trong độ tuổi từ 14 tuổi đến 30 tuổi gây ra.
* Đặc điểm tư pháp:
Qua khảo sát thực tế NCTN phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá trong năm năm qua (2009 - 2013) cho thấy phần lớn các em lần đầu tiên phạm tội. Kết quả nghiên cứu cho thấy số các em đã bị xử lý (đã có tiền án, tiền sự) nay tiếp tục phạm tội thì những hành vi đã bị xử lý trước thường ít nghiêm trọng, mức độ xử lý nhẹ còn đối với những hành vi phạm tội nghiêm trọng thì mức độ xử lý (hình phạt) cao hơn nên thời gian chấp hành hình phạt xong thì các em đã hết tuổi vị thành niên.
Nghiên cứu người chưa thành niên phạm tội ở tỉnh Thanh Hoá còn nhận thấy một số đặc điểm nổi bật đó là: các em phạm tội hầu hết đều rơi vào hoàn cảnh éo le, có nhiều em đã bỏ học nửa chừng, tỉ lệ các em bỏ nhà đi lang thang chiếm phần đông. Đây là môi trường dễ phát sinh tiêu cực.
Vì vậy, trên cơ sở nghiên cứu về đặc điểm nhân thân NCTN phạm tội chúng ta phần nào hình dung khái quát được đây là nhóm đối tượng có đặc điểm tâm, sinh lý đang hình thành và phát triển, ít có khả năng vượt qua những hoàn cảnh khó khăn, môi trường phức tạp, dễ bị lôi kéo, xúi giục. Trên thực tế thường lúc đầu các em có hành vi phạm tội ít nghiêm trọng, gây hậu quả không lớn cho xã hội. Tuy nhiên, nếu không được ngăn chặn kịp thời thì tính chất tội phạm ngày càng nghiêm trọng hơn, hậu quả xảy ra nặng hơn. Do
vậy, việc tạo cho các em một môi trường sống, học tập lành mạnh là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và toàn xã hội.
Tóm lại, kết quả nghiên cứu 5 năm qua (2009 - 2013) cho thấy tình hình NCTN phạm tội trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đang diễn ra hết sức phức tạp, có chiều hướng gia tăng, tội phạm xảy ra ở nhiều địa bàn, nhưng tập trung ở khu vực thành phố, thị xã và nơi nào đông dân cư sinh sống. Nguyên nhân phạm tội cũng xuất phát từ việc các em không chịu học tập, rèn luyện lại bị tác động tiêu cực của nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập quốc tế. Mặt khác, cũng do thiếu sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Chính vì vậy, lãnh đạo các cấp các ngành của tỉnh Thanh Hoá phải đề ra được các giải pháp đồng bộ, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban ngành, đặc biệt là các cơ quan tiến hành tố tụng, trong đó có Tòa án nhân dân các cấp.
2.3. Thực trạng áp dụng pháp luật trong xét xử sơ thẩm đối với người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân ở tỉnh Thanh Hoá
2.3.1. Khái quát về tổ chức bộ máy Tòa án nhân dân ở tỉnh Thanh Hoá
Trong những năm gần đây Thanh Hoá đang có bước chuyển mình ở nhiều lĩnh vực. Sự chuyển biến đó phù hợp với xu hướng phát triển và hội nhập quốc tế, công tác giáo dục nâng cao trình độ chuyên môn và văn hóa nói chung đối với cán bộ trong tỉnh được quan tâm, chú trọng ở tất cả các ngành, trong đó có cán bộ ngành Tòa án. Để đảm bảo hoạt động ADPL trong xét xử sơ thẩm nói chung và xét xử sơ thẩm người chưa thành niên phạm tội của Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hoá nói riêng đạt chất lượng và hiệu quả thì việc kiện toàn tổ chức bộ máy là việc làm có vai trò và có ý nghĩa hết sức quan trọng. Khi nói đến công tác tổ chức, suy cho cùng là nói đến con người, đó là những chủ thể trực tiếp của hoạt động ADPL trong phiên tòa xét xử sơ thẩm. Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc có thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém.