Đ Ặ C Đi Ểm Hoạ T Đ Ộng Sản Xuất Kinh Doanh Và Quản Lý Ả Nh Hư Ở Ng Đ Ến Tổ Chức Kế Toán


Thực hiện công tác kế toán quản lý tài chính, hạch toán kế toán, tập hợp chứng từ sổ sách, lập báo cáo theo quy định của Nhà nước, theo dòi việc thanh toán công nợ với các đơn vị có liên quan, lập kế hoạch vay vốn, các khế ước nhận nợ với ngân hàng, nộp các khoản thuế phát sinh trong quá trình thực hiện các hợp đồng kinh tế.

Ban Tài chính – Kế toán có trách nhiệm thực hiện chức năng, nhiệm vụ giúp việc quản lý tài chính, kế toán của DIC Corp đảm bảo tuân thủ: Luật Kế toán, Thống kê; Chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành; Điều lệ tổ chức và hoạt động; Quy chế quản trị nội bộ; Quy chế quản lý tài chính của DIC Corp.

- Ban Tổ chức Nhân sự: Tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch HĐQT/Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý, tổ chức lao động và tiền lương của Tổng Công ty.

- Văn phòng: là đầu mối giúp Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc trong công tác quản trị hành chính cơ quan TCT; Tham mưu, tổng hợp về chương trình, kế hoạch công tác và phục vụ các hoạt động của TCT.

- Ban Pháp chế: Tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo DIC Corp về những vấn đề pháp lý liên quan đến tổ chức, quản lý và hoạt động SXKD của DIC Corp;

- Ban Kế hoạch và Phát triển dự án: Tham mưu giúp Chủ tịch HĐQT/Tổng Giám đốc quản lý, điều hành trong các lĩnh vực: phát triển các dự án do DIC Corp làm Chủ đầu tư; công tác kế hoạch, thống kê, hợp đồng kinh tế và triển khai nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh của DIC Corp.

- Ban Kinh tế - Kỹ thuật: Tham mưu, giúp việc Chủ tịch HĐQT/Tổng giám đốc trong quản lý về lĩnh vực kinh tế: định mức kinh tế kỹ thuật, đơn giá, giá thành sản xuất công nghiệp – dịch vụ - xây dựng; thẩm định tổng mức đầu tư, dự toán công trình; thẩm định quyết toán khối lượng xây lắp hoàn thành.

- Ban Phát triển thị trường và kinh doanh: tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch HĐQT/Tổng Giám đốc trong lĩnh vực quản lý, phát triển thị trường và kinh doanh bất động sản thuộc các dự án do DIC Corp làm chủ đầu tư.

2.1.2.5. Các Ban quản lý dự án và Chi nhánh

- Ban quản lý các dự án DIC Miền Nam

- Ban quản lý các dự án DIC Miền Bắc

- Ban quản lý các dự án DIC Miền Tây

- Ban Quản lý các dự án Bà Rịa – Vǜng Tàu


- Chi nhánh DIC Vĩnh Phúc: triển khai các dự án do DIC Corp đầu tư tại Vĩnh Phúc.

- Khách sạn Land Mark Vǜng Tàu: Quản lý, khai thác tổ hợp Khách sạn.

2.1.3. Đc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý ảnh hưng đến tổ chức kế toán

Thuận lợi

- Hội nhập kinh tế thế giới mang lại những cơ hội tốt để DIC Corp tiếp cận được nhiều đối tác là các tổ chức đầu tư nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh để thực hiện chủ trương liên doanh, liên kết thực hiện các dự án đầu tư lớn mà nội lực DIC Corp không thể tự thực hiện được.

- DIC Corp có chiến lược SXKD đúng đắn, các dự án đầu tư bất động sản đã và đang triển khai hứa hẹn sẽ mang lại nhiều lợi nhuận trong vòng 05 đến 10 năm tới.

- Thương hiệu sản phẩm của DIC Corp có uy tín cao với các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

- Chất lượng sản phẩm, công trình được TCT đặt lên hàng đầu, tạo được niềm tin nơi khách hàng. Đây cǜng là một trong những yếu tố thuận lợi giúp cho TCT thu hút thêm lượng khách hàng tiềm năng.

- Đội ngǜ cán bộ quản trị, điều hành của DIC Corp có trình độ cao và nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư và phát triển các dự án bất động sản lớn. Tất cả đội ngǜ lãnh đạo và CBCNV luôn được đào tạo, đào tạo lại để có khả năng thích ứng linh hoạt với nền kinh tế thị trường trong bối cảnh hội nhập.

- Năng lực SXKD và các lĩnh vực kinh doanh ngày càng phát triển, tình hình tài chính lành mạnh, dòng tiền dương được duy trì trong nhiều năm tới, uy tín và thương hiệu "DIC" ngày càng được nâng cao.

- DIC Corp nhận được sự chỉ đạo, giúp đỡ rất lớn và hiệu quả của các Sở, Ban, Ngành và sự hợp tác thiện chí của các tổ chức tín dụng, các đối tác trong và ngoài nước tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho TCT trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch. Ngoài ra với hoạt động đa ngành nghề, đa chức năng… đã tạo thế chủ động cho DIC Corp trong việc thực hiện đầu tư phát triển các dự án.

Khó khăn


- Đến nay, lĩnh vực đầu tư phát triển của DIC Corp đã đạt được nhiều thành tích, tạo ra nguồn công việc thường xuyên cho khối xây lắp và khối sản xuất công nghiệp vật liệu xây dựng tại các đơn vị thành viên (công ty con). Công tác đầu tư phát triển đã trở thành động lực mạnh mẽ, thúc đẩy hoạt động SXKD của toàn TCT cùng phát triển ngày càng ổn định. Tuy nhiên, nhìn toàn cảnh công tác đầu tư phát triển của TCT vẫn còn gặp nhiều khó khăn:

- Công tác quản lý, giám sát đầu tư vốn ra ngoài TCT vẫn còn nhiều bất cập, thiếu chuyên nghiệp. Chưa tổ chức thực hiện tốt công tác theo dòi hoạt động và phân tích hiệu quả các dự án sau đầu tư, cǜng như số vốn đã đem góp vào DN khác.

- Công tác quản lý kỹ thuật thi công, quản lý tiến độ xây dựng công trình, cǜng còn chưa tốt, khá nhiều công trình thi công bị chậm tiến độ phải ra hạn nhiều lần, làm ảnh hưởng đến uy tín của DIC Corp.

- Công tác quảng cáo, tiếp thị bán hàng chưa được quy mô và mang tính chuyên nghiệp, nên đôi khi bị các đối thủ mạnh, thậm chí là yếu hơn, tìm cách chèn

p, để thôn tính thị phần mà DIC đã giành được.

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DIC Corp qua các năm


Chỉ tiêu

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Doanh thu (tỷ đồng)

1.593.711

2.345.008

2.138.831

LN trước thuế (tỷ đồng)

391.889

564.584

657.308

LN sau thuế (tỷ đồng)

202.390

332.925

424.965

Chia cổ tức

6%

700đ/cổ phiếu

10%

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

Tổ chức kế toán tại Tổng công ty cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng (DIC Corp) - 6

(Nguồn: Báo cáo tài chính các năm 2017, 2018, 2019 DIC Corp)

Kết quả kinh doanh trên của DIC Corp được cho là có hiệu quả so với các DN cùng ngành nghề, việc này được thể hiện qua các chỉ tiêu: Doanh thu, lợi nhuận sau thuế, chia cổ tức…Nguyên nhân của sự tăng trưởng vượt bậc này là do ngành nghề kinh doanh chính của DIC Corp là đầu tư phát triển các khu dân cư, khu đô thị mới. Đây là lĩnh vực kinh doanh đặc thù, thời gian từ khi bắt đầu triển khai đến khi đủ điều kiện khai thác thường k o dài từ 2 đến 5 năm tùy thuộc vào quy mô và mức độ đầu tư của từng dự án. Từ năm 2015 các dự án lớn của DIC Corp tiếp tục được khai thác trong vòng 05 đến 10 năm tới, đảm bảo hoạt động kinh doanh bất động sản của DIC Corp được ổn định và bền vững.


2.1.4. Chế độ kế toán, chính sách kế toán hiện đang áp dụng tại DIC Corp

Chế độ kế toán áp dụng

Chế độ kế toán áp dụng: theo Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014

của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

- Hệ thống tài khoản: theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

- Hệ thống chứng từ: theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

- Hệ thống sổ sách: theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

- Hình thức ghi sổ: Nhật ký chúng

- Hệ thống báo cáo tài chính: theo Thông tư 200/2014/TT-BTC và Thông tư

202/2014/TT-BTC

- Ngôn ngữ trong kế toán: theo Thông tư 200/2014/TT-BTC

- KǶ kế toán: kǶ kế toán năm của DIC Corp bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc

vào 31/12.

- Phương pháp tính thuế GTGT là: Phương pháp khấu trừ thuế GTGT. Thuế GTGT được khấu trừ = Thuế GTGT đầu ra – Thuế GTGT đầu vào

- Tổng công ty sử dụng phần mềm kế toán máy BRAVO 6.3 để hạch toán.

* Chế độ kế toán thống kê và kiểm toán

- Tổng công ty thực hiện việc hạch toán kế toán, thống kê theo đúng pháp luật kế toán thống kê hiện hành.

- TCT thực hiện việc lập, nộp, công khai BCTC, báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng năm theo quy định của pháp luật.

- Báo cáo tài chính, báo cáo hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng năm của TCT phải tổng hợp và hợp nhất báo cáo của các đơn vị thành viên.

