Ứng dụng PLC điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dứa sau khi trích ép - 11


NETWORK 13 //DAT THOI GIAN KIEM TRA SAN PHAM SAU KHI DUNG HE THONG

LDN Q0.0

TON T38, +32000

NETWORK 14 LD T38

TON T39, +32000

NETWORK 15 LD T39

TON T40, +800

NETWORK 16 //CO TIN HIEU BAO QUA THOI GIAN LUU DICH QUA LD T40

S Q1.0, 1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 105 trang tài liệu này.


b. Chương trình được viết trên LED như sau:


3 6 Ghép nối với PLC chạy thử mô hình và nhận xét Sau khi đã nghiên cứu hoạt 1


3 6 Ghép nối với PLC chạy thử mô hình và nhận xét Sau khi đã nghiên cứu hoạt 2


3 6 Ghép nối với PLC chạy thử mô hình và nhận xét Sau khi đã nghiên cứu hoạt 3


3 6 Ghép nối với PLC chạy thử mô hình và nhận xét Sau khi đã nghiên cứu hoạt 4


3 6 Ghép nối với PLC chạy thử mô hình và nhận xét Sau khi đã nghiên cứu hoạt 5


3.6. Ghép nối với PLC chạy thử mô hình và nhận xét

Sau khi đã nghiên cứu hoạt động của dây chuyền thực tế và trên cơ sở phân tích hoạt động của mô hình thay thế, chúng tôi đã thực hiện lắp ráp mô hình mô phỏng. Trên cơ sở phân tích hoạt động của mô hình mô phỏng và thuật toán của mô hình đã viết chương trình cho mô hình. Sau đây là một vài nhận xét về mô hình:

Mô hình với cảm biến nhiệt mắc ở điều kiện không chuẩn hóa và sự cấp nhiệt không ổn định nên chạy có sai số, tuy nhiên với mức độ mô phỏng đã đạt hiệu quả mô phỏng.

Mô hình với sự thay đổi tín hiệu mức bằng quá trình phân mức thời gian nên không phản ánh không đúng quá trình thực. Thiếu sự chuẩn hoá của quá trình sản xuất.

Song mô hình còn thiếu trực quan về đường cấp liệu và việc điều khiển máy quay ly tâm nên phần nào hạn chế về hiệu quả mô phỏng của dây chuyền công nghệ.

Dưới đây là hình ảnh mô hình đã được kết nối với PLC:


Hình 3 13 Sơ đồ tổng thể của mô hình Hình 3 14 Sơ đồ kết nối PLC với mô 6


Hình 3.13. Sơ đồ tổng thể của mô hình


Hình 3 14 Sơ đồ kết nối PLC với mô hình 1 Kết luận kết luận và đề nghị 7

Hình 3.14. Sơ đồ kết nối PLC với mô hình



1. Kết luận

kết luận và đề nghị

Sau một thời gian nghiêm túc nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu và thực tập ở cơ sở thực tế, mặc dù có gặp khó khăn nhưng với sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo ThS. Phan Văn Thắng và tập thể các công nhân viên của xưởng cô đặc nước dứa, cùng với sự nỗ lực của bản thân đến nay tôi đã hoàn thành đề tài “ứng dụng PLC

điều khiển mô hình khâu tinh lọc nước dứa sau khi trích ép”. Qua quá trình thực hiện đề tài tôi có một số kết luận như sau:

a. MỈt tÝch cùc

- Đề tài đã nêu được quá trình phát triển của ngành tự động hoá quá trình sản xuất trong nước và phân tích lợi thế, ý nghĩa ứng dụng cũng như hạn chế của nó trong sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp.

- Đề tài đã giúp ích rất nhiều cho tôi về kiến thức thực tế trong sản xuất cũng như cách thức sử dụng các thiết bị điện tử trong việc xây dựng mô hình.

- Qua quá trình thực hiện đề tài này tôi đã hiểu sâu hơn về PLC, được vận dụng vào thiết kế thực tế trực tiếp. Biết cách sử dụng phần mềm lập trình để lập trình điều khiển quá trình tự động hoá trong các dây chuyền sản xuất, biết cách ghép nối PLC với thiết bị ngoại vi mà đây là điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng cho bản thân tôi sau khi ra làm việc sau này.

- Đề tài cũng nêu được vai trò và ứng dụng của cảm biến trong quá trình

điều khiển và ý nghĩa của việc xử lý số liệu, của điện tử trong thiết kế mô hình sản xuất.

- Từ thực tế sản xuất và ứng dụng phần mềm Simatic S7 – 200, kết quả đề tài đã xây dựng được mô hình quy trình khâu tinh lọc nước dứa trong dây chuyền sản xuất nước dứa cô đặc.

b. Mặt hạn chế

- Do còn hạn chế về kiến thức thực tế và các điều kiện khách quan nên quy mô xây dựng mô hình chưa được sát với thực tế.

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 26/12/2023