Vai trò của vương quốc Phổ trong quá trình thống nhất nước Đức 1848 - 1871 - 22

5. Năm 1807: sau hai thất bại liên tiếp tại Jena và Auerstadt năm 1806 cũng như Hoà ước Tilsit năm 1807, Phổ mất đi một nửa lãnh thổ của mình sau cu ộc Chiến tranh Liên minh lần thứ tư.

6. Năm 1815: sau khi Napoléon Bonaparte thất bại trận chiến cuối cùng tại Waterloo, Hội nghị Viên đã tái lập các nhà nước nói tiếng Đức vào trong một LB Đức 1815- 1866 nằm dưới sự lãnh đạo của Đế chế Á o.

7. Năm 1819: Nghị định Carlsbad của giới quý tộc phong kiến đương quyền cho phép giới cầm quyền trong các nhà nước thành viên của LB Đức 1815-1866 đàn áp tất cả các hoạt động cách mạng mang màu sắc dân chủ cũng như hướng tới mục tiêu thống nhất đất nước nhằm ngăn cản việc thành lập một 'nhà nước Đức' mới theo hướng thay thế cho trật tự hiện tồn của Áo. Tuy nhiên, cùng lúc đó, Vương quốc Phổ bắt đầu thiết lập một Liên minh thuế quan mới với các nhà nước khác ở miền Nam của LB Đức 1815-1866.

8. Năm 1834: Liên minh thuế quan Đức do Phổ lãnh đạo chính th ức được tuyên bố thành lập với tên gọi Zollverein bao gồm phần lớn các nhà nước thành viên của LB Đức 1815-1866 ngoại trừ Đế chế Áo và một số nhà nước thân Á o.

9. Năm 1848: cỏc cuộc nổi dậy trờn toàn LB Đức 1815-1866, như ở Berlin, Dresden, và Frankfurt am Main, đó buộc vua Friedrich Wilhelm IV của Phổ phải chấp nhận phờ chuẩn và ban hành một bản hiến phỏp cho chớnh vương quốc của mỡnh vào ngày 5 thỏng 12 năm 1848. Trong khi đú, QHQGF được thành lập vào ngày 18 thỏng 5 năm 1848 và cố gắng tuyờn bố thành lập một nhà nước thống nhất cho toàn thể cộng đồng cỏc cư dõn núi tiếng Đức ở Trung  u, nhưng kế hoạch này đó bị vua Friedrich Wilhelm IV của Phổ từ chối thẳng thừng. Vấn đề thống nhất nước Đức theo giải phỏp tiểu Đức (Kleindeutschland) khụng bao gồm Á o hay cỏi gọi là đại Đức (Groòdeutsch) bao gồm cả Á o bắt đầu trở thành một trong những khõu then chốt của quỏ trỡnh thu gian sơn về một mối theo con đường của Vương quốc Phổ.

10. Năm 1850: Liờn minh Erfurt (1849-1859) được thành lập dưới sự bảo trợ của Vương quốc Phổ như là một nỗ lực thống nhất cỏc nhà nước núi tiếng Đức ở phớa B ắc sụng Main lại thành một liờn minh chớnh tr ị dưới hỡnh th ức của một nhà nước liờn bang mới để thay thế cho thể chế hiện tồn của LB Đức 1815-1866 do Áo đứng đầu, nhưng nhanh chúng kết thỳc thất bại vỡ s ự phản đối của cỏc cường quốc chõu  u. Quốc hội Liờn minh Erfurt (Erfurter Unionsparlament) hoạt động từ ngày 20 thỏng 3 đến ngày 29 thỏng 4 năm 1850 tại tu viện Augustinian cũ của Áo trước đõy ở thành phố Erfurt. Tuy vậy, liờn minh này chưa bao giờ cú khả năng trở thành một chớnh th ể nhà nước trong thực tế và đó bị phỏ sản hoàn toàn bởi Thoả thuận Olmỹtz (Punctation of Olmỹtz), một hiệp ước được ký giữa Phổ và Áo ngày 29 thỏng 11 năm 1850. Theo đú, Phổ phải từ bỏ Liờn minh Erfurt và chấp nhận sự phục hưng của LB Đức 1815- 1866 dưới sự lónh đạo của Á o [47].

11. Năm 1861: Wilhelm I lên kế nhiệm ngôi vua của Vương quốc Phổ và bổ nhiệm Otto von Bismarck làm Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao của Vương quốc Phổ ngày 23 tháng 9 năm 1862. Sự kiện này đã mở ra một chương mới cho quá trình gi ải quyết vấn đề nước Đức thế kỷ XIX theo con đường của Vương quốc Phổ.

12. Năm 1864: Chiến tranh Đan Mạch-Phổ bắt đầu khi Phổ phản đối việc Vương quốc Đan Mạch cố tình sáp nh ập Công quốc Schleswig của LB Đức 1815-1866 vào lãnh thổ của nhà nước láng giềng phía B ắc. Đế chế Áo cũng bị chính Otto von Bismarck cố tình lôi kéo và o cuộc chiến tranh này bên phía Ph ổ. Chiến thắng của Á o và Phổ đưa Công quốc Schleswig ở phía B ắc nằm dưới sự quản lý của Phổ, cong Công quốc Holstein ở phía Nam l ại thuộc quyền quản lý của Á o theo Hiệp ước Viên năm 1864.

13. Năm 1866: Otto von Bismarck cáo buộc Đế chế Áo đang gây rắc rối ở Schleswig do Phổ kiểm soát. Quân đội Phổ lập tức tràn vào Holstein do Á o quản lý và nhanh chóng kiểm soát toàn bộ vùng Schleswig-Holstein ở biên giới phía B ắc giáp với Đan Mạch. Áo đáp trả bằng cách tuyên chiến với Phổ. Đó được gọi là cuộc Chiến tranh bảy tuần hay Chiến tranh Á o-Phổ năm 1866, trong đó Áo đã nhanh chóng bị đánh bại toàn diện. Hiệp ước Prague năm 1866 đã chính thức giải tán LB Đức 1815-1866 để Phổ lập nên LB Bắc Đức 1866-1871 bao gồm tất cả các nhà nước nói tiếng Đức ở phía B ắc sông Main trừ các nhà nước thân Pháp ở phía Nam, g ồm Vương quốc Bayern và Württemberg cũng như Đại Công quốc Baden và Hessen-Darmstadt (chỉ còn phần phía Nam sông Main hay còn g ọi là Niederhessen, còn phần phía b ắc sông Main hay còn gọi là Oberhessen đã bị Phổ chiếm đóng).

14. Năm 1870: khi Hoàng đế Louis Napoleon Bonaparte hay còn gọi là Napoléon III của Đế chế Pháp thứ hai (1852-1870) yêu cầu lấy lại các vùng lãnh thổ ở vùng Rhineland để đổi lấy sự trung lập của ông ấy trong cuộc Chiến tranh Á o-Phổ năm 1866, Otto von Bismarck đã sử dụng vấn đề kế vị ngôi vương ở Tây Ban Nha năm 1868 và bức điện tín Ems (Ems Telegram) năm 1870 như một cơ hội gây chiến để vừa loại bỏ các ảnh hưởng cuối cùng của người Pháp ra khỏi cộng đồng các cư dân nói tiếng Đức đồng thời thu phục các nhà nước nói tiếng Đức độc lập còn lại lại ở phía Nam sông Main vào LB Bắc Đức (1866-1871) của Phổ.

15. Năm 1871: cuộc Chiến tranh Pháp-Phổ 1870-1871 kết thúc với việc quân đội Phổ chiếm đóng thủ đô Paris của nước Pháp. Các vương quốc Bayern và Württemberg cũng như Đại Công quốc Baden và Hessen-Darmstadt được sáp nhập vào LB Bắc Đức (1866-1871) trong Hiệp ước Frankfurt năm 1871 và sau đó trở thành một bộ phận cấu thành của Đế chế Đức thứ hai (1871-1918). Ngay sau chiến thắng trước Louis Napoléon Bonaparte, Otto von Bismarck ngay lập tức làm lễ tuyên bố vua Wilhelm I của Vương quốc Phổ trở thành Hoàng đế (Kaiser) Wilhelm I của Đế chế Đức thứ hai (1871-1918) thống nhất của toàn thể thế giới nói tiếng Đức ở Trung  u. Với việc liên quân các nhà nước nói tiếng Đức dưới sự lãnh đạo của giới quý tộc phong kiến đương quyền của Vương quốc Phổ nhanh chóng đánh bại các đạo quân kháng chiến của người Pháp và tiến vào chiếm đóng thủ đô Paris tráng lệ của nước Pháp, Louis Napoléon Bonaparte III cũng gần như đồng thời tuyên bố giải thể Đế chế Pháp thứ hai (1852-1870) của chính mình để mở đường cho sự ra đời của một nhà nước mới theo thể chế cộng hoà, nền Cộng hoà thứ ba của nước Pháp (1870- 1940), được thành lập dưới sự chỉ huy của Adolphe Thiers. Cũng trong thời gian này từ ngày 18 tháng 3 đến ngày 28 tháng 5 năm 1871, Công xã Paris năm 1871 trở thành nhà nước đầu tiên trong thực tiễn của giai cấp vô sản và trở thành một biểu tượng cho phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong các thời kỳ đấu tranh về sau.

Phụ lục 15


Các cuộc bầu cử vào Nghị viện Công quốc Nassau và QHQGF trong Cách mạng 1848-1849 ở Công quốc Nassau


Đơn vị: người, cử tri, đại biểu


Nghị viện Công quốc Nassau


Quốc hội Quốc gia Frankfurt

41 đại biểu nghị viện

Công quốc Nassau


6 đại biểu

Quốc hội Quốc gia Frankfurt



14 đơn vị bầu cử

(khoảng 9.600 cử tri bầu một đại biểu)






Khoảng 4.100 đại diện


6 đơn vị bầu cử

(mỗi đơn vị bầu cử bầu một đại biểu)



Khoảng 850 đơn vị bầu cử (100 cử tri

bầu một đại diện)






Khoảng 84.000 cử tri hợp lệ






Khoảng 420.000 người



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

Vai trò của vương quốc Phổ trong quá trình thống nhất nước Đức 1848 - 1871 - 22


Nguồn: Henning, Markus Müller (1998), Bürger und Bauern für Freiheit und Einheit, Die Revolution von 1848/49 in Wiesbaden und Nassau, DOKUMENTATION ZUR AUSSTELLUNG, Hessisches Hauptstaatsarchiv, Wiesbaden, S. 36 và Schüler, Winfried (2006), Das Herzogtum Nassau, Deutsche Geschichte im Kleinformat, Historische Kommission für Nassau, Wiesbaden, S.

179.

2. TƯ LIỆU VĂN BẢN


Phụ lục 16

Vấn đề quan trọng nhất đương thời Die wichtigsten Fragen der Gegenwart


I. Welches ist die beste Staatsverfassung? Antwort: Die Republik.

II. Warum? Antwort: Weil sie die einfachste, zweckmọssigste und wohlfeilste ist.

III. Warum ist eine Republik die einfachste und zweckmọssigste Regierungsform?

1) Weil die Regierung der Republik oder das deutsche Partlament zusammengesetzt ist aus den Abgeordneten der ganzen Nation, wodurch die bisher bestandenen Regierungen der deutschen Kửnige und Fỹrsten entbehrlich gemacht warden.

2) Weil in der Republik das Volk sich selbst regiert durch das Parlament ohne Beschrọnkung seiner Freiheit von Seiten der Fỹrsten.

IV. Warum ist die Republik die wohlfeilste Regierung?

Weil wir dann keine Fỹrsten mit ihren Hửfen und Ministern, mit ihren Gesandtschaften und all’ dem unnỹtzen Beamtenkram mehr zu ernọhren haben, wodurch wir jọhrlich 130 Millionen Gulden ersparen, mit dem bisher das arme Volk die reichen Mỹssiggọnger auf den Throne und an den Hửfen zu ernọhren gezwungen war. Ausserdem aber ersparen wir in der Republik alle die unnửthigen Soldaten, welche bisher der Iyrannei der Fỹrsten dienten, was wenigstens jọhrlich die Summe von 220 Millionen Gulden ausmacht, zusammen also eine Ersparniss von jọhrlichen 350 Millionen Gulden. Diese 350 Millionen Gulden wird das arme Volk, wenn Deutschland aus Republik besteht, jades Jahr in der Tasche behalten. Seine Sửhne warden nur eine kurze Zeit unter dem Gewebr stehen, um ihre militairische Ausbildung zu erhalten, und also ihren Familien nicht entrissen warden, um, wie frỹher, mehrere Jahre hindurch den Fỹrsten zum Puppenspiel zu dienen.

Dies sind die Vortheile der Republik, wenn auch die Handlanger der Fỹrsten sagen, die Republik tauge nicht fỹr das deutsche Volk, sie sei eine Regierung ohne Ordnung und Recht, so glaubt ihnen nicht! Die Republik hat ebenso gut und zwar viel bessere Gesetze, wie jede andere Regierungsform.

Eine Republik gewọhrt ausserdem noch folgende Vortheile:

Abschaffung mancher drỹckenden Abgaben, als: der Binnenzửlle, der Schiffahrtsabgaben, Zehnten, Gilten, Chaussộegelder, Gewerbsteỹr, Accisen und Erbleihen, wofỹr dann eine verhọltnissmọssige Einkommens= und Vermửgenssteỹr in der Art eingefỹhrt wird, dass das zum Leben unumgọnglich nửthige Einkommen unbesteỹrt bleibt; Abschaffung der Adeksvorrechte; allgemeine unentgeldliche Schulbildung und Besserstellung der Lehrer durch angemessenern Gehalt; Aufhebung aller Klửsterlichen Einrichtungen; Glaubens= und unbedingte Pressfreiheit; ửffentliches und mỹndliches Gerichtsverfahren; unentgeldliche Gerechtigkeitspflege und Aufhebung aller Stempel; Selbststandigkeit und Unabhangigkeit der Gemeinden; Abhỹfle des Nothstandes der arbeitenden Klassen; Beseitigung des Missverhọltnisses zwischen Kapital und Arbeit durch ein Arbeitsministerium, in welches jeder tỹchtige Arbeiter gewọhlt warden kann; Hebung der Industrie, des Handels und des Ackerbaỹs durch geeignete Mittel.

Die Republik will weder eine Auflửsung der Ordnung noch des Rechts. Die duldet weder eine Verletzung des Eigenthums noch der Person, und erklọrt jeden Dieb fỹr ehrlos, woraus deutlich hervorgeht, dass der von den Feinden des Volkes gemachte Vorwurf, als wolle die Republik Auflửsung aller Gesetze, in Nichts zusammenfọlt. Sie will im Gegenteil das Volk vollkommen glỹcklich machen, so glỹcklich, als wir sterbliche Menschen es

werden kửnnen. Weil aber die Republik das ganze deutsche Volk glỹcklich machen wird, und ihr an dem Glỹck von 50 Millionen Menschen mehr gelegen ist, als an dem scheinbaren Wohlbehagen von 33 einzelnen Fỹrstenfamilien, darum hassen die Fỹrsten und die Fỹrstendiener, welche aus der Tasche der Fỹrsten sich mit den Abgaben des Volkes sọttigen, die gute Republik, weil mit derselben ihre Herrschaft zu Ende ist.

Das ist die Wahrheit, ihr lieben deutschen Brỹder, und glaubt e suns, wer es Euch anders sagt, der thut dies sicherlich aus Eigennuss oder Unwissenheit, und eine schmachvolle Behauptung ist es: das deutsche Volk sei noch nicht reif sur Republik. Blicket hin auf Tausende unserer Brỹder aller Klassen, welche jọhrlich nach Nordamerika auswandern, die, sobald sie den ersten Tritt in jenes freie Land thun, zur Republik reif sind, und, wie wir Alle wissen, sic hunter dieser Regierungsform glỹcklichpreissen!

Wiesbaden, den 4, April 1848. Das Commité der Republikanischen Gesellschaft: Bửhning. Osmald Dietz, Dr. Grọfe, Werren, Horlacher.

Nguồn: Hessisches Hauptstaatarchive Wiesbaden, Abt: 210, Nr.: 12655: Anlage zum Bericht des Hzgl.- Nass Staatsministerium vom 8. 12. 1848 ỹber das Vereinswesen im Herzogtum Nassau (Abt. 210 Nr. 7458). Elektrokopien der erhaltenen Bericht anlagen im Bundesarchive, Aussenstelle Franfurt am Main, Dortige Signatur DB 54 Nr. 75, S. 37.


Phụ lục 17

Nội quy hiệp hội thể thao Hưchst Statuten des Hưchster Turnvereins


Der Turnverein ist ein Verein von Mọnnern auch Fỹnglingen, welche durch gemeinsame Turnỹbungen geleichmọòig Gesundheit des Kửrpers, Stọrkung des Geistes und Reinheit der Sitten zu ersteben die Absicht haben.

I.

Đ.1. Der Turnverein besteht:

a. aus wirklichen Mitgliedern,

b. aus Ehrenmitgliedern. Von den Ehrenmitgliedern

Đ.2. Als Ehrenmitglieder kửnnen solche Personen aufgenommen werden, welche sich um den hiesigen Turnverein oder um das Turnen ỹberhaupt verdient gemacht haben. Ihre Aufnahme dedingt 2/3 Theil der Stimmen der wirklichen Mitglieder. Sie sind befugt, allgemeine Versammlungen zu besuchen, an den Turnstunden, Turnfahrten und dergleichen Theuk zu nehmen, haben aber kein Stimmenrecht und sind auch nicht zu Beitrọgen verpflichtet.

Von den wirklichen Mitgliedern

Đ.3. Als wirkliches Mitgleid des Turnvereins ist aufnahmefọhig [end 76a] jeder, der einen unbescholtenen Ruf genieòt und einen sittlichen Lebenswadel mit anstọndigen Betragen bethọtigt hat. Wirkliche Mitglieder mỹssen wenigstens ein Jahr ein Vereine verbleiben und ist ein jeder zu Bezahlung etweiger Beitrọge verbunden.

Đ.4. Alle Jahre wird ein Ausschuò von drei Mitgliedern gewọhlt, welche die Geschọfte des Vereins leitet u. Vorstand heiòt. Der Vorstand wọhlt zur Fỹhrung der Casse einen Cassirer.

Đ.5. Alle Hauptbeschlusse werden durch Stimmenmehrheit einer Generalversammlung der wirklichen Mitglieder gefaòt. Bei Stimmengleichheit entscheidet das Loos. Mit der Vollziehung eines heden Beschlusses ist speciell der Vorstand zu

beauftragen. Versammlungen werden auf den Turnplatze oder in einen geeigneten Wirthslocale abgehalten.

Stimmen anwesender Mitglieder werden nur allein berỹchsichtigt.

Đ.6. Turn= u. Sprechwart werden durch Versammlungen der Mitglieder gewọhlt und durch den Vorstand in ihre Functionen eingesetzt. Der Vorstand muò Mitglied sein.

II.

