Ảnh hưởng của bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

------


HỒ THỊ THU DUNG



Chuyên ngành : Kinh tế Tài chính – Ngân hàng Mã số : 60340201


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


Ảnh hưởng của bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu - 1

Người hướng dẫn khoa học :

PGS TS TRƯƠNG QUANG THÔNG


TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan các số liệu trong luận văn này được thu thập từ nguồn thực tế. Những ý kiến đóng góp và giải pháp đề xuất là của cá nhân tôi từ việc nghiên cứu và rút ra từ thực tế làm việc tại Ngân hàng Á Châu.


Học viên thực hiện Luận văn


HỒ THỊ THU DUNG


MỤC LỤC

Trang Lời mở đầu 1

1. Lí do chọn đề tài 1

2. Đối tượng nghiên cứu 2

3. Phạm vi nghiên cứu 2

4. Mục tiêu nghiên cứu 2

5. Phương pháp nghiên cứu 3

6. Bố cục đề tài 3

Chương 1: Cơ sở lí luận về bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng

của Ngân hàng thương mại 4

1.1 Giới thiệu hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 4

1.1.1 Khái niệm về hoạt động tín dụng 5

1.1.2 Vai trò của hoạt động tín dụng 5

1.1.2.1 Vai trò đối với nền kinh tế 5

1.1.2.2 Vai trò đối với người đi vay 6

1.1.3 Phân loại cho vay 6

1.2 Giới thiệu về bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng tại NHTM ...7

1.2.1 Khái quát về bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng tại NHTM 7

1.2.2 Vấn đề bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng NH 8

1.2.2.1 Lựa chọn nghịch 9

1.2.2.2 Rủi ro đạo đức 9

1.3 Nguyên nhân của tình trạng bất đối xứng thông tin trong lĩnh vực

tín dụng doanh nghiệp của Ngân hàng thương mại 10

1.3.1 Những nguyên nhân khách quan 10

1.3.2 Những nguyên nhân chủ quan 12

1.4 Hậu quả của bất đối xứng thông tin 16

1.4.1 Đối với người cho vay – Ngân hàng TM 16

1.4.2 Đối với người đi vay – Doanh nghiệp 17

1.4.3 Đối với nền kinh tế 27

1.5 Những biểu hiện của bất đối xứng thông tin trong quy trình cho vay của Ngân hàng thương mại 18

1.5.1 Giai đoạn thẩm định tín dụng gây hậu quả là lựa chọn nghịch 18

1.5.2 Giai đoạn giải ngân và thu hồi khoản nợ gốc và lãi dẫn tới rủi ro đạo đức 21

1.6 Kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc hạn chế bất cân xứng thông tin trong hoạt động tín dụng 22

1.6.1 Kinh nghiệm hạn chế bất cân xứng thông tin bằng biện pháp quản trị hệ thống thông tin tín dụng 22

1.6.2 Kinh nghiệm hạn chế bất cân xứng thông tin bằng biện pháp kiểm tra, giám sát 23

Chương 2: Thực trạng về tình trạng bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn năm 2006 – 201125 2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu 25

2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu trong thời gian qua 28

2.1.2. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng doanh nghiệp và rủi ro tín dụng 30

2.2 Các chính sách quản lý tổng thể hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng 34

2.2.1Vai trò của Nhà nước 34

2.2.2 Vai trò ổn định các tổ chức tài chính của Ngân hàng Nhà nước 36

2.2.3 Các quy định đối với Ngân hàng thương mại 37

2.2.3.1 Hệ số an toàn 37

2.2.3.2 Phân loại nhóm nợ 38

2.2.3.3 Dự phòng rủi ro 39

2.2.3.4 Nhóm khách hàng liên quan 40

2.3 Thực trạng bất đối xứng thông tin của hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2006 -2011 40

2.3.1 Thực trạng bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu 40

2.3.1.1 Giai đoạn thẩm định gây ra lựa chọn nghịch 40

2.3.1.1.1 Đơn vị sử dụng thông tin thẩm định không chính xác 40

2.3.1.1.2 Đơn vị đề xuất mức cấp tín dụng vượt khả năng trả nợ của khách hàng, hay đơn vị dự phóng doanh thu lợi nhuận cao hơn thực tế nên khi cho vay thì khách hàng không đủ nguồn trả nợ 42

2.3.1.1.3 Báo cáo tài chính thiếu minh bạch, không trung thực 43

2.3.1.2 Giai đoạn giải ngân và thu hồi nợ gốc và lãi dẫn đến rủi ro đạo đức 44

2.3.1.2.1 Không thực hiện kiểm tra, giám sát sau cho vay đúng quy định 44

2.3.1.2.2 Đơn vị không tuân thủ những quy định hiện hành của ACB 45

2.3.1.2.3 Nhân viên ngân hàng cấu kết với khách hàng giả mạo hồ sơ

vay vốn 45

2.3.1.2.4 Khách hàng giả mạo chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn

vay/chứng minh nguồn thu nhập trả nợ để vay thêm nhiều vốn/vay để sử dụng vào mục đích khác 46

2.3.2 Nguyên nhân của bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu 46

2.3.3 Ảnh hưởng của bất đối xứng thông tin đến hoạt động tín dụng doanh nghiệp

của Ngân hàng TMCP Á Châu 50

2.4 Những biện pháp giảm hậu quả của sự bất đối xứng thông tin tại Ngân hàng TMCP Á Châu giai đoạn 2006 - 2011 52

2.4.1 Phòng ngừa 52

2.4.2 Phát hiện sớm những thay đổi bất thường của doanh nghiệp 55

Chương 3: Giải pháp nhằm giảm ảnh hưởng bất đối xứng thông tin trong hoạt động tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Á Châu 62

3.1 Về phía Ngân hàng TMCP Á Châu 63

3.1.1 Sàng lọc các thông tin liên quan tới khách hàng 63

3.1.1.1 Cần chặt chẽ hơn trong khâu tuyển dụng, tuyển những người có đức, có

tài, xem ngân hàng là nơi phấn đấu cho sự nghiệp 64

3.1.1.2 Tính toán xác định rủi ro bằng cách chú trọng đến công tác xây dựng hệ

thống thu nhập và xử lý thông tin hoàn chỉnh trong quá trình thẩm định 65

3.1.2 Giám sát quá trình trả nợ và lãi của khách hàng 68

3.1.3 Thành lập bộ phận nghiên cứu, phân tích và dự báo kinh tế vĩ mô 71

3.1.4 Tài sản thế chấp và số dư bù 71

3.1.5 Nghiêm chỉnh thực hiện quản lý tài sản đảm bảo và quy chế đảm bảo

tiền vay 72

3.1.6 Giới hạn tín dụng đối với một số khách hàng 73

3.1.7 Duy trì những mối quan hệ khách 74

3.1.8 Ngân hàng cần minh bạch công bố thông tin 75

3.2 Về phía Chính phủ và Ngân hàng trung ương 75

3.2.1 Xây dựng và phát triển các tổ chức hỗ trợ thông tin bằng cách thành lập công ty xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp 75

3.2.2 Nâng cao sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong quá trình

hoạt động 79

3.2.3 Xây dựng một hệ thống pháp luật minh bạch và hiệu quả 80

3.3 Về phía các công ty 81

Kết luận 84


--- ---


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Nguyễn Đăng Dờn (2005), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê Thành Phố Hồ Chí Minh.

2. Nguyễn Ninh Kiều (2007), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản thống kê.

3. Trần Huy Hoàng (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản lao động xã hội.

4. Phạm Văn Năng, Trần Hoàng Ngân, Trương Quang Thông (2005), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Thành phố Hồ Chí Minh, nhìn lại một chặn đường phát triển

5. Luật Ngân hàng Nhà nước, Luật các Tổ chức tín dụng, Quyết định 493

6. Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài (2005), Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng tại Việt Nam, Tài liệu Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbgright.

7. Báo cáo thường niên của ACB năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011

Website Việt Nam : www.tintuconline.vn www.vietnamnet.vn www.vnn.vn www.tailieu.vn www.sbv.gov.vn ….


--- ---


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Trang

Biểu đồ 2.1 : Lợi nhuận sau thuế của ACB từ năm 2006 – 2011 29

Biều đồ 2.2 : Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo khu vực địa lý của ACB 31

Biều đồ 2.3 : Phân loại nhóm nợ của ACB từ năm 2006 – 2011 50

Biểu đồ 2.4 : Tỷ lệ dự phòng của ACB từ năm 2006 – 2011 60


DANH MỤC BẢNG


Bảng 1.1 : Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp 18

Bảng 2.1 : Tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh của ACB 28

Bảng 2.2 : Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo khu vực địa lý của ACB 30

Bảng 2.3 : Dư nợ cho vay doanh nghiệp phân theo loại hình cho vay của ACB 31

Bảng 2.4 : Dư nợ cho vay doanh nghiệp theo ngành nghề kinh doanh của ACB 32

Bảng 2.5 : Tỷ lệ trích lập dự phòng đối với từng nhóm nợ 39

Bảng 2.6 : Thống kê nguyên nhân nợ quá hạn bắt nguồn từ hiện tượng bất đối xứng

thông tin của ACB 49

Bảng 2.7 : Phân loại nhóm nợ của ACB 50

Bảng 2.8 : Tỷ lệ an toàn vốn qua các năm của ACB 57

Bảng 2.9 : Dự phòng cho vay khách hàng của ACB 60

--- ---

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 02/06/2022