Xã hội hóa y tế ở Việt Nam: Lí luận - thực tiễn và giải pháp - 1


Bộ giáo dục và đào tạo

Trường đại học kinh tế quốc dân


ĐặNG THị Lệ XUÂN


Xã HộI HOá Y Tế ở VIệT NAM: Lý LUậN - THựC TIễN Và GIảI PHáP

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển

Mã số: 62.31.05.01


LUậN áN TIếN Sỹ KINH Tế


Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Lê Huy Đức

2. GS.TS Trương Việt Dũng


Hà nội 2011


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Công trình này chưa từng được sử dụng cho việc nhận học vị nào.

Số liệu sử dụng trong luận án là chính xác, trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Luận án có thừa kế kết quả nghiên cứu của một số nghiên cứu khác dưới dạng trích dẫn, nguồn gốc trích dẫn được liệt kê trong mục tài liệu tham khảo.


TÁC GIẢ LUẬN ÁN


Đặng Thị Lệ Xuân


LỜI CẢM ƠN

Ai đó đã nói: “Một người được coi là đã sở hữu một cuộc đời thành công nếu cuộc đời đó có ý nghĩa với người khác”. Trong quá trình viết luận án của mình, tôi đã gặp nhiều người đang sở hữu một cuộc đời thành công bởi họ thực sự có ý nghĩa với tôi.

Trước hết, xin dành lời trân trọng cảm ơn tới hai thầy giáo hướng dẫn đáng kính: PGS.TS Lê Huy Đức và GS.TS Trương Việt Dũng, các thầy không những đã dành cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu về khoa học mà còn dành cho tôi những động viên tinh thần to lớn để tôi hoàn thành luận án này.

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp trong khoa Kế hoạch và phát triển đã luôn nhiệt tình ủng hộ và sẵn sàng chia sẻ khó khăn trong công việc giảng dạy với tôi để tôi có nhiều thời gian dành cho luận án.

Xin trân trọng cảm ơn các anh chị làm việc tại Bộ y tế và Bảo hiểm xã hội, những người đã cho tôi nhiều ý kiến quý báu về chuyên môn, cung cấp số liệu để tôi hoàn thành luận án này.

Xin được cảm ơn lãnh đạo và các anh chị thuộc viện Sau đại học-Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Sự hết mình và trách nhiệm của các anh chị trong công việc đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi rất nhiều trong quá trình viết luận án.

Xin dành lời biết ơn sâu sắc tới bố mẹ và các anh chị em trong gia đình đã luôn dành cho tôi tình cảm yêu thương hết mực, luôn động viên và ủng hộ để tôi thấy vững tin, hoàn thành tốt luận án của mình.

Xin cảm ơn người bạn đời chân thành đã luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi, cảm ơn con trai yêu quý đã luôn ngoan để mẹ được tập trung vào công việc.

Cảm ơn cuộc đời đã cho tôi sức khỏe, cho tôi cơ hội để tôi được gặp gỡ, làm việc và chia sẻ với những con người tuyệt vời đó.

LUẬN ÁN NÀY XIN DÀNH TẶNG CHA MẸ KÍNH YÊU.

Người viết


Đặng Thị Lệ Xuân


MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn

Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng

Danh mục các sơ đồ Danh mục các hình vẽ

PHẦN MỞ ĐẦU i

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI i

2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU iv

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU v

4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU vi

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU vii

6. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU xi

7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN xxii

8. KẾT CẤU LUẬN ÁN xxiii

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI HOÁ Y TẾ 1

1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THUẬT NGỮ XÃ HỘI HOÁ VÀ XÃ HỘI HOÁ Y TẾ 1

1.1.1. Theo nguồn gốc ngôn ngữ 1

1.1.2. Cách hiểu dưới góc độ xã hội học 2

1.1.3. Ý nghĩa của cụm từ XHH trong các văn bản pháp quy 2

1.1.4. Ý nghĩa của cụm từ XHH theo cách dùng từ của Các Mác và LêNin 4

1.1.5. Kết luận về thuật ngữ “Xã hội hóa y tế” 5

1.2. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÃ HỘI HOÁ Y TẾ 6

1.2.1. Khái niệm xã hội hóa y tế 6

1.2.2. Nội dung của XHH y tế 7

1.2.3. Đối tượng thực hiện XHH y tế 8

1.2.4. Cơ sở của việc thực hiện XHH y tế 8

1.2.5. Vai trò của XHH y tế 11

1.3. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO SỰ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG THỨC XÃ HỘI HOÁ Y TẾ 14

1.3.1. Đặc thù của sức khoẻ, dịch vụ chăm sóc sức khoẻ 14

1.3.2. Luận cứ kỹ thuật về hoạt động của thị trường chăm sóc sức khoẻ 17

1.3.3. Luận cứ về bản chất các mục tiêu xã hội: công bằng và hiệu quả 36

1.3.4. Khả năng thỏa mãn các nguyên tắc của các phương thức XHH y tế hiện nay 42

1.4. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC XHH Y TẾ 42

1.4.1. Kinh nghiệm về y tế tư nhân 42

1.4.2. Kinh nghiệm về bảo hiểm y tế 45

1.4.3. Kinh nghiệm về thu một phần viện phí 50

1.4.4. Kinh nghiệm về cung ứng dịch vụ theo yêu cầu và LDLK 52

1.4.5. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt nam 52

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ Y TẾ Ở VIỆT NAM 56

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM 56

2.1.1. Giới thiệu chung về hệ thống y tế Việt Nam 56

2.1.2. Một số kết quả cơ bản của y tế Việt Nam 58

2.1.3. Công cuộc cải cách lĩnh vực y tế: Thành tựu và những tồn tại, thách thức của y tế Việt Nam 61

2.2. CÁC PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN XHH Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 65

2.2.1. Phương thức thu một phần viện phí 65

2.2.2. Phương thức liên doanh liên kết (LDLK) và cung ứng dịch vụ theo yêu cầu 66

2.2.3. Phương thức bảo hiểm y tế 68

2.2.4. Phương thức phát triển y tế tư nhân 71

2.3. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC PHƯƠNG THỨC XHH Y TẾ HIỆN NAY Ở VIỆT NAM 72

2.3.1. Thực trạng về phương thức thu một phần viện phí ở các bệnh viện công... 72 2.3.2. Thực trạng phát triển hệ thống y tế tư nhân 87

2.3.3. Thực trạng liên doanh liên kết và cung ứng dịch vụ theo yêu cầu 100

2.3.4. Thực trạng bảo hiểm y tế 111

2.3.5. Kết luận về công tác xã hội hóa y tế 130

Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HOÁ Y TẾ Ở VIỆT NAM 138

3.1. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CẦN QUÁN TRIỆT KHI THỰC HIỆN XHH Y TẾ 138

3.1.1 Căn cứ đề xuất các quan điểm 138

3.1.2. Quan điểm cần quán triệt khi thực hiện XHH y tế 139

3.2. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 143

3.3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XHH Y TẾ Ở VIỆT NAM 148

3.3.1. Từng bước triển khai thực hiện BHYT toàn dân một cách bền vững..148 3.3.2. Phát triển hệ thống y tế tư nhân 160

3.3.3. Giải pháp về viện phí 167

3.3.4. Quản lý chặt chẽ đối với các bệnh viện thực hiện phương án liên kết

và cung ứng dịch vụ theo yêu cầu 170

3.3.5. Điều kiện thực hiện các giải pháp 171

KẾT LUẬN 175

NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 177

TÀI LIỆU THAM KHẢO 178

PHỤ LỤC 188

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BH

Bảo hiểm

KCB

Khám chữa bệnh

BHYT

Bảo hiểm y tế

LDLK

Liên doanh liên kết

BHXH

Bảo hiểm xã hội

NCĐL

Nghiên cứu định lượng

BOT

Xây dựng, vận hành và chuyển giao (Build–Operate–Transfer)

NCĐT

Nghiên cứu định tính

BTC

Bộ tài chính

NMR

Máy đo cộng hưởng từ (Nuclear magnetic resonance)

BYT

Bộ y tế

NSNN

Ngân sách nhà nước

CP

Chính phủ

PGS

Phó giáo sư

CSSK

Chăm sóc sức khỏe

TS

Tiến sỹ

CSSKBĐ

Chăm sóc sức khỏe ban đầu

TTLT

Thông tư liên tịch

CT

Chụp cắt lớp

(Computed Tomography)

TSCĐ

Tài sản cố định

DRG

Nhóm bệnh có liên quan (Diagnosis-Related Group)

UNDP

Chương trình phát triển liên hợp quốc

HDI

Chỉ số phát triển con người (Human development index)

VAC

Vườn-ao-chuồng

HHCC

Hàng hóa công cộng

VLSS

Điều tra mức sống dân cư (Việt Nam Living Standard Survey)

HPI

Chỉ số nghèo khổ tổng hợp (Human Poverty Index)

XHH

Xã hội hóa

HSSV

Học sinh, sinh viên

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 240 trang tài liệu này.

Xã hội hóa y tế ở Việt Nam: Lí luận - thực tiễn và giải pháp - 1


Bảng 0.1: So sánh nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng viii

Bảng 1.1: Các khía cạnh XHH y tế 7

Bảng 1.2: Phân loại mức độ cạnh tranh và khả năng đo lường, kiểm chứng

của đầu vào 32

Bảng 1.3: Phân loại mức độ cạnh tranh và khả năng đo lường, kiểm chứng

của đầu ra 33

Bảng 1.4: Khái quát những lĩnh vực phù hợp với khu vực nhà nước và khu

vực tư nhân 35

Bảng 1.5: Công bằng trong lĩnh vực y tế 36

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu CSSK cơ bản 59

Bảng 2.2: Thống kê kinh tế-y tế cơ bản 60

Bảng 2.3 : Các nguồn thu chủ yếu của bệnh viện 73

Bảng 2.4: So sánh mức thu viện phí quy định tại Thông tư liên bộ số 14/TTLB 74

Bảng 2.5: Số lượng bệnh nhân được miễn giảm viện phí tại các bệnh viện 77

Bảng 2.6: Chi tiêu y tế bình quân 1 người có khám chữa bệnh trong 12 tháng

qua chia theo 5 nhóm thu nhập 80

Bảng 2.7: Số lượng cơ sở hành nghề y tư nhân 87

Bảng 2.8: So sánh nguồn nhân lực BVT-BVC 89

Bảng 2.9: Một số chỉ số phản ánh hoạt động chuyên môn của các bệnh

viện tư 92

Bảng 2.10: Mức độ sử dụng các xét nghiệm của bệnh viện tư và bệnh viện công 94

Bảng 2.11: Ước tính tỷ lệ sử dụng một số chẩn đoán hình ảnh tại một số nước 103

Bảng 2.12: Số lượt và chi trả BHYT của bệnh nhân ngoại trú 118

Bảng 2.13: Số ngày nằm viện và chi trả BHYT của bệnh nhân nội trú 119

Bảng 2.14: Cơ cấu chi BHYT theo tuyến kỹ thuật 122

Bảng 3.1: Đánh giá mức độ vi phạm –thỏa mãn các nguyên tắc 144

Bảng 3.2: Đánh giá về khả năng đảm bảo công bằng của các hình thức tài chính khác nhau 162

Xem tất cả 240 trang.

Ngày đăng: 11/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí