Thủ Tục Để Xây Dụng Một Chương Trình Điều Khiển


* Khối vào/ra

Mọi hoạt động xử lý tín hiệu bên trong PLC có mức điện áp 5VDC và 15VDC (điện áp cho TTL và CMOS) trong khi tín hiệu điều khiển bên ngoài có thể lớn hơn nhiều thường là 24VDC đến 240 VDC với dòng lớn.

Khối vào/ra có vai trò là mạch giao tiếp giữa các vi mạch điện tử của PLC với các mạch công suất lớn bên ngoài kích hoạt các cơ cấu tác động, nó thực hiện sự chuyển đổi các mức điện áp tín hiệu và cách lý. Tuy nhiên khối vào/ra cho phép PLC kết nối trực tiếp với các cơ cấu tác động có công suất nhỏ, dòng nhỏ cỡ 2Ampe trở xuống, không cần các mạch công suất trung gian, hay các rơle trung gian.

Có các loại ngõ vào ra như sau :

Loại ngõ ra dùng rơle


Rơle

Mạch trong

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

com

2A – 250VAC

2A – 24 VDC


Hình IV.2 Nguyên lý của ngõ ra rơ le cơ


Đặc điểm:

Có thể nối với các cơ cấu làm việc với điện áp AC hoặc được cách ly dạng rơ-le nên đáp ứng chậm.

Tuổi thọ phụ thuộc vào dòng tải qua rơ-le và tần số đóng cắt tiếp điểm.


Loại ngõ ra dùng transitor


Rơle

Mạch

trong

com

50mA- 4,5V

300mA-24,6V


Hình IV . 3 Ngõ ra dùng transitor

Đặc điểm:

Chỉ nối với cơ cấu tác động làm việc với điện áp một chiều từ 5 – 30V

Tuổi thọ cao, đáp ứng nhanh, chịu được tần số đóng cắt nhanh.

Loại ngõ ra dùng Triac (SSR – Solid state relay)


Rơle

Mạch

trong

com

0,4A

100240VAC


Hình IV .4 Ngõ ra dùng triac

Đặc điểm:


Kết nối được với cơ cấu tác động làm việc với điện áp một chiều hoặc xoay chiều từ 5 – 242V


chịu được dòng nhỏ hơn loại ngõ ra dùng rơ-le nhưng tuổi thọ cao, chịu

được tần số đóng mở nhanh, đáp ứng đầu vào nhanh.


Ngõ vào một chiều



in

24VDC

10%

com

R

R

Mạch

trong


Hình IV.5 Ngừ vào một chiều


Ngõ vào xoay chiều


in

R

R

100-120VAC

+10%, -15% 100-120VAC

+10%, -15%

com

C

R

Mạch

trong


Hình IV . 6 Ngừ vào xoay chiều

Tất cả các loại ngõ vào đều được cách ly với các tín hiệu điều khiển bên ngoài bằng mạch cách ly quang (opto - isolator). Mạch cách ly quang dùng một diode phát quang và một tranzitor gọi là bộ opot - coupler. Mạch này cho phép các tín hiệu nhỏ đi qua, và ghim các tín hiệu điện áp xuống mức điện áp chuẩn. Mạch này có tác dụng chống nhiễu khi chuyển công tắc và bảo vệ quá áp từ nguồn điện cấp, thường lên đến 1500V.


4.1.4 Thủ tục để xây dụng một chương trình điều khiển


Tìm hiểu các yêu cầu của hệ thống cần điều khiển

Nối tất cả các thiết bị vào ra với PLC



Dựng một lưu đồ chung của hệ thống điều khiển


Kiểm tra tất cả các dây nối



Liệt kê các đầu vào, ra tương ứng với các đầu vào/ra của PLC


Phiên dịch lưu đồ sang giản đồ thang


Sửa lại phần mềm

Chạy thử chương trình


Chương trình đúng?



Thay đổi chương trình

Lập trình giản đồ thang vào PLC


Mô phỏng chương trình và kiểm tra phần mềm


Lưu chương trình vào EPROM


Sắp xếp có hệ thống tất cả các bản vẽ


Chương trình đúng?


Kết thúc


Chương V

Xây dựng mô hình thang máy nhà 4 tầng

5.1 Cấu tạo mô hình

5.1.1 Giếng thang


Đây là khoảng không gian được giới hạn bởi đáy hố giếng, vách bao quanh và trần giếng, mà trong đó cabin của thang, đối trọng chuyển động theo phương thẳng đứng, đồng thời cũng là không gian lắp đặt các thiết bị phục vụ riêng cho hoạt động của thang như giảm chấn, ray dẫn hướng, hệ thống dây dẫn. Giếng thang bao gồm hố thang, phần giếng chính, đỉnh giếng.

- Hố giếng hay còn gọi là hố thang là phía dưới mặt sàn tầng dừng thấp nhất.

- Phần giếng chính: Là khoảng không gian tính từ sàn dừng tầng thấp nhất đến sàn dừng cao nhất.

- Đỉnh giếng: Là phần giếng thang trên cùng tính từ sàn dừng tầng cao nhất đến trần giếng

Các kích thước hình học cơ bản của giếng thang:

- chiều cao đỉnh giếng: 25 cm


- chiều sâu giếng thang: 120cm

- chiều rộng giếng thang: 25 cm


- chiều cao cửa tầng: 10 cm

- chiều rộng cửa tầng: 8 cm

- chiều cao một tầng: 25 cm

- chiều sâu hố thang: 20 cm


5.1.2 Ray dÉn híng

Ray dẫn hướng được lắp đặt dọc theo giếng thang để dẫn hướng cho cabin và đối trọng chuyển động dọc theo giếng thang. Ray dẫn hướng được cố định chắc chắn vào kết cầu chịu lực của giếng thang bằng các vít.

5.1.3 Giảm chấn

Giảm chấn được lắp đặt dưới đáy hố giếng thang để dừng và đỡ cabin, và

đối trọng. Trong mô hình này em không sử dụng giảm chấn.


5.1.4 cabin và đối trọng


Trong mô hình cabin được chế tạo gồm có khung cabin, sàn cabin, đèn trong cabin, hệ thống treo cáp và hệ thống mở cửa cho cabin được đặt ở sàn cabin.

Hệ thống mở cửa tự động: gồm một động cơ điện một chiều được điều khiển từ đầu ra của bộ PLC. Khi có lệnh mở cửa động cơ quay sẽ gạt 2 thanh gạt sang 2 bên, hai thanh gạt này tiếp xúc với 2 vấu gắn trên cửa cabin, cửa cabin sẽ mở ra. Khi có lệnh đóng cửa thì động cơ sẽ được điều khiển quay ngược lại và

đóng cửa cabin.

Đối trọng được lắp ở bên cạnh cabin, đối trọng ở đây em chế tạo đơn giản là dùng một tấm kim loại, cáp nâng ở đây là xích cam. ë đây do chạy ở chế độ không mang tải nên trong lượng của đối trọng bằng trọng lượng của cabin.


5.1.5 Cấu tạo mô hình thang máy 4 tầng


1 Động cơ kéo cabin 2 Líp 3 Puly dẫn xích 4 Xích kéo cabin 5 Đối trọng 6 Đèn báo 1


1 - Động cơ kéo cabin 2 - Líp

3 - Puly dẫn xích 4 - Xích kéo cabin 5 - Đối trọng

6 - Đèn báo tầng

7 - Nút ấn gọi tầng 8 - Giếng thang

9 - Ray dẫn hướng của cabin 10 - Cảm biến tầng

11 - khung cabin

12 - Ngàm dẫn hướng cho cabin 13 - Cửa cabin

14 - Ray dẫn hướng của đối trọng

ë sơ đồ trên ta thấy ở mỗi tầng có 1 cảm biến. Khi buồng thang chuyển động lên hoặc xuống đến khi gặp cảm biến ở mỗi tầng thì PLC sẽ phát lệnh cắt điện vào

động cơ, buồng thang được dừng đúng vị trí yêu cầu của người gọi.

Trong mô hình này việc điều chỉnh động cơ được thực hiện từ đầu ra của bộ PLC thông qua việc đóng cắt mạch rơle. Điều chỉnh động cơ đi lên nhờ vào tiếp điểm có địa chỉ là Q0.0 còn điều chỉnh động cơ đi xuống nhờ vào tiếp điểm có địa chỉ Q0.1. Việc đóng mở cửa buồng thang thông qua 2 tiếp điểm Q0.2 và Q0.3 kết hợp với 2 cảm biến mở cửa và đóng cửa có địa chỉ là I1.0 và I1.1.

Hệ thống đèn báo được lắp bên ngoài cửa tầng thông qua các đầu ra khác của

PLC.

5.1.6 Luật điều khiển thang máy

Trong thang máy các nút gọi tầng được bố trí ngoài cửa tầng của mỗi tầng, các nút ấn đến tầng được đặt trong buồng thang, các tín hiệu gọi tầng và đến tầng là hoàn toàn ngẫu nhiên không theo một quy luật nào cả cho nên yêu cầu công nghệ là phải đáp

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 26/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí