qi. dV divD. dV
i (V ) (V )
divD (1.24)
Biểu thức (1.24) là dạng vi phân của định lý O-G.
1.5.4. Phương pháp sử dụng định lý O-G
Khi điện trường có tính chất đối xứ ng (đối xứ ng cầu , đối xứ ng tru ̣, đối xứ ng phẳng ), để xác định véctơ E hay véctơ D của đi ện trường đó thì áp
dụng định lý O -G là phương pháp đơn giản , ngắn gon hơn phương pháp tính
Có thể bạn quan tâm!
- Vật lý đại cương 2 - 2
- Cường Độ Điện Trường Gây Ra Bởi Một Điện Tích Điểm
- Đường Sức Của Điện Trường Gây Ra Bởi Điện Tích Điểm
- Liên Hệ Giữa Vectơ Cường Độ Điện Trường Và Hiệu Điện Thế
- Liên Hệ Giữa Vectơ Cường Độ Điện Trường Và Điện Thế
- Điều Kiện Cân Bằng Tĩnh Điện. Tính Chất Của Vật Dẫn Mang Điện
Xem toàn bộ 258 trang tài liệu này.
theo nguyên lý chồng chất đi ện trường . Ta thưc đây:
hi ện tuần tự các bước sau
Bước 1: Nhận xét về sự đối xứ ng trong sự phân bố của hệ điện tích.
Bước 2: Xác điṇ h daṇ g đối xứ ng của h ệ đường sứ c và xác điṇ h quỹ tích những điểm mà các véctơ D (hoặc véctơ E ) có cùng độ lớn và bằng với D hoặc E tại điểm ta cần khảo sát.
Bước 3: Xây dưn
g mặt kín S (gọi là mặt Gauss) là quỹ tích nói trên. Nếu
quỹ tích đó chưa tạo thành m ặt kín thì ta làm kín laị bằng các m ặt khác tùy ý sao cho việc tính toán là đơn giản nhất.
Bước 4: Tính từ ng vế của biểu thứ c (1.23) để rút ra đại lượng cần xác điṇ h.
Bài toán 5:
Xác điṇ h cường độ điện trường E gây bởi một khối cầu tâm O, bán kính R, tích điện đều với m ật độ điện khối > 0 tại một điểm ở bên ngoài và taị một điểm ở bên trong lòng khối cầu đó.
Giải:
Đối với điểm M ở ngoài khối cầu, cách tâm
O một khoảng r R .
Bước 1: Vì khối cầu tích điện đều nên hệ
đường sức có tính chất đối xứng cầu.
Bước 2: Hệ đường sức trùng với các bán kính, hướng ra ngoài. Do đó, quỹ tích của những điểm có độ lớn | D | bằng nhau và bằng | DM |là mặt cầu S
tâm O, bán kính r đi qua điểm M. Trên mặt cầu S ta có
Bước 3: Mặt kín S chính là mặt cầu S.
Bước 4: Áp dụng định lý O – G.
D DM const .
n
D.d S
S
Khai triển vế trái:
qi
i 0
Tại mọi điểm trên mặt S ta có:
D d S và
D Dn const
Dd S
D dS D dS
D.4r 2
( S )
Triển khai vế phải:
( S )
( S )
qi
i
là tổng điện tích của khối cầu (bán kính R ) nằm trong S và bằng:
qi
Q 4R3
3
i
Ghép hai vế lại ta có:
2 4R3
D.4r
3
R3
Rút ra:
D 3r2 , r R,
và dạng vectơ: Hay:
D
D
R 3
r
3r 3
Q r, r R
4r 2 r
DkQ r
(1.25)
0
E
r 2 r
Kết quả này giống với biểu thức tính cường độ điện trường của một điện tích đặt tại O.
Bây giờ ta lại tính đối với điểm N nằm trong lòng khối cầu ( r R ).Vẽ mặt cầu Stâm O, đi qua điểm N. Lập lại các lí luận như trên ta thu được kết quả sau:
Do vậy,
D
1
r
3
Q
4R 3
r ; r R
0
1
kQ r (1.26)
Nhận xét:
E 3
r R 3
Ta thấy cường độ điện trường ở trong lòng và ở ngoài quả cầu biến thiên theo hai quy luật.
