Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển - từ thực tiễn thành phố Hải Phòng - 16

động nhưng không đảm bảo các tiêu chuẩn về du lịch như nhà vệ sinh bẩn, vòi nước bị hỏng, phòng khách không đảm bảo mỹ quan, vệ sinh, không đảm bảo điều kiện an toàn tính mạng cho du khách, thậm chí có những hết hạn đăng kiểm, bố trí không đủ định biên thuyền viên, nhân viên phục vụ trên tàu không có chứng ch chuyên môn nghiệp vụ như giấy chứng nhận an ninh trật tự; tập huấn kỹ năng cứu hộ trên sông biển, cứu sinh, cứu hỏa, sơ cứu y tế; chứng ch phòng cháy chữa cháy.


Tiểu kết chương 3


Trên cơ sở đánh giá được phần nào hoạt động xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển tại thành phố Hải Phòng, từ đó đề ra những giải pháp cơ bản sau:

Nhóm giải pháp chung bao gồm: Hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật du lịch; Thành lập lực lượng cảnh sát du lịch chuyên trách .

Nhóm giải pháp cụ thể (đối với Hải Phòng)

Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động du lịch trên địa bàn Hải Phòng; Đầu tư các nguồn lực cho hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển; Ban hành quy chế quản lý hoạt động du lịch trên biển.

Việc tổ chức thực hiện đồng bộ hai nhóm giải pháp trên là những định hướng quyết định việc đảm bảo xử lý VPHC trong lĩnh vực du lịch hiệu quả, góp phần vào sự hình thành, phát triển thương hiệu du lịch Việt Nam nói chung và du lịch biển Hải Phòng nói riêng.

KẾT LUẬN

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.


Pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển có vai trò quan trọng trong hoạt động du lịch biển tại Hải Phòng, góp phần quan trọng trong việc ổn định an ninh du lịch, phát triển du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn của đất nước, đưa du lịch xứng tầm với định hướng của Đảng và Nhà nước ta. Tuy nhiên, hiệu quả, hiệu lực của pháp luật xử lý VPHC trong du lịch phụ thuộc vào việc bảo đảm thực hiện những quy định pháp luật, đó là những phương thức, biện pháp đưa pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển vào cuộc sống.

Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển - từ thực tiễn thành phố Hải Phòng - 16

Luận văn đã tập trung làm rõ những vấn đề lý luận về VPHC, pháp luật xử lý vi phạm hành chính, thực hiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, thực trạng những VPHC trong lĩnh vực du lịch biển và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển; đánh giá ưu điểm, hạn chế của hoạt động xử lý vi phạm hành chính trong du lịch biển tại Hải Phòng; tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Kết quả trên, bước đầu đã cung cấp những luận cứ khoa học phục vụ việc tiếp tục nghiên cứu, đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển nhằm hoàn thiện pháp luật, tổ chức thực hiện nghiêm ch nh những quy định pháp luật trong hoạt động du lịch cũng như giải pháp đầu tư các nguồn lực hỗ trợ cho quản lý hoạt động du lịch, phát hiện và xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch. Đề tài “Xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch biển - t thực tiễn thành phố ải Ph ng” là một đòi hỏi cấp bách hiện nay, có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn phục vụ trực tiếp cho việc nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, bảo vệ quyền lợi của du khách, đảm bảo môi trường du lịch biển an toàn, góp phần ổn định chính trị, phát triển kinh tế của thành phố, thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Ban Công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam (2006), Báo cáo WT/ACC/VNM/48 ngày 27/10/2006 của Ban Công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam , Hà Nội.

2. Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng (2016), Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 26/12/2016, Đẩy mạnh phát triển du lịch thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030, Hải Phòng.

3. Vũ Thế Bình – Chủ tịch Hiệp hội Lữ hành Việt Nam (2015), Xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch có tính cạnh tranh cao để thu hút khách du lịch, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới, Hà Nội.

4. Bộ Chính trị (2005), Nghị quyết số 48-N /TW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020.

5. Bộ Chính trị khóa XII (2017), Nghị quyết số 08-N /TW ngày 16/01/2017 về phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

6. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2008), Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTD ngày 30/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch về kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp du lịch nước ngoài tại Việt Nam, hướng dẫn du lịch và xúc tiến du lịch, Hà Nội.

7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Báo cáo rà soát văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, lưu hành nội bộ, Hà Nội.

8. Chính phủ (2007), Nghị định số 149/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007 Quy định về hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức phạt, thẩm quyền xử phạt, thủ tục xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm

hành chính trong lĩnh vực du lịch.

9. Chính phủ (2007), Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Du lịch, Hà Nội.

10. Chính phủ (2012), Nghị định số 16/2012/NĐ-CP ngày 12/3/2012 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, Hà Nội.

11. Chính phủ (2013), Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo, Hà Nội.

12. Chính phủ (2013), Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24/9/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn, Hà Nội.

