PHẦN 3: THẢO LUẬN VỚI CHUYÊN GIA VỀ CÁC NHÂN TỐ RỦI RO CNTT ĐƯA VÀO MÔ HÌNH NC
1. Từ việc tổng kết, kế thừa kết quả của các nhà NC trước; 7 nhân tố rủi ro CNTT được tác giả lựa chọn đưa vào mô hình NC gồm: (1) Rủi ro phần cứng, (2) Rủi ro phần mềm, (3) Rủi ro dữ liệu, (4) Rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT, (5) Rủi ro nguồn lực con người, (6) Rủi ro cam kết quản lý và (7) Rủi ro văn hoá tổ chức. Các rủi ro này được xem là những rủi ro ảnh hưởng đến CLHTTTKT và từ đó ảnh hưởng lên CLTTKT trong DN. Chuyên gia vui lòng cho biết ý kiến của mình về vấn đề này?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
2. Chuyên gia vui lòng cho biết ngoài các rủi ro CNTT có ảnh hưởng đến CLHTTTKT và ảnh hưởng của CLHTTTKT lên CLTTKT tại DN đã được khám phá như đề cập ở trên, thì có còn những rủi ro nào khác?
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
PHẦN 4: THẢO LUẬN VỚI CHUYÊN GIA VỀ THANG ĐO CÁC KHÁI NIỆM NC TRONG MÔ HÌNH
Danh sách sau đây mô tả về thang đo các khái niệm NC trong mô hình được tác giả xây dựng từ việc kế thừa các NC trước. Quý chuyên gia vui lòng cho biết ý kiến của mình về các thang đo này bằng cách lựa chọn “Đồng ý”, “Không có ý kiến” hoặc “Không đồng ý” và/ hoặc cho “Ý kiến khác”. Mục đích của các thang đo này được dùng vào việc thu thập dữ liệu tại các DN khi tiến hành khảo sát thực tế.
1. Thang đo khái niệm “Rủi ro phần cứng”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
Nguy cơ từ môi trường (độ ẩm, nhiệt độ, nguồn điện, …) đe dọa hoạt động của phần cứng sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Lỗ hổng trong quy định về tiếp cận hệ thống máy tính sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Sự không tương thích giữa các phần cứng sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Hiệu suất sử dụng phần cứng kém sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Chế độ bảo trì phần cứng không tốt (không đúng cách, không kịp thời, …) sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Có thể bạn quan tâm!
- Tổng Kết Nc Về Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Cntt Với Clhtttkt Và Clttkt
- Ảnh hưởng của rủi ro công nghệ thông tin đến chất lượng thông tin kế toán trong các doanh nghiệp tại Việt Nam - 28
- Danh Sách Các Chuyên Gia Tham Gia Phỏng Vấn, Thảo Luận
- Kết Quả Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Rủi Ro Phần Cứng (Nc Định Lượng Sơ Bộ)
- Kết Quả Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo Rủi Ro Văn Hoá Tổ Chức (Nc Định Lượng Sơ Bộ)
- Trị Số Kmo Và Kiểm Định Bartlett’S Của Biến Độc Lập Lần 3
Xem toàn bộ 321 trang tài liệu này.