Đ.7. Der Vorstand hat zu besorgen:

1, die Fỹhrung der Controlen und Protokollen,

2, die Ausgertigung nửthiger Circular u. Zusammenberufung auòerordentlicher Versammlungen, [end 76b]

3, die Repartirung der Beitrọge, 4, den Ansatz der Strafen,

5, die Ausfertigung von Listen u. Anweisungen zur Erhebung der Eintrittsgelder, Beitrọge u. Strafgelder sowie zur Annahme allenfallsiger Geschenke durch den Cassirer.

6, Ertheilung von Anweisungen zu Zahlungen und der Vereinscasse, 7, Berichterstattungen bei einer Generalversammlung.

8, die Entlassung von Mitgliedern aus dem Vereine.

9, die Vollziehung der durch die Versammlung der Mitglieder gefaòten Beschlỹsse.

Đ.8. Der Cassirer hat die Cassefỹhrung zu besorgen und eun besinderes Manuel ỹber Einnahme und Ausgaben zu fỹhren.

Đ.9. der Cassirer steht unter Control des Vorstandes und kann weder Einnahmen nach Ausgaben ohne specielle Liste ider Anweisung desselben machen.

Đ.10. den Votsteher steht es frei, sich in ihre Geschọften einzutheilen; doch sind alle fỹr einen und einer fỹr alle fỹr die Richtigkeit ihrer eigenen Verwaltung sowie der des Cassirers hatten.

Đ.11. Die Beitrọge werden nach Maògabe der zu deckenden Ausgabe vepartirt. Nach Vorzeigung der Hebliste ist jedes Mitglied verpflichtet, den betreffenden Betrag an den Cassirer abzuleisten [end 77]

Đ.12. Zur Beitreibung der Beitrọge und Strafen wird nửthigenfalls der Vorstand zur gerichtlichen Klage autorisirt und kann dieser Mitglieder, welche such der Zahlung weigern, ohne Weiteres aus dem Vereine entlassen.

Đ.13. Ausgaben geschehen nur gegen Quittung und mỹssen diese immer auf den Hửchster Turnverein ausgestellt sein.

Đ.14. Strafgelder schlieòen in die Vereinscasse und werden dieselben monatlich von dem Verstand in einer Strafliste verzeichnet und der Cassirer zur Erhebung angewiesen.

Đ.15. Der Vorstand hat von jedem nun eintretenden Mitglied Ein Gulden Eintrittsgeld durch den Cassirer erheben zu lassen.

Đ.16. Alle Viertel=Jahr (immer wọhrend der ersten Woche im Januar, April, Juli u. October) haden Vorstand und Cassirer ỹber ihre Geschọftsfỹhrung der Versammlung der Mitglieder Rechenschaft zu geben: Sprechirirte und vollstỹndig belegte Rechnung zu stellen und etwaigen Cassenrarrath auf Verlangen vorzuzeigen.

Đ.17. Auf Antrag von 1/3 der Mitglieder in einer Versammlung muò auch zu jeder anderen Zeit Rechnung gestellt werden. [end 77b]

Đ.18, Akke nửglichen Anzeigen, wie ỹber Ein= und Austritt eines Mitgliedes, alle mửgliche Vorschlọge ỹber Vereinssachen, sowie alle Beschwerden sind bei dem Vorstande zu machen, welcher darỹber der nọchsten Versammlung berichtet.

Đ.19. Auf den Jahrestag des Eintritts in den Verein kửnnen Mitglieder durch den Vorstand aud Verlangen entlassen werden; sie mỹssen aber vor Ablauf dieses Tages von ihrem Austreten die Anzeige machen. Auf Mitglieder, welcher sich aus hiesigen Stadt entfernen, kann der Vorstand entlassen. Wenn Mitglieder vor dem Tag, an welchem es jọhrig ist, daò sie in den Verein getreten sind, keine Entlassung verlangen, so wird stillschweigend angenommen, als willigten dieselben ein, wieder ein Jahr in Vereine zu verbleiben, und kửnnen dann Austritte nur auf Ermọchtigung einer Versammlung von dem Vorstand gestattet werden.

Đ.20. Nur durch Stimmenmehrheit einer Versammlung kửnnen neue Mitdlieder aufgenommen werden, welchen der Vorstand unter Bete entmachung der Statuten von ihrer Aufnahme in den Verein alsbald Nachricht zu geben hat. Mitglieder dỹrfen nicht unter 18 Jahre als sein.

Đ.21. ĩ ber die genaue Befolg der Statuten hat der [end 78a] Vorstand unpartheisch zu wachen und gegen jedes fehlende Mitglied die statutenmọòigen Strafen anzusetzen.

Đ.22. Der Vorstand wird alle Jahr immer auf den Jahrestag der Grỹndung des Vereins (den 15ten=August) gewọhlt; kein Mitglied kann sich der Wahl entziehen und nur, wer das verflossene Jahr Versteher war, aknn die neue Wahl ablehnen. An demselben Tage wọhlt auch der neue Vorstand seiner Cassirer.

Đ.23. Wenn ein Vorsteher oder der Cassirer eines Fehlers schuldig befunden werden, so hat eine Versammlung darỹber zu entscheiden.

III.

Đ.24. Der Turnlehrer oder Turnwart hat die Leitung der Turnỹbungen zu besorgen.

Đ.25. Etwaiges Honorar des Turnwarts bestimmt die Turnerversammlung.

Đ.26. Jeder Turner hat sich ohne Ausnahme dem Lehrplan des Turnlehrer zu unterwerfen.

Đ.27. Der Turnwart kann jedem Turner, welcher sich nicht seinen Maòregeln fỹgt, Ermahnungen ertheilen und gegen denselben [end 78b] nửthigenfalls bei dem Vorstande Klage erheben, welche ohne Weiteres eine Strafe von 6-12x verfỹgen und bei weiteren Verfọllen bei einer Versammlung um Befugniò zur Entlassung antragen kann.

Đ.28. Durch eine Versammlung der Mitglieder kann blos die Entlassung des Turnwarts beschlossen werden.

IV.

Đ.29. Der Sprechwart steht undet Control des Vorstandes, durch welchen er Auftrag zum Vortrage eines bestimmten Vorschlages, Propretes, einer Mittheilung u. s. w. erhọlt.

Đ.30. Blos bei einer Versammlung von wenigstens 10 Mitgliedern kann der Sprechwart Vortrag halten und muò dieser neuer klar und kurz gefaòt sein.

Đ.31. Jeder Turner ist bei der Abhaltung der Rede des Sprechwarts zur Ruhe und Stille verpflichtetĐ.

Đ.32. Nur durch Stimmenmehrheit einer Versammlung kann der Sprechwart seiner Functionen entbunden werden. [end 79a]

V.

Đ.33. Die Turnỹbungen werden gehalten (an noch zu bestimmenden Turntagen).

Đ.34. Die Turner mỹssen immer pọcis um die bestimmte Zeit bei den Turnỹbungen erscheinen. Wer ohne entschultbaren Grund fehlt, dem soll der Vorstand eine Strage von 6x, beim Wiederholungsfalle 12x und dann 24x Strafe setzen, und beim viertenmal ihn aus dem Verein entlassen. Wer ihne trifsige Ursache lọnger als 10 Minuten zu spọt erscheint, soll vom Verstand mit drei Kreuzer bestraft und bei Wiederholungsfallen die Strafe jedes mal verdoppelt werden.

Đ.35. Bei den Turnỹbungen mỹssen jeder Turner sich nach der Turn=Ordnung (Đ.51.) richten.

§.36. Bei einer Feuersbrumt in hiesigeer Stadt oder Umgebung mỹssen sich sọmmtliche Turner aud der Boonstọtte versammeln und zur Lửschung des Feuers nach Turnerordnungs thọtige Hilfe leisten.

Đ.37. Von jedem Turner wird auch bei anderen Gefahren, wie Wassergefahren u. d. gl. Thọtig Hilfe verlangt. [end 79b]

Đ.38. ĩ ber Turnplatz, Turnanstalt, Turngerọtschaften und Turnkleider beschlieòt allein die Majoritọt der Generalversammlung; doch ist dabei der Wunsch des Turnlehrers zu berỹcksichtigen. Vertrọge aller Art darỹber schlieòt auf Antrag und nur mit Genehmigung der Versammlung der Vorstand ab.

Đ.39. Turnfahrten und Turnfesten beschlieòt die Versammlung und bleibt deren beòte Veranstaltung dem Vorstande in Gemọòheit Đ.7. pas. 9. ỹberlassen.

Đ.40. Turnfahrten, welche beschlossen worden sind, muò jedes Mitglied mitmachen; es sei denn, daò hinreichende Grỹnde den Vorstand bewegen kửnnen, eine Ausnahme zu gestatten.

Đ.41. Bei Turnfahrten werden die Getrọnke von dem Vorstand bestimmt; wer sich gegen die Bestimmung desselben verfehlt, soll mit dreiòig Kreuzer bestraft werden.

Đ.42. Sọmmtliche Kosten einer Turnfahrt und eines Turnfestes werden aus der Vereinsscasse bezahlt.

VII.

Đ.43. Einladungen fremder Turnvereinen geschehen [end 80] auf Beschluò der Versammlung durch den Vorstand.

Đ.44. Kostenaufwand dabei bestrertet die Vereinscasse. VIII.

Đ.45. Das Benehmen aller Mitglieder gegen einander sei gefọllig und redlich; auf de Turnplatz kann nach Turnersitte brỹderlichees Verhọltniò abwalten.

Đ.46. Streitigkeiten zreischen Turner unter sich oder mit dem Vorstand entscheidet nur allein eine Generalversammlung.

§.47. Jedes, was Anstoò gegen Gerichts= und Polizei=Gesetzen gibt, ist untersagt.

Đ.48. Verlọumdungen des eigegen Vereins auch der Verwaltung desselben kann der Vorstand auf Bezeugung von drei Mitgliedern mit augenblicklicher Entlassung, geringsten Fals mit einer Zahlung von 30x, bestrafen.

Đ.49. Ä nderungen der Statuten sowie Zusọtze zu denselben kann nur durch eine Generalversammlung beschlossen werden. Generalversammlungen werden bei Gelegenheit der Turnỹbungen abgehaltene [end 80b] Perordentlichen Falls aber aud Einladung durch Circular des Vorstandes zusammenberufen. Der Sprechwart leitet sie als Vorsitzende. [end 81a]

Đ.50. Bei einer etwaigen Auflửsung des Vereins (einer Auflửsung seht es gleich, wenn die Zahl der Mitglieder unter 8 gesunken ist), soll das vorhandene Vermửgen des Vereins der stọdtischen Behửrde (dem Stadtvorstande) mit der Bestimmung zur Aufbewahrung ỹbergeben werden, dasselbe einem in der Folge sich neu bildenden Vereine auszuhọndigen, wenn dessen Zwecke den Zwecken entsprechen, welche der dermalige Verein befolgt; - dem das Vermửgen des Vereins ist lediglich zu Turnzwecken bestimmt und daher fỹr andere Zweck unverọuòerlich.

Đ.51. Turnordnung

1, Der Vorstand theilt sọmmtliche Turner in Riegen und wọhlt aus jeder Riege alle Viertel: Fahre einen Vorturner. Die Anmọnner werden zu derselben Zeit von den einzelnen Riegen gewọhlt.

2, Ohne Erlaubniò seines Vorturners darf kein Turner aus seiner Riege tieten, um in einer anderen Riege zu turnen und kein Vorturner darf einen zu einen anderen Riege gehửrigen

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/03/2023