13. Chính phủ (2017), Nghị định số 28/2017/NĐ-CP, ngày 20 tháng 3 năm 2017 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 131/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả , quyền liên quan và Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Văn hóa, Thể thao, Du lịch và uảng cáo, Hà Nội.

14. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 92/NQ-CP ngày 08/12/2014 của Chính phủ về một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Lê Văn Đáng (2016), Phát triển sản phẩ du lịch biển đảo Phú Yên, Luận văn thạc sỹ du lịch, trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn.

17. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch,

Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

18. Hội đồng nhân dân thành phố (2016), Nghị quyết 147/2016/NQ-HĐND,

uy hoạch tổng thể phát triển văn hoá, thể thao và du lịch thành phố đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Hải Phòng.

19. Hội đồng nhân dân thành phố (2017), Nghị quyết 15/NQ-HĐND ngày 20/7/2017 2017, Nhiệm vụ và giải pháp phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030, Hải Phòng.

20. Đỗ Tú Lan - Bộ Xây dựng (2015), Du lịch Việt Nam hội nhập và phát triển trong thời kỳ mới, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới, Hà Nội.

21. Đinh Thị Thùy Liên (2016), Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia.

22. Lê Long (2012), Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh lữ hành của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên.

23. Hoàng Thị Phương Ly (2016), Pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

24. Trần Thị Mai, Vũ Hoài Phương, La Anh Hương, Nguyễn Khắc Toàn (2009),

Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Lao động.

25. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2012), Giáo trình uản trị kinh doanh lữ hành, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân.

26. Trần Thị Mai Phước (2015), Pháp luật Việt Nam trong toàn cầu hóa du lịch, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế về toàn cầu hóa và địa phương hóa du lịch, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

27. Hoàng Thị Kim Quế - chủ biên (2005), Giáo trình ý luận chung về nhà nước và pháp luật, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Quốc hội (2012), Luật Xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội.

29. Quốc hội (2005), Luật Du lịch, Hà Nội.

30. Quốc hội (2017), Luật Du lịch, Hà Nội.

31. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Hà Nội.

32. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2013), báo cáo hoạt động.

33. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2014), báo cáo hoạt động.

34. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2015), báo cáo hoạt động.

35. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Phòng (2016), báo cáo hoạt động.

36. Sở Du lịch Hải Phòng (2017), báo cáo hoạt động.

37. Trịnh Đăng Thanh (2004), Quản lý nhà nước bằng pháp luật đối với hoạt động du lịch ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

38. Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng và Tạp chí văn hóa doanh nhân (2016), Thành phố Cảng năng động, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia sự thật.

39. Trần Đình Thiên - Viện Kinh tế Việt Nam (2015), Thế giới hiện đại và xu hướng phát triển của du lịch, những vấn đề đặt ra cho ngành du lịch Việt Nam, Hội thảo Phát triển du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới, Hà Nội.

40. Hoàng Anh Tuấn (2007), Du lịch Việt Nam - Thành tựu và phát triển, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 133.

41. Lê Anh Tuấn, Nguyễn Thị Mai Sinh (2015), Giáo trình Tổng quan du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

42. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 2473/ Đ-TTg ngày 30/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

43. Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình uật Hành chính Việt Nam, Nhà xuất bản Công an nhân dân.

44. Tổng cục Du lịch - IUCN - ESCAP (1999), Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học, HàNội.

45. Tổ chức Du lịch thế giới (2013), Hiểu biết về du lịch: Các thuật ngữ cơ bản,

Nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.

46. Vụ pháp chế - Tổng cục Du lịch (2001), Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước bằng pháp luật trong lĩnh vực du lịch, công trình nghiên cứu khoa học do Tiến sĩ Nguyễn Thị Bích Vân làm chủ nhiệm đề tài.

47. Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng (2012), uyết định 2732/ Đ-UBND phê duyệt quy hoạch phát triển du lịch bền vững quần đảo Cát Bà đến năm 2025 và tầm nhìn 2050, Hải Phòng.

48. Uỷ ban nhân dân thành phố (2016), Ch thị 25/CT-UBND ngày 12/10/ 2016, Tăng cường công tác quản lý môi trường du lịch, bảo đảm an ninh, an toàn cho khách du lịch và chấn chỉnh, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực du lịch trên địa bàn thành phố Hải Phòng, Hải Phòng.

49. Uỷ ban nhân dân thành phố (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ KTXH năm 2017, Hải Phòng.

50. Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011), Tài nguyên du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam

51. http://www.vietnamtourism.gov.vn

52. http://www.haiphong.gov.vn

53. http://www.dulichhaiphong.gov.vn

54. http://www.trungtamwto.vn/wto/cam-ket-chung-ve-dich-vu-cua-viet-nam- trong-wto

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 11/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí