Kiểm Định Việc Lựa Chọn Giữa Mô Hình Fem Và Rem


Bảng 4.8. Kết quả ước lượng mô hình GLS, GLM, FEM và REM


I. All Banks





LD

GLS

GLM

FEM

REM

ROE

0.01184

(0.5213)

0.01184

(0.5207)

0.01066

(0.5176)

0.00999

(0.5432)

CURRENTRATIO

0.951451 (0.000)***

0.951451 (0.000)***

1.124461 (0.000)***

1.067955 (0.000)***

DEBTRATIO

0.179724

(0.6803)

0.179724

(0.6799)

1.663147 (0.0011)**

1.465343 (0.0026)**

CASH

1.202341 (0.0044)**

1.202341 (0.0040)**

2.261215 (0.000)***

1.999317 (0.0001)***


SIZE


-0.091839 (0.001)***


-0.091839 (0.0009)***


-0.011209

(0.8568)


-0.082951 (0.0726)*

II. Safe Banks





LD

GLS

GLM

FEM

REM

ROE

0.257938

(0.7724)

0.257938

(0.7716)

0.316465

(0.7309)


NONE

CURRENTRATIO

1.740979 (0.000)***

1.740979 (0.000)***

1.747405 (0.000)***


NONE


DEBTRATIO


-3.718009 (0.000)***


-3.718009 (0.000)***


-4.136261 (0.0002)***


NONE

CASH

33.23260 (0.000)***

33.23260 (0.000)***

34.27613 (0.0037)**


NONE


SIZE


0.524596 (0.000)***


0.524596 (0.000)***


0.523575 (0.0001)***


NONE

III.Crisis- contagious Banks





LD

GLS

GLM

FEM

REM

ROE

0.752013 (0.0415)**

0.752013 (0.0380)**

0.452076

(0.1825)


NONE

CURRENTRATIO

0.585813 (0.000)***

0.585813 (0.000)**

0.533488 (0.000)***


NONE

DEBTRATIO

0.3140

(0.5809)

0.314

(0.5793)

-1.279628

(0.1869)


NONE

CASH

1.740366 (0.000)***

1.740366 (0.000)***

3.214472 (0.000)***


NONE

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của tính thanh khoản đến giá trị của công ty - Bằng chứng thực nghiệm tại các ngân hàng Việt Nam - 9



SIZE

-0.105039

(0.2711)

-0.105039

(0.2675)

0.026258

(0.7703)


NONE

IV.Liquidity- vulnerable Banks





LD

GLS

GLM

FEM

REM

ROE

-0.004949

(0.6977)

-0.004949

(0.6966)

-0.002973

(0.7950)


NONE


CURRENTRATIO


0.370658 (0.0003)**


0.370658 (0.0002)**


0.376191 (0.0001)***


NONE

DEBTRATIO

0.802720

(0.1214)

0.802720

(0.1172)

1.972916 (0.0003)**


NONE

CASH

3.695755 (0.000)***

3.695755 (0.000)***

2.921082 (0.000)***


NONE

SIZE

0.016231

(0.6704)

0.016231

(0.6692)

-0.236077 (0.005)**


NONE


Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ phân tích Eviews 8

Giá trị trong ngoặc đơn là giá trị của P- value với mức ý nghĩa tương ứng.

*,**, *** biểu hiện cho mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Khi phân tích theo từng nhóm ngân hàng, mẫu không đủ lớn để thực hiện phân tích REM. Vì vậy, chỉ có thể phân tích mô hình GLS, GLM và FEM.

Dựa theo kết quả phân tích hồi quy ở bảng 4.8, có thể nhận xét một cách cơ bản:

Thứ nhất, không có sự khác biệt nhiều về kết quả ước lượng và mức ý nghĩa thống giữa các mô hình hồi quy.

Thứ hai: ngoại trừ Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), các nhân tố ảnh hưởng đến tính giảm thanh khoản (LD) của các ngân hàng Việt Nam, bao gồm: Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn (Currentratio), Tỷ lệ nợ (Debtration), Tỷ lệ tiền mặt trên vốn cổ phần (Cash) và Quy mô giá trị tài sản của ngân hàng (Size).

Thứ ba, khi phân tích theo từng nhóm ngân hàng thì có những sự khác biệt:

Ngân hàng hoạt động hiệu quả an toàn, ít bị ảnh hưởng khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Safe Banks), những nhân tố ảnh hưởng đến tính giảm


thanh khoản (LD) bao gồm: Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn (Currentratio), Tỷ lệ nợ (Debtration), Tỷ lệ tiền mặt trên vốn cổ phần (Cash) và Quy mô giá trị tài sản của ngân hàng (Size).

Ngân hàng hoạt động hiệu quả trung bình, bị ảnh đáng kể khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Crisis- contagious Banks), những nhân tố ảnh hưởng đến tính giảm thanh khoản (LD) bao gồm: Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE), Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn (Currentratio), và Tỷ lệ tiền mặt trên vốn cổ phần (Cash)

Ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Liquidity- vulnerable Banks), những nhân tố ảnh hưởng đến tính giảm thanh khoản (LD) bao gồm: Tỷ lệ thanh toán ngắn hạn (Currentratio), Tỷ lệ nợ (Debtration), Tỷ lệ tiền mặt trên vốn cổ phần (Cash) và Quy mô giá trị tài sản của ngân hàng (Size).


4.5.2 Kiểm định việc lựa chọn giữa mô hình FEM và REM

Vì kết quả giữa hai mô hình GLS và GLM không có khác biệt đáng kể và dữ liệu phân tích là dữ liệu bảng, có sự khác biệt giữa tính chất đặc trưng của từng ngân hàng Việt Nam trong dữ liệu mẫu, và thay đổi theo thời gian, nên những mô hình như FEM và REM sẽ phù hợp hơn trong việc giải thích ý nghĩa thống kê. Việc so sánh phải tuân thủ những giả thuyết của FEM và REM như bên dưới:

Giả thuyết mô hình FEM: những ngân hàng Việt Nam trong dữ liệu mẫu có sự khác nhau về tính chất, đặc trưng riêng, nhưng các tính chất này không thay đổi theo thời gian.

Giả thuyết mô hình REM: những ngân hàng Việt Nam trong dữ liệu mẫu có sự khác nhau về tính chất, đặc trưng riêng và các tính chất này thay đổi theo thời gian. Sự thay đổi theo thời gian của mỗi ngân hàng được phản ảnh trong hạng sai số (𝜀𝑖) của giá trị beta (𝛽𝑖𝑡 = 𝛽1 + 𝜀𝑖). Trong đó, hạng sai số (𝜀𝑖) cũng có hai điều kiện: một là hạng sai số (𝜀𝑖) của mỗi một ngân hàng sẽ không tương quan với giá trị của chính nó trong quá khứ (𝜀(𝑖 − 1)), tức


hạng sai số (𝜀𝑖) không tự tượng quan; hai là hạng sai số (𝜀𝑖) giữa các ngân hàng khác nhau không tương quan với nhau.


Tiếp theo, tác giả sẽ trình bày kiểm định Hausan để quyết định mô hình FEM hay REM phù hợp, trong việc phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đến tính giảm thanh khoản của ngân hàng Việt Nam.

Giả thuyết:

Ho: Không có tương quan giữa biến giải thích và các thành phần ngẫu nhiên, chọn REM

H1: Có tương quan giữa biến giải thích và các thành phần ngẫu nhiên, chọn FEM

Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Hausan


Test Summary

Chi-Sq. Statistic

Chi-Sq. d.f.

Prob.

Cross-section

random


11.253


5


0.0466


Nguồn: Tổng hợp từ Eviews 8


Kết quả kiểm định Hausan có P- Value = 0.0466 < 0.05, bác bỏ giả thiết Ho. Chấp nhận H1. Vậy, mô hình FEM nên được sử dụng.

Ngoài ra, do số đơn vị chéo lớn và số liệu chuỗi thời gian nhỏ, các đơn vị chéo trong mẫu không được lấy ngẫu nhiên, nên tác giả sẽ sử dụng kết quả ước lượng từ mô hình FEM để thảo luận chi tiết hơn, về sự ảnh hưởng của các nhân tố nội tại của ngân hàng Việt Nam đến tính giảm thanh khoản (LD).

4.6 Thảo luận kết quả ước lượng FEM


Trong phần này tác giả sẽ thảo luận các kết quả hồi quy FEM để tìm ra nhân tố nào gây ra sự sụt giảm tính thanh khoản của các ngân hàng tại Việt Nam.


Bảng 4.10: Kết quả ước lượng mô hình FEM



Liquidity Discount (LD)


All Banks


Safe Banks

Crisis- contagious

Banks

Liquidity- vulnerable

Banks

ROE

0.010664

(0.5176)

0.316465

(0.7309)

0.452076

(0.1825)

-0.002973

(0.7950)


CURRENTRATIO

1.124461 (0.0000)***

1.747405 (0.0000)***

0.533488 (0.0000)***

0.376191 (0.0001)***


DEBTRATIO

1.663147 (0.0011)**

-4.136261 (0.0002)***

-1.279628

(0.1869)

1.972916 (0.0003)**

Cash

2.261215

(0.0000)***

34.27613

(0.0037)**

3.214472

(0.0000)***

2.921082

(0.0000)***


SIZE

-0.011209

(0.8568)

0.523575 (0.0001)***

0.026258

(0.7703)

-0.236077 (0.0005)**


Nguồn: Tổng hợp từ Eviews 8

Giá trị trong ngoặc đơn là giá trị của P- value với mức ý nghĩa tương ứng.

*,**, *** biểu hiện cho mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%


Dựa theo kết quả hồi quy ở bảng 4.10 khi,

Phân tích chung cho toàn bộ dữ liệu các ngân hàng Việt Nam:

Chỉ tiêu ROE không có ý nghĩa giải thích sự thay đổi của tình trạng giảm tính thanh khoản- Liquidity Discount (LD). Kết quả này trái ngược với kết quả tìm được của Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) tại Đài Loan vì Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) đã tìm ra khi ROE tăng thì LD của các ngân hàng Đài Loan sẽ sụt giảm.

Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Currentratio): khi khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Currentratio) tăng chỉ 1 đơn vị thì các ngân hàng tại Việt Nam đối mặt sự gia tăng tình trạng giảm thanh khoản đến hơn 1.12 lần.


Trong khi đó, với kết quả tìm được của Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) tại Đài Loan, thì khả năng thanh toán nợ không giải thích nhiều cho sự biến động của Liquidity Discount (LD).

Chỉ tiêu nợ (Debtratio): khi ngân hàng Việt Nam gia tăng việc tài trợ vốn bằng vay nợ, thì khả năng giảm thanh khoản (LD) tăng hơn 1.66 lần. Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) tại Đài Loan với kết quả là Debtratio có ảnh hưởng hưởng cùng chiều đến LD của các ngân hàng Đài Loan.

Đáng chú ý là tỷ lệ tiền mặt (Cash) lại đặc biệt có ý nghĩa thống kê trong việc giải thích sự biến động của Liquidity Discount (LD). Tuy nhiên, trái với mức kỳ vọng, việc gia tăng tiền mặt lại không giúp giảm tình trrạng sụt giảm tính thanh khoản? Vì vậy để làm rò kết quả này, tác giả đã ước lượng lại sự tác động của Cash đến LD bằng mô hình VAR. Kết quả thể hiện trong bảng

4.11. Kết quả cho thấy việc gia tăng tỷ lệ tiền mặt Cash sẽ làm cho khả năng xảy ra trạng thái giảm thanh khoản giảm 0.42 lần đối với toàn bộ các ngân hàng tại Việt Nam. Có lẽ kết quả này hợp lý hơn. Ngoài ra, kết quả của tác giả thì khác với kết quả của nghiên cứu Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) tại Đài Loan, khi tại Đài Loan tỷ lệ tiền mặt không ảnh hưởng đến sự thay đổi của Liquidity Discount (LD).


Bảng 4.11: Kết quả ước lượng VAR cho Cash và LD



LD

LD

LD

LD


All banks


Safe Banks

Crisis- contagious

Banks


Liquidity- vulnerable Banks

CASH(-1)

0.600962**

7.380082**

3.980919**

1.730209*


-0.72743

-22.3386

-1.92577

-0.9407


[ 0.82614]

[ 0.33037]

[ 2.06719]

[ 1.83927]






CASH(-2)

-0.423259**

-53.73402**

0.884886**

2.048365*


-0.67349

-23.4512

-1.67134

-0.90036


[-0.62846]

[-2.29131]

[ 0.52945]

[ 2.27504]

Nguồn: Tổng hợp từ Eviews 8,

Giá trị trong ngoặc đơn là giá trị của P- value với mức ý nghĩa tương ứng.

*,**, *** biểu hiện cho mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%


Phân tích theo từng nhóm ngân hàng:

Nhắc lại ba nhóm ngân hàng bao gồm:

Ngân hàng hoạt động hiệu quả an toàn, ít bị ảnh hưởng khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Safe Banks): VCB (Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam), BID (Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam) và CTG (Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam).

Ngân hàng hoạt động hiệu quả trung bình, bị ảnh đáng kể khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Crisis- contagious Banks): MBB (Ngân hàng TMCP Quân Đội), ACB (Ngân hàng TMCP Á Châu) và STB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín).

Ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Liquidity- vulnerable Banks): EIB (Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt


Nam), SHB (Ngân hàng TMCP Hà Nội Sài Gòn) và NVB (Ngân hàng TMCP Quốc dân).

Kết quả phân tích hồi quy, dựa theo bảng 4.10 có sự khác biệt thú vị giữa từng nhóm ngân hàng:

Chỉ tiêu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (Currentratio) đều ảnh hưởng cùng chiều đến tính giảm thanh khoản (LD), nhưng Safe Banks lại chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Khi Currentration tăng 1 đơn vị thì LD của Safe Banks tăng hơn 1.74 lần nhưng LD của Crisis- contagious Banks tăng 0.53 lần, còn LD của Liquidity- vulnerable Banks tăng 0.38 lần.

Chỉ tiêu Nợ (Debtratio) chỉ ảnh hưởng đến LD của Safe Banks và LD của Liquidity- vulnerable Banks, nhưng kết quả trái ngược nhau. Nếu như Debt tăng 1 đơn vị thì LD của Safe Banks lại giảm rất mạnh (4.1 lần) trong khi LD của Liquidity- vulnerable Banks lại tăng gần 1.97 lần

LD của Safe Banks chịu ảnh hưởng nặng nề nhất khi gia tăng tỷ lệ tiền mặt Cash. Cash tăng 1 đơn vị thì LD của Safe Banks tăng 34 lần, trong khi LD của Crisis- contagious Banks tăng 3.2 lần và LD của Liquidity- vulnerable Banks tăng 2.92 lần.

Quy mô tài sản (Size) cũng chỉ ảnh hưởng đến LD của Safe Banks và LD của Liquidity- vulnerable Banks, nhưng kết quả trái ngược nhau. Nếu như Size tăng 1 đơn vị thì LD của Safe Banks tăng 0.52 lần, trong khi LD của Liquidity- vulnerable Banks giảm 0.23 lần.

Vậy, khi phân tích theo từng nhóm ngân hàng thì tính giảm thanh khoản (LD) của Safe Banks sẽ bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi các yếu tố nội tại của ngân hàng. Kế đến là LD Crisis- contagious Banks và cuối cùng là LD của Liquidity- vulnerable Banks thì chịu ảnh hưởng ít nhất. Thực tế ở Việt Nam cho thấy ngân hàng có quy mô càng lớn, thì khi tính thanh khoản giảm càng chịu ảnh hưởng càng nhiều từ các nhân tố nội tại của ngân hàng.

Kết luận: Với các kết quả được tìm thấy thông qua phân tích hồi quy mô hình, thì sự thay trạng thái giảm tính thanh khoản phụ thuộc vào nhiều yếu tố nội tại của

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022