của các thyristor mạch chỉnh lưu. Tần số điện áp đầu ra của biến tần có thể được
điều chỉnh bằng cách điều chỉnh tần số đóng cắt các thyristor mạch nghịch lưu.
Góc mở của các thyristor mạch chỉnh lưu và nghịch lưu được điều khiển bởi các tín hiệu điều khiển từ khối điều khiển. Các bộ biến tần hiện nay được chế tạo trọn bộ, các bộ biến tần này thông thường bao gồm hệ thống mạch có thể là thyristor hoặc có thể là tranzito, một trung tâm điều khiển CPU ứng dụng công nghệ one - chip. Trung tâm điều khiển này làm nhiệm vụ đóng mở các van bán dẫn mạch lực, có khả năng giao tiếp với thế giới bên ngoài và truyền thông với các thiết bị khác. Ngoài ra trong bộ biến tần còn có các bộ phận bảo vệ cho các van.
Ưu điểm của hệ truyền động biến tần - động cơ là có thể thay đổi các thông số thông qua việc lập trình cho biến tần, có khả năng thay đổi thời gian khởi động, thời gian hãm một cách mềm mại để giảm độ giật cho buồng thang,
điều khiển tốc độ mềm hoàn toàn, có khả năng điều khiển sâu tốc độ, chất lượng
điều khiển cao, có khả năng giữ độ cứng cơ của động cơ tốt, dễ vận hành và bảo dưỡng.
Nhược điểm: giá thành đầu tư cao, song ngày nay với việc chế tạo hàng loạt nên giá cho một biến tần ngày càng giảm. Một nhược điểm nữa của bộ biến tần là dạng điện áp đầu ra có chứa nhiều sóng hài nên dễ gây nhiễu cho lưới điện ba pha và lưới thông tin ở gần vị trí đặt biến tần, nhất là đối với các bộ biến tần công suất lớn thì khả năng gây nhiễu là rất lớn do vậy các bộ biến tần công suất lớn thường được chế tạo kèm theo với một bộ lọc nhiễu.
Có thể bạn quan tâm!
- Ứng dụng PLC trong điều khiển thang máy - 2
- Các Loại Động Cơ Thường Dùng Trong Thang Máy
- Hệ Thống Truyền Động Máy Phát - Động Cơ Một Chiều Có Khuyếch Đại Trung Gian(F - Đ)
- Giới Thiệu Chung Về Các Bộ Điều Khiển Khả Trình Plc
- Thủ Tục Để Xây Dụng Một Chương Trình Điều Khiển
- Mạch Cảm Biến Và Rơ Le Sử Dụng Trong Mô Hình
Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.
2.3 chọn công suất động cơ cho thang máy
Chọn công suất động cơ là một trong những yêu cầu quan trọng trong truyền
động điện, nó quyết định trực tiếp đến kinh tế và kỹ thuật của hệ thống. Nếu chọn công suất động cơ nhỏ hơn so với yêu cầu phụ tải, thì sẽ làm cho động cơ làm
việc quá tải. Do đó sẽ làm giảm tuổi thọ của động cơ, trong nhiều trường hợp còn có thể gây ra cháy động cơ. Nếu chọn công suất động cơ lớn hơn yêu cầu phụ thải thì động cơ sẽ phải làm việc non tải, kết quả là gây ra lãng phí, không kinh tế. Nếu chọn kiểu động cơ không phù hợp với yêu cầu phụ tải, thì động cơ sẽ không thể đáp ứng được yêu cầu truyền động cho phụ tải, ngoài ra còn gây hại cho động cơ. Thang máy là một phụ tải thế năng làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại, có điều chỉnh tốc độ do đó đối với thang máy tốc độ trung bình thì động cơ chọn tốt nhất là động cơ không đồng bộ xoay chiều ba pha rotor lồng sóc. Công suất động cơ được tính chọn như sau:
2.3.1 Xác định phụ tải tĩnh khi nâng tải
F n (Gdm
Trong đó :
Gcb
Gdt ). K. g
K : Hệ số tính đến ma sát giữ đối trọng, buồng thang với thanh dẫn hướng, thường chọn K = 1,15
g : Gia tốc trọng trường lấy g = 9,87m/s2
2.3.2 Xác định phụ tải tĩnh khi hạ tải
Giả thiết rằng khi hạ tải thang làm việc ở chế độ nặng nề nhất tức là hạ không tải.
* Tính lực kéo đặt lên puli khi hạ không tải
Fh(GdmGcb ) Gbt. K. g
Với giả thiết hạ không tải nên Gdm = 0
Do đó :
Fh(Gdm ) Gbt . K. g
2.3.3 Tính các khoảng thời gian mở máy và hãm máy
Chế độ
Mở máy ổn định
Chạy tốc
Hãm xuống độ thấp và tốc độ thấp hãm dừng
0
t0 v0
t1 t2 t3
v1 v2 vh
t4 vh
t5 t6
v3 v4
V
t(s)
t7 t8
v1 v0
(m/s3) a (m/s2) v (m/s)
0
* Khoảng thời gian từ t0 => t1
Trong khoảng thời gian này độ giật là hằng số, gia tốc tỷ lệ bậc nhất với độ giật, tốc độ tỷ lệ bậc hai với độ giật
Phương trình gia tốc
a a0 t
t1
Độ giật là đạo hàm bậc nhất của gia tốc nên :
0
1
daa0t
a0
dt t1 0
* Khoảng thời gian t2
Phương trình vận tốc của đoạn này :
v t(v2 v1 ) t1 (v2 v1 )
Ta cã:
t2 t1
t2 t1
dv
v2 v1
v2 v1
a0 (t2 t1 )a0 v2 v1 t2 t1
dt t2 t1
a0 a0
* Quãng thời gian từ t2 đến t3 Phương trình gia tốc :
0
a a
a0 . t a0 . t2
t3 t2 t3 t2
Độ giật là đạo hàm bậc 1 của gia tốc :
daa0t t a 0
0 dt
t3 t2
3 2
0
Thời gian mở máy
Tmm = t1+ t2- t1 + t3 – t2=t3
Chọn công suất động cơ
* Xác định mômen đẳng trị
n
M . t
2
i i
i 1
Tck
M dt
Trong đó :
Mi : là mômen tương ứng với thời gian ti
Tck : là thời gian toàn bộ một chu kỳ làm việc Thay các thông số
* Xác định công suất đẳng trị Pđt = Mđt .W®
* Xác định hệ số đóng điện tương đối
Theo công thức :
TD%
tLV
tLV tn
.100
* Hiệu chỉnh công suất động cơ về chế độ tiêu chuẩn : Theo công thức :
TD%
TDtc %
P Pdt .
Trong đó: TDtc% là hệ số đóng điện tương đối tiêu chuẩn, với thang máy làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại nên TDtc% = 25%Vậy công suất động cơ cần chọn là Pđm P.
Chương III
Hệ thống điện và các hệ thống điều khiển trong thang máy
3.1 Hệ thống điện trong thang máy
Hệ thống điện trong thang máy bao gồm các mạch sau:
3.1.1 Mạch động lực
Đây là hệ thống điều khiển cơ cấu dẫn động thang máy để đóng mở, đảo chiều
động cơ dẫn động và phanh của bộ tời kéo. Hệ thống phải đảm bảo việc điều chỉnh tốc độ chuyển động của cabin sao cho quá trình mở máy và phanh được êm dịu và dừng cabin chính xác. Lựa chọn mạch động lực phù hợp sẽ đem lại hiệu quả kinh tế và tính an toàn khi vận hành.
3.1.2 Mạch điều khiển
Là hệ thống điều khiển tầng có tác dụng thực hiện một chương trình điều khiển phức tạp, phù hợp với chức năng yêu cầu của thang máy. Hệ thống điều khiển tầng có nhiệm vụ: lưu trữ các lệnh di chuyển từ cabin, các lệnh gọi tầng của hành khách và thực hiện các lệnh di chuyển theo thứ tự ưu tiên nào đó sau khi thực hiện xong lệnh điều khiển thì xoá bỏ, xác định và ghi nhận thường xuyên vị trí cabin và hướng chuyển động của nó. Tất cả các hệ thống tự động đều dùng nút ấn.
3.1.3 Mạch tín hiệu
Là hệ thống các đèn tín hiệu với các ký hiệu đã thống nhất hoá để báo hiệu trạng thái của thang máy, vị trí và hướng chuyển động của cabin.
Mạch chiếu sáng là hệ thống chiếu sáng cho cabin, buồng máy và hố
thang.
3.1.4 Mạch an toàn
Là hệ thống các công tắc, rơle, tiếp điểm nhằm đảm bảo an toàn cho người, hàng và thang máy khi hoạt động, cụ thể là: bảo vệ quá tải cho động cơ, thiết bị hạn chế tải trọng nâng; các công tắc hạn chế hành trình; các tiếp điểm tại cửa cabin, cửa tầng, tại hệ thống treo cabin và tại bộ hạn chế tốc độ. Mạch an toàn tự động ngắt điện đến mạch động lực để dừng thang hoặc thang không hoạt
động trong các trường hợp sau:
- Mất điện, mất pha, đảo pha, mất đường tiếp đất.
- Quá tải.
- Cabin vượt quá giới hạn đặt công tắc hạn chế hành trình.
- Đứt cáp hoặc tốc độ cabin vượt quá giới hạn cho phép.
- Một trong các cáp nâng chùng quá giới hạn cho phép.
- Cửa cabin hoặc một trong các cửa tầng chưa đóng.
3.2 Các hệ thống điều khiển trong thang máy
3.2.1 Mạch rơle
Nếu sử dụng loại mạch này thì nó có các ưu nhược điểm sau:
−u điểm:
- Giá thành từng chức năng khá thấp Nhược điểm:
- Kích thước vật lý lớn.
- Tốc độ điều khiển chậm.
- Mất nhiều thời gian thiết kế và lắp đặt.
- Khả năng điều khiển các chức năng phức tạp là không có.
- Khả năng thay đổi điều khiển rất khó.
- Các công tắc bảo trì phức tạp.
3.2.2 Mạch số
−u điểm:
- Giá thành từng chức năng thấp.
- Kích thước vật lý rất gọn.
- Tốc độ điều khiển rất nhanh.
- Có khả năng điều khiển các chức năng phức tạp. Nhược điểm:
- Mất nhiều thời gian thiết kế.
- Khả năng thay đổi điều khiển khó.
- Công tắc bảo trì phức tạp.
3.2.3 Máy tính
−u điểm:
- Kích thước vật lý khá gọn.
- Tốc độ điều khiển nhanh.
- Có khả năng điều khiển các chức năng phức tạp.
- Khả năng thay đổi điều khiển khá đơn giản. Nhược điểm:
- Giá thành từng chức năng cao.
- Mất nhiều thời gian lập trình.
- Công tắc bảo trì phức tạp.
3.2.4 Sö dông PLC
−u điểm:
- Giá thành từng chức năng thấp.
- Kích thước vật lý rất gọn.
- Tốc độ điều khiển nhanh.
- Lập trình và lắp đặt đơn giản.