Ở trong ( r R ): điện trường tăng theo r với quy luật tuyến tính.
Ở ngoài ( r R ): điện trường giảm theo r
với quy luật tỉ lệ nghịch với
Tại bề mặt khối cầu:
E(R) R
r 2 .
kQ
0
3R2
Mở rộng:
Nếu khối cầu tích điện âm ( 0 ) thì các kết quả thu được vẫn giống như (1.25) và (1.26), chỉ có khác là E N , E M và hệ đường sức điện cảm ngược chiều với vector bán kính r , tức là chúng hướng vào tâm O.
Nếu đây là một mặt cầu (rỗng) hoặc một vật dẫn (xem chương 2) tích điện đều thì:
Ở ngoài ( r R ) kết quả (1.25) vẫn đúng vì
qiQ .
i
Ở trong ( r R ) vì
Bài toán 6:
qi 0
i
nên E trong 0.
Xác định điện trường của một mặt phẳng vô hạn tích điện đều với mật độ điện mặt 0 .
Giải:
Vì điện tích phân bố đối xứng phẳng nên vector cảm ứng điện D tại một điểm bất kỳ
trong điện trường sẽ có phương vuông góc với mặt phẳng mang điện, hướng
ra xa khỏi mặt phẳng và độ lớn của | D | chỉ có thể phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đang xét tới mặt phẳng. Dễ dàng nhận thấy quỹ tích những điểm có cùng độ lớn của cường độ điện trường là hai mặt phẳng cùng song song và cách đều mặt phẳng tích điện.
Do đó, để xác định vector cảm ứng điện D tại một điểm M, ta vẽ mặt kín S (mặt Gauss) như sau: Vẽ qua M một trụ kín mà điểm M thuộc vào một
trong hai mặt đáy có diện tích là S , cả hai mặt đáy cùng song song và cách
đều mặt phẳng tích điện, còn các đường sinh thì vuông góc với mặt phẳng.
Nhận xét là tại mọi điểm trên hai mặt đáy ta thấy D n , còn ở những điểm trên mặt bên thì D vuông góc với n .
Khi đó vế trái của (1.23) được triển khai thành:
Dd S
( s )
mat bên DndS hai day DndS
Mọi điểm trên hai trên hai đáy Dn D const , ta thấy D n , còn ở
mọi điểm trên mặt bên thì D vuông góc với n , Dn 0 , do đó:
Dd S
( S )
hai day
Dn dS
D.2S
Ở vế phải của (1.23), qilà tổng điện tích có trong mặt trụ kín này; đó
i
chính là điện tích của mặt phần mặt phẳng được cắt bởi mặt trên hình trụ nên
ở đây qi.S .
i
Ghép hai vế lại, ta có:
D.2S .S
rút ra:
D
2
hay:
D
n
2
(1.27)
0
E 2n
trong đó n là vector pháp tuyến đơn vị của mặt phẳng tích điện đang khảo sát.
Nhận xét:
Các vector D (và E ) không phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng nên điênn trường ở đây là điện trường đều E const .
Điện trường do mặt phẳng hữu hạn tích điện đều tạo ra ở những vị trí rất gần mặt đó cũng được xem như là đều.
Nếu mặt phẳng tích điện âm thì kết quả thu được cũng như vậy song các vector D , E tại hướng vào mặt phẳng tích điện.
1.6. ĐIỆN THẾ
1.6.1. Công của lực tĩnh điện
Xét điện tích điểm q đặt trong điện trường tin
h gây bởi đi ện tích điểm Q
(+) đứ ng yên. Giả sử điện tích q di chuyển theo m ột đường cong MN (Hình 1.13). Trong quá trình dịch chuyển, điện tích q luôn chịu tác dụng của lực tĩnh
điện gây ra bởi điện trường của Q. Ta hãy tính công của lưc
trong quá trình dic̣ h chuyển này.
Giả sử ở thời điểm t điện tích q có vi ̣trí
tin
h điện sinh ra
là điểm A trên quỹ đao
MN. Tại đó lực tĩnh
điện tác dung lên điện tích q là:
1
q.Q r
F
40 r r
2
Sau thời gian dt, điện tích q thưc
hi ện
chuyển dời vô cùng nhỏ tới điếm B trên quỹ
đaọ . Véctơ dic̣ h chuyển ds AB dr . Trên chuyển dời vô cùng nhỏ này có thể xem như
Hình 1.13
E const , do đó công nguyên tố của lưc
tin
h đi ện F trong chuyển dời vi
phân này đươc
tính là:
dA F.ds
1
qQ r
2
0
1 qQ d(r)2
1 qQ r
2
dA
40 r
.dr
r
40 r
r 4r2 r dr
dA 1 40
qQ dr r2
Vậy công của lưc đến N sẽ bằng:
tin
h đi ện trong sự dic̣ h chuyển của đ iện tích q từ M
N N 1 qQ
AMN dA 4r2 dr
AMN
M M
qQ ( 1 40 rM
0
1 )
rN
AMN
40rM
40rN
(1.28)
Thay vì điện tích Q, bây giờ tao
ra trường tin
h đi ện là một hệ điện tích
điểm đứ ng yên Q1, Q2,...., Qn. Bằng cách áp dun
g nguyên lý chồng chất điện
trường và cách tính tương tự như trên, ta sẽ thu đươc kêt́ quả:
AMN
qQi
i 40riM
qQi
i 40riN
(1.29)
trong đó riM và riN lần lươt
Nhận xét:
là khoảng cách từ điện tích Qi đến các điểm M và N.
Công của lực tĩnh điện không phụ thuộc vào hình dạng của quỹ đạo dịch chuyển mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Nếu q dịch chuyển theo một đường cong kín (rM = rN) thì công của lưc̣
tĩnh điện A qEds 0 hay
Vậy:
Eds 0 .
Trường tĩnh điện là trường lực thế.
Lưu số của vectơ cường độ điện trường (tĩnh) dọc theo đường cong kín ( Eds ) bằng không.
1.6.2. Thế năng của điện tích trong điện trường
a. Điện trường gây ra bởi một điện tích điểm
Do trường tĩnh điện là một trường lực thế nên tồn tại khái niệm thế năng (trang 88 - VLĐC1).
Theo định lý về thế năng:
AMN
WM
WN
40rM
40rN
WM
qQ C
40rM
Quy ước chon thế nă ng ở vô cùng là bằng không (W∞ = 0). Vậy thế năng
do trường tĩnh điện của điện tích Q tác dụng lên điện tích q đặt cách Q một khoảng r là:
W qQ
40r
(1.30)
Như vậy, thế năng có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào dấu của qQ.
Nếu qQ 0 W 0
Nếu qQ 0 W 0
b. Điện trường gây ra bởi một hệ điện tích điểm
W Wi
i
qQi
i 40ri
(1.31)
c. Điện trường bất kì
WM WM Wg AMg
trong đó: g là điểm gốc thế năng (Wg=0).
g
WM qEds
M
(1.32)
1.6.3. Điện thế và hiệu điện thế
a. Điện thế
Nhận xét:
Tỉ số W/q không phu ̣ thuộc vào độ lớn của điện tích q mà chỉ phu ̣thu ộc vào các điện tích gây ra điện trường và vi ̣trí của điểm đang xét. Như vậy, W/q đặc trưng cho điện trường về phương diện năng lượng tại điểm được xét đại
lượng này được gọi là điện thế.
Định nghĩa:
Điện thế là đại lượng đặc trưng cho điện trường tại điểm đang xét có giá trị xác định bởi biểu thức:
V W
q
(1.33)
Biểu thứ c tính điện thế của điện trư ờng cho một số trư ờng hơp:
Điện trường gây ra bởi điện tích điểm: