Ứng dụng PLC điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dứa sau khi trích ép - 12


- Đề tài mới chỉ xây dựng mô hình điều khiển dưới dạng mô hình với đường nguyên liệu chỉ là tín hiệu mô tả. Các thiết bị chấp hành chưa được tính toán như mô hình thực tế.

- Dây chuyền sản xuất trong thực tế là một dây chuyền khá hiện đại và mới ở nước ta, đề tài mới chỉ nêu được sự ảnh hưởng của yếu tố nhiệt độ đến sản phẩm mà chưa kể đến ảnh hưởng của các yếu tố khác như áp suất, lưu lượng.

c. Mặt nhận thức

Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu để thực hiện đề tài ngoài những hiểu biết về sự phát triển và ứng dụng của tự động hoá trên thế giới và trong nước ta hiên nay... Đề tài còn giúp tôi tiếp cận với những kiến thức về điều khiển logic và các phần mềm đang được ứng dụng rộng rãi trong hệ thống điều khiển tự

đông hiện nay. Thấy rõ được vai trò quan trộng của ngành tự động hoá trong sự phát triển của nước ta trong quá trình đi lên công nghiệp hóa đó là con đương tất yếu.

2. Đề NGHị

- từ thực tế nghiên cứu và làm đề tài, từ những mặt hạn chế và mặt tích cực trong việc thực hiện đề tài chúng tôi rút ra. Tôi xin có nhưng kiến nghị như sau:

+ Nên tăng cường lượng đề tài nghiên cứu khoa học để sinh viên có điều kiện tiếp xúc nhiều hơn với thực tế và các ứng dụng tiên tiến của tự động hóa nói riêng và thiết bị điện nói chung.

+ Cần tạo cho sinh viên các điều kiện thuận lợi trong quá trình làm đồ án như trang thiết bị, không gian và địa điểm phù hợp.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.


Môc lôc

Ứng dụng PLC điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dứa sau khi trích ép - 12


Trang

lời nói đầu 1

1.Đặt vấn đề 1

2. Nội dung đề tài 2

3. Mục đích đề tài 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

Chương 1. nghiên cứu phương pháp điều khiển và lập trình bằng plc 2

1.1. Những cơ sở để lựa chọn PLC trong hệ thống điều khiển tự động 3

1.1.1.Vai trò của plc 3

1.1.2. ưu điểm của PLC trong việc điều khiển tự động hóa quá trình công nghệ 3

1.1.3. Giá trị kinh tế của PLC 4

1.2. Khái quát chung về PLC 5

1.2.1. Bộ điều khiển logic khả trình(PLC) là gì ? 5

1.2.2. Cấu trúc phần cứng PLC 6

1.2.3. Cơ cấu chung của hệ thống PLC 7

1.3. Tìm hiểu về cách lập trình bằng PLC S7 - 200 (CPU 224) 8

1.3.1. Cấu hình cứng của CPU 224 8

1.3.2. Cấu trúc bộ nhớ của CPU 224 10

1.3.3. Kết nối PLC 11

1.3.4. Mở rộng cổng vào ra 13

1.3.5. Thực hiện chương trình 14

1.3.6. Lập trình 15

1.3.6.1. Phương pháp lập trình 15

1.3.6.2. Trình tự thực hiện thiết kế một trương trình điều khiển bằng PLC 17

1.3.6.3. Cú pháp lệnh của S7 - 200 18

1.3.6.4. Tìm hiểu phần mềm lập trình STEP 7 - Micro/Win 31

Chương 2. tìm hiểu quy trình công nghệ dâyCHuyền sản xuất nước dứa cô đặc34

2.1. Tổng quan về hoạt động sản xuất của công ty xuất khẩu thực phẩm Đồng Giao 35

phát triể

2.1.1. Khái quát sự hình thành và n của công ty 35


2.1.2. Môi trường kinh doanh của công ty 37

2.2. Quy trình công nghệ và hoạt động của dây chuyền chế biến nước dứa cô đặc 39

2.2.1. Quy trình công nghệ 39

2.2.2. Hoạt động cụ thể của từng khâu trong dây chuyền 41

Chương 3. xâ y dựnh mô hình đi ều khiển khâu “tinh lọc nước dứa sau khi tr ích ép” 51

3.1. Vai trò của khâu tinh lọc 51

3.2. Sơ đồ thiết bị và nguyên lý hoạt động khâu tinh lọc 52

3.2.1. Sơ đồ thiết bị 52

3.2.2. Nguyên lý hoạt động 53

3.3. Thiết kế và lắp ráp mô hình 54

3.3.1. Sơ đồ khối chức năng 54

3.3.2. Thiết kế và phân tích nguyên lý hoạt động từng khối 55

3.3.3. Mô tả hoạt động và lắp ráp mô hình mô phỏng 67

3.3.3.1. Mô tả hoạt động mô hình 67

3.3.3.2. Lắp ráp mô hình 70

3.3.4. Thiết kế bộ nguồn 72

3.4. Xây dựng thuật toán điều khiển mô hình 74

3.5. Viết chương trình điều khiển 78

3.5.1. Phân công tín hiệu vào ra cho bài toán 78

3.5.2. Viết chương trình 78

3.6. Ghép nối với PLC chạy thử mô hình và nhận xét 82

kết luận và đề nghị 88

1. Kết luận 88

2. Đề NGHị 89


Tài liệu tham khảo


1. Nguyễn Đức Chiến, Phan Quốc Phô. “Giáo trình cảm biến”. NXB Khoa học & kỹ thuật. Hà Nội, 2002.

2. Nguyễn Tiến Dũng, Tăng Văn Mùi. “Điều khiển Logic lập trình PLC”. NXB Thống kê, 2000.

3. Nguyễn Doãn Phước, Phan Xuân Minh. “Tự động hoá với Simatic S7 – 200”. NXB Nông nghiệp, 1997.

4. Trần Doãn Tiến. “Tự động điều khiển các quá trình công nghệ”. NXB Giáo dục. Hà Nội, 2001.

5. Đỗ Xuân Thụ. “Kỹ thuật điện tử”. NXB Giáo dục. Hà Nội, 2000.


6. NguyÔn BÝnh. “Điện tử công suất”. NXB Khoa học & kỹ thuật. Hà Nội, 2000.


7. Website http://www.datasheet.com


92

Khoa Cơ Điện Trường đại học NNI

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/12/2023