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2. Thang đo khái niệm “Rủi ro phần mềm”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
Phần mềm không đáp ứng yêu cầu sử dụng/ yêu cầu quản lý sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Sử dụng phần mềm không có bản quyền/ không rõ nguồn gốc sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Sự tiềm ẩn phần mềm độc hại (phần mềm gián điệp, virus, phần mềm tống tiền, …) trong hệ thống máy tính sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Lỗ hổng về kiểm soát nhập liệu, xử lý dữ liệu và truy vấn thông tin trên các phần mềm sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Không có tài liệu hướng dẫn hoặc tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm không đầy đủ sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Phần mềm không có tính linh hoạt (dễ sửa đổi, dễ cập nhật khi cần) sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
3. Thang đo khái niệm “Rủi ro dữ liệu”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
Sự không chính xác của dữ liệu sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Sự không đầy đủ của dữ liệu sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Kế hoạch khắc phục sự cố về dữ liệu không được chú trọng sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Kiểm toán chất lượng dữ liệu không được thực hiện sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Đe doạ đến từ bên trong tổ chức (bất cẩn, phá hoại dữ liệu, trộm cắp dữ liệu, sử dụng không đúng cách, ...) sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Đe doạ đến từ bên ngoài tổ chức (sử dụng dữ liệu bất hợp pháp, phá hoại dữ liệu, trộm cắp dữ liệu, …) sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
4. Thang đo khái niệm “Rủi ro ứng dụng tiến bộ CNTT”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
Không bắt kịp với sự tiến bộ quá nhanh của CNTT sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
CNTT mới khó sử dụng sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Sự không tương thích của CNTT hiện có với các CNTT bổ sung khác (trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (Big Data), sổ cái đại chúng (Blockchain), kết nối vạn vật (Internet of things), …) sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Sự tinh vi/ phức tạp của CNTT mới sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
5. Thang đo khái niệm “Rủi ro nguồn lực con người”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
Người sử dụng HTTTKT không được đào tạo đầy đủ những kỹ năng cần thiết sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Kinh nghiệm và năng lực làm việc kém của đội ngũ hỗ trợ IT/ đội ngũ kế toán sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Kiến thức về IT và kế toán của nhà quản lý kém sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Ngại thay đổi, ứng dụng công nghệ mới từ người sử dụng (vì thấy nguy cơ bị phát hiện ra sai trái hay lộ ra yếu kém của mình) sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
6. Thang đo khái niệm “Rủi ro cam kết quản lý”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
Sự tham gia vận hành HTTTKT của nhà quản lý chưa đầy đủ sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Giám sát hiệu quả vận hành HTTTKT chưa hoặc không đầy đủ từ nhà quản lý sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Cam kết hỗ trợ các nguồn lực (tài chính, con người, thời gian, trang thiết bị) từ nhà quản lý chưa hoặc không được thực hiện đầy đủ sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
7. Thang đo khái niệm “Rủi ro văn hoá tổ chức”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
Sự khác biệt về văn hoá trong việc vận hành HTTTKT (chẳng hạn khác biệt về quy trình, tư duy quản lý, xử lý nghiệp vụ trên phần mềm kế toán hay phần mềm ERP) sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Các tiêu chuẩn về nhân sự chưa thực sự thu hút và phát triển nhân viên để khơi gợi sự trung thực, lòng trung thành và sự cống hiến sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Thiếu hoạt động làm việc đội nhóm và truyền thông qua lại giữa các bộ phận sẽ làm giảm CLHTTTKT. | |||
Nhân viên theo đuổi công việc cá nhân hơn là hợp tác và cạnh tranh sẽ làm giảm CLHTTTKT. |
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
8. Thang đo khái niệm “CLHTTTKT”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
HTTTKT dễ học hỏi. | |||
HTTTKT dễ sử dụng. | |||
HTTTKT luôn ở trạng thái sẵn sàng. | |||
HTTTKT có thời gian phản hồi kết quả nhanh khi thao tác. | |||
HTTTKT có độ tin cậy cao (xử lý dữ liệu chính xác và đầy đủ). | |||
HTTTKT có tính linh hoạt (dễ sửa đổi, nâng cấp theo yêu cầu sử dụng). | |||
HTTTKT đáp ứng các nhu cầu nhiệm vụ của cá nhân. | |||
HTTTKT có các thành phần bên trong tương tác tốt với nhau. | |||
HTTTKT có tính bảo mật cao. |
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
9. Thang đo khái niệm “CLTTKT”:
Đồng ý | Không có ý kiến | Không đồng ý | |
TTKT được cung cấp là có thể hiểu được. | |||
TTKT được cung cấp là kịp thời. | |||
TTKT được cung cấp là hữu ích và áp dụng được cho nhiệm vụ hiện tại. | |||
Nội dung TTKT được cung cấp phải phục vụ cho một mục đích nào đó. | |||
TTKT được cung cấp là có thể kiểm tra được. | |||
TTKT được cung cấp là khách quan. | |||
TTKT được cung cấp là trung thực. | |||
TTKT được cung cấp là đầy đủ. | |||
TTKT được cung cấp là nhất quán. |
Ý kiến khác (nếu có):
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý Chuyên gia!