Kết Quả Kiểm Định Hiện Tượng Phương Sai Thay Đổi- Kiểm Định White. Bảng 4.4: Kết Quả Ước Kiểm Định Phương Sai Thay Đổi


4.3 Kết quả kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi- kiểm định White. Bảng 4.4: Kết quả ước kiểm định phương sai thay đổi


VAR Residual Heteroskedasticity Tests: No Cross Terms

(only levels and squares)

Date: 11/13/17 Time: 21:38

Sample: 1 252

Included observations: 203


Joint test:



Chi-sq

df

Prob.

1006.482

504

0.0000

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 97 trang tài liệu này.

Ảnh hưởng của tính thanh khoản đến giá trị của công ty - Bằng chứng thực nghiệm tại các ngân hàng Việt Nam - 8


Nguồn: Tổng hợp từ Eviews 8, ngày 10/09/2017

Giả thuyết Ho: phương sai không đổi

H1: phương sai thay đổi

Kết quả kiểm định White cho thấy giá trị p=0 chấp nhận giả thuyết Ho, ở mức ý nghĩa α = 1% như vậy phương sai không đổi.


4.4 Trạng thái thanh khoản ròng của các ngân hàng theo thời gian

4.4.1. Kết quả hoạt động của các ngân hàng theo thời gian

Kể từ sau khi khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nhìn chung hoạt động tại các ngân hàng thương mại tại Việt Nam vẫn cho thấy dấu hiệu tích cực. Ví dụ nhìn vào số liệu thống kê ở bảng 4.5 cho thấy, Mean và Median của ROE toàn ngành là 6% và 3%. Theo Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) thì khả năng sinh lợi của ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền để đáp ứng các nhu cầu tiền tệ. Vì vậy, theo Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) thì ROE chính là nhân tố chính có thể ảnh hưởng đến mức độ sụt giảm tính thanh khoản (LD) của các ngân hàng. Mối tương quan giữa ROE và mức độ sụt giảm tính thanh khoản (LD) sẽ được phân tích sâu hơn trong phần 4.5 của nghiên cứu này.


Bảng 4.5: Kết quả hoạt động của NHTM Việt Nam theo thời gian


All Banks

Mean

Median


Maximum


Minimum

Std.

Dev.

Obs

LD

0.0503

0.039115

0.472561

-1.498792

0.20737

238

SIZE

8.2805

8.26926

9.002872

7.214766

0.40535

237

ROA

0.0048

0.002329

0.604966

-0.005902

0.03919

237

ROE

0.0607

0.029013

7.542696

-0.064938

0.48756

238

Debtratio

0.9169

0.918437

0.956074

0.785884

0.02491

237

Currentratio

0.9041

0.89176

1.395855

0.283927

0.16462

238

Cash

0.0195

0.011285

0.110516

0

0.02259

237

Nguồn: Tác giả tổng hợp dựa trên số liệu thu thập được


Ngoài ra, theo bảng 4.5, các chỉ số phản ánh hoạt động của NHTM cũng thay đổi theo thời gian.

4.4.2. Trạng thái giảm thanh khoản thay đổi như thế nào theo thời gian? Đầu tiên, dựa trên nghiên cứu của Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015), tác giả cũng chia các ngân hàng thương mại Việt Nam thành ba nhóm ngân hàng, giả thiết dùng để phân loại chính là: giá trị vốn hóa thị trường và các chỉ số thể hiện hiệu quả hoạt động. Giả thuyết của tác giả cũng được dựa trên nền tảng lý thuyết tài chính ngân hàng được tổng hợp từ các giáo trình học thuật và kinh nghiệm thực tiễn (Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nguyễn Văn Tiến (2010); quản trị ngân hàng thương mại, Trương Quang Thông ( 2010))

Ngân hàng hoạt động hiệu quả an toàn, ít bị ảnh hưởng khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Safe Banks): VCB (Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam), BID (Ngân hàng TMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam) và CTG (Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam).

Ngân hàng hoạt động hiệu quả trung bình, bị ảnh đáng kể khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Crisis- contagious Banks): MBB (Ngân hàng TMCP


Quân Đội), ACB (Ngân hàng TMCP Á Châu) và STB (Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín).

Ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Liquidity- vulnerable Banks): EIB (Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam), SHB (Ngân hàng TMCP Hà Nội Sài Gòn) và NVB (Ngân hàng TMCP Quốc dân).

Dựa trên sự phân loại thành ba nhóm ngân hàng, tác giả đã thống kê lại các chỉ số đo lường khả năng hoạt động theo từng nhóm ngân hàng, cũng như là sự thay đổi của tình trạng giảm thanh khoản qua thời gian. Số liệu được trình bày ở bảng 4.6 và 4.7.


Bảng 4.6: Sự thay đổi mức giảm thanh khoản của các ngân hàng Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2016

All Banks

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

Cả năm

2010

0.1786

0.1749

0.1733

0.1961

0.1807

2011

0.1594

0.1529

0.147

0.1153

0.1437

2012

-0.076

-0.113

0.075

0.1085

-0.001

2013

0.0535

0.028

0.081

0.0599

0.0556

2014

0.0349

0.0329

0.018

0.0052

0.0228

2015

-0.000010

0.0038

0.0043

0.0164

0.0061

2016

0.0768

0.0224

-0.091

-0.045

-0.009

Safe bank

Quý I

Quý II

Quý III

Quý IV

Cả năm

2010

0.178

0.1641

0.17

0.149

0.1653

2011

0.2062

0.2654

0.19

0.1425

0.201

2012

-0.332

-0.399

0.1538

0.1759

-0.1

2013

0.1477

0.1267

0.1377

0.1434

0.1389

2014

0.146

0.116

0.112

0.0876

0.1154

2015

0.0779

0.0855

0.084

0.1346

0.0955

2016

0.1248

0.0913

-0.257

-0.171

-0.053

Crisis- contagious banks


Quý I


Quý II


Quý III


Quý IV


Cả năm

2010

0.1995

0.2137

0.2208

0.2608

0.2237

2011

0.1182

0.0904

0.076

0.0562

0.0852

2012

0.068

0.0383

0.0506

0.0542

0.0528

2013

0.0236

-0.005

-0.022

0.0039

0.0002

2014

-0.024

-0.016

-0.022

-0.045

-0.027

2015

-0.022

-0.023

-0.057

-0.073

-0.044

2016

0.1094

-0.028

-0.021

-0.015

0.0115


Liquidity- vulnerable


Quý I


Quý II


Quý III


Quý IV


Cả năm

2010

0.1582

0.1469

0.1439

0.1844

0.1583

2011

0.1695

0.1404

0.1893

0.1564

0.1639

2012

0.0347

0.0228

0.0207

0.0954

0.0434

2013

-0.011

-0.038

0.1275

0.0325

0.0278

2014

-0.017

-8E-04

-0.036

-0.027

-0.02

2015

-0.056

-0.051

-0.014

-0.012

-0.033

2016

-0.004

0.0035

0.0049

0.052

0.0142


Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên số liệu mẫu


Dựa trên bảng thống kê 4.6, có thể trạng thái giảm thanh khoản của các ngân hàng Việt Nam được cải thiện theo thời gian. Đặc biệt, vào năm 2012 đã có sự sụt giảm mạnh mẽ. Năm 2012 cũng là năm diễn ra hoạt động cải cách ngành ngân hàng Việt Nam (NHNN) một cách mạnh mẽ kể từ khi khủng hoảng tài chính năm 2008. Vào năm 2012, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã kiểm soát chặt chẽ tăng trưởng tín dụng thông qua việc phân nhóm tổ chức tín dụng (TCTD) và giao chỉ tiêu tăng trưởng phù hợp với từng nhóm. Cụ thể, các TCTD được phân loại vào bốn nhóm dựa trên đánh giá tình hình hoạt động và khả năng tăng trưởng tín dụng: nhóm 1, 2, 3, 4 lần lượt được phép tăng trưởng tín dụng tối đa 17%, 15%, 8% và không tăng trưởng. Việc giao chỉ tiêu tín dụng cho từng TCTD, thay bằng việc phân bổ chỉ tiêu cào bằng cho toàn ngành như những năm trước đây, đã giúp cho các TCTD định hướng tốt hơn hoạt động tín dụng của mình. Dựa trên chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng được NHNN giao, từng TCTD sẽ lập kế hoạch tăng trưởng tín dụng báo cáo NHNN và triển khai hoạt động tín dụng theo kế hoạch được chấp thuận một cách nghiêm túc và nhất quán.

Ngoài ra, ba nhóm ngân hàng cũng có mức giảm thanh khoản khác nhau và thay đổi khác nhau theo thời gian. Nhưng nhìn chung từ năm 2010 đến năm 2016 thì mức giảm thanh khoản của tất cả các nhóm ngân hàng đều có dấu hiệu tích cực, tức là trạng thái giảm thanh khoản đã được cải thiện đáng kể.


Bảng 4.7: Chỉ số đo lường khả năng hoạt động và trạng thái thanh khoản giảm của các ngân hàng Việt Nam

All Banks

Mean

Median

Maximum

Minimum

Std.

Dev.

Obs

LD

0.0503

0.039115

0.472561

-1.498792

0.20737

238

SIZE

8.2805

8.26926

9.002872

7.214766

0.40535

237

ROA

0.0048

0.002329

0.604966

-0.005902

0.03919

237

ROE

0.0607

0.029013

7.542696

-0.064938

0.48756

238

Debtratio

0.9169

0.918437

0.956074

0.785884

0.02491

237

Currentratio

0.9041

0.89176

1.395855

0.283927

0.16462

238

Cash

0.0195

0.011285

0.110516

0

0.02259

237








Safe Banks

Mean

Median

Maximum

Minimum

Std.

Dev.

Obs

LD

0.0696

0.159434

0.378114

-1.498792

0.31737

76

SIZE

8.7148

8.720653

9.002872

8.378629

0.14928

76

ROA

0.0026

0.002345

0.006122

0.000738

0.00098

76

ROE

0.0367

0.033015

0.088336

0.00929

0.01505

76

Debtratio

0.9282

0.929409

0.956074

0.883971

0.01669

76

Currentratio

0.9849

1.031779

1.395855

0.283927

0.20641

76

Cash

0.0097

0.008145

0.018119

0.004918

0.00352

76








Crisis- contagious

Banks

Mean

Median

Maximum

Minimum

Std.

Dev.

Obs

LD

0.0342

0.009105

0.472561

-0.161025

0.13006

80

SIZE

8.268

8.25433

8.522829

8.032304

0.10659

80

ROA

0.0026

0.002792

0.006449

-0.005733

0.00191

80

ROE

0.0326

0.032724

0.09824

-0.064938

0.0251

80



Debtratio

0.9198

0.917397

0.952695

0.891447

0.01641

80

Currentratio

0.9131

0.917896

1.184027

0.655837

0.10864

80

Cash

0.031

0.022515

0.09858

0

0.02928

80








Liquidity-

vulnerable Banks

Mean

Median

Maximum

Minimum

Std.

Dev.

Obs

LD

0.0481

0.04185

0.313527

-0.188027

0.12432

82

SIZE

7.8899

8.01896

8.370672

7.214766

0.33998

82

ROA

0.0091

0.001482

0.604966

-0.005902

0.06666

82

ROE

0.1102

0.017912

7.542696

-0.048185

0.83122

82

Debtratio

0.9037

0.907885

0.953188

0.785884

0.03138

82

Currentratio

0.8203

0.82291

1.227095

0.592462

0.12249

82

Cash

0.0176

0.009198

0.110516

0.003765

0.02066

82

Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên số liệu mẫu


Như vậy, dựa trên bảng 4.6 và 4.7, trạng thái giảm thanh khoản, đo bằng chỉ số LD của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam không những thay đổi theo thời gian

,mà còn khác nhau theo từng nhóm ngân hàng. Điều này cũng tương đồng với phân tích của Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) cho trường hợp Đài Loan. Ngoài ra, những tính chất đặc trưng cụ thể của các ngân hàng (được đại diện bằng các chỉ số đo lường khả năng hoạt động) cũng khác biệt theo.

Trong nghiên cứu của Shih- Kuo Yeh và các cộng sự (2015) tại Đài Loan, đã tìm thấy Liquitdity Discount (LD) của Ngân hàng hoạt động hiệu quả an toàn, ít bị ảnh hưởng khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Safe Banks) là thấp nhất, 0.015; kế đến là Ngân hàng hoạt động hiệu quả trung bình, bị ảnh đáng kể khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Crisis- contagious Banks): với 0.122 và cuối cùng là Liquitdity Discount (LD) của Ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Liquidity- vulnerable Banks) cao nhất với 0.199.


Ngược lại, tại Việt Nam, số liệu thống kê cho thấy có sự khác biệt thú vị. Dựa vào bảng 4.7 thì: Liquitdity Discount (LD) của Ngân hàng hoạt động hiệu quả an toàn, ít bị ảnh hưởng khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Safe Banks) là cao nhất, 0.069. Kế đến, Ngân hàng hoạt động hiệu quả trung bình, bị ảnh đáng kể khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Crisis- contagious Banks) có Liquitdity Discount (LD) ở mức thấp nhất với 0.0342. Cuối cùng, Liquitdity Discount (LD) của Ngân hàng bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi thị trường sụt giảm thanh khoản (Liquidity- vulnerable Banks), xếp thứ hai với 0.0481, tương đương 4.8%. Như vậy, các ngân hàng được xem là an toàn nhất ở Việt Nam dựa trên phân loại của tác giả lại là nhóm có nguy cơ bị ảnh hưởng nhiều nhất khi thị trường rơi vào trạng thái giảm thanh khoản. Với kết quả thống kê này, phải chăng các ngân hàng lớn và an toàn tại Việt Nam nên xem xét lại việc quản trị thanh khoản, để tránh những câu chuyện tương tự với “Too big to fail”.1


4.5 Kết quả ước lượng tổng quát mô hình GLS, GLM, FEM và REM


4.5.1 Kết quả ước lượng tổng quát mô hình GLS, GLM, FEM và REM Bằng phân tích Eviews 8 cho phương trình hồi quy số (19), được trình bày như bảng 4.8:

𝐿𝐷𝑖𝑡 = 𝛼𝑖 + 𝛽1𝑅𝑂𝐸𝑖𝑡 + 𝛽2𝐶𝑢𝑟𝑟𝑒𝑛𝑡 𝑅𝑎𝑡𝑖𝑜𝑖𝑡 + 𝛽3𝐷𝑒𝑏𝑡 𝑅𝑎𝑡𝑖𝑜𝑖𝑡 + 𝛽4𝐶𝑎𝑠ℎ𝑖𝑡 + 𝛽 5𝑆𝑖𝑧𝑒𝑖𝑡

+ 𝑢𝑖𝑡 (19)



1 Thuật ngữ “Too big to fail”, xuất hiện rộng rãi kể từ sau vụ sụp đổ của Lehman Brothers vào năm 2008.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022