- TCT phải thuê tổ chức kiểm toán độc lập trong phạm vi danh sách các đơn vị kiểm toán độc lập đủ tiêu chuẩn đã được BTC công bố hàng năm để thực hiện kiểm toán BCTC. Kết quả kiểm toán phải báo cáo HĐQT và Đại hội đồng cổ đông.

- Cuối mỗi niên khóa, HĐQT xem x t, thông qua BCTC để trình Đại hội đồng cổ đông, trong đó bao gồm các nội dung sau: Bảng cân đối kế toán của TCT; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của TCT; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Thuyết minh báo cáo tài chính.


- Báo cáo này phải được gửi trước đến các thành viên HĐQT, Trưởng Ban kiểm soát chậm nhất 10 ngày trước ngày diễn ra cuộc họp Đại hội đồng cổ đông thường niên.

- Sau Đại hội, các văn bản, biên bản họp Đại hội đồng cổ đông và tất cả các chứng từ có liên quan phải được lưu giữ tại Ban Tài chính - Kế toán TCT theo luật định.

- Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của báo cáo

tài chính hàng năm của TCT để HĐQT thông qua và trình tại Đại hội đồng cổ đông.

- Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, TCT phải hoàn tất việc lập BCTC và gửi BCTC tới các cơ quan quản lý có liên quan; đồng thời ký hợp đồng với công ty kiểm toán độc lập để kiểm toán BCTC. Trong thời hạn 80 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, BCTC đã được kiểm toán phải được gửi đến Ban kiểm soát của TCT để xem x t có ý kiến bằng văn bản trình HĐQT. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính, BCTC phải được trình ĐH đồng cổ đông;

* Các chính sách kế toán áp dụng

- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế (hoặc tỷ giá bình quân liên ngân hàng) tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán.

Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kǶ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính.

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho:

Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị hàng


tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.

- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định:

Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lǜy kế và giá trị còn lại.

TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận nguyên giá theo giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (không bao gồm thuế GTGT) và các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan dến TSCĐ thuê tài chính. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ thuê tài chính được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lǜy kế và giá trị còn lại.

Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng để trừ dần nguyên giá tài sản cố định theo thời gian sử dụng ước tính, phù hợp với Văn bản hợp nhất số Số: 19/VBHN-BTC ngày 20 tháng 7 năm 2017 của BTC hướng dẫn chế dộ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ và Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10/6/2013 và áp dụng từ năm tài chính năm 2013, được sửa đổi, bổ sung bởi 02 Thông tư là Thông tư số 147/2016/TT-BTC ngày 13/10/2016 và Thông tư số 28/2017/TT-BTC ngày 12/4/2017 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25 tháng 4 năm 2013.

2.2. Thực trạng tổ chức kế toán tại DIC Corp

2.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán

Do đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và những cơ sở, điều kiện tổ chức công tác kế toán mà DIC Corp tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức hỗn hợp (vừa tập trung vừa phân tán) và áp dụng phương thức kê khai thường xuyên. Với hình thức này bộ máy kế toán DIC Corp gồm Ban tài chính kế toán TCT, các phòng


kế toán của các công ty con, các chi nhánh hạch toán độc lập và các nhân viên kế toán ở các đơn vị, các BQL hạch toán phụ thuộc.

Ban tài chính kế toán TCT thực hiện các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến toàn TCT và các đơn vị khác hạch toán phụ thuộc, không tổ chức kế toán, đồng thời thực hiện tổng hợp các tài liệu, số liệu kế toán từ các công ty con, các chi nhánh hạch toán độc lập có tổ chức kế toán gửi đến, lập báo cáo chung toàn DIC Corp, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán, kiểm tra kế toán toàn TCT.

Các công ty con, các chi nhánh hạch toán độc lập và có tổ chức kế toán thực hiện công tác kế toán hoàn chỉnh các nghiệp vụ kế toán phát sinh tại đơn vị đó theo sự định hướng và kiểm tra của Ban tài chính kế toán TCT. Các nhân viên kế toán ở các đơn vị, các BQL hạch toán phụ thuộc, không tổ chức kế toán thì có nhiệm vụ thu thập chứng từ, kiểm tra và có thể xử lý sơ bộ chứng từ, định kǶ gửi chứng từ kế toán về Ban tài chính kế toán DIC Corp.

Người chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán ở TCT là Giám đốc tài chính kiêm Kế toán trưởng. Nhiệm vụ của bộ máy kế toán là thực hiện chế độ hạch toán kế toán thống kê theo đúng Luật kế toán, chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành; tổ chức bộ máy kế toán tại văn phòng TCT.

Các đơn vị trực thuộc trong TCT được TCT phân cấp hạch toán báo sổ hoặc phụ thuộc, có phụ trách bộ phận kế toán và các nhân viên kế toán. Phụ trách bộ phận kế toán các đơn vị chịu trách nhiệm trong nội dung được phân cấp về quản lý tài chính và chế độ kế toán.

Hiện nay, bộ máy kế toán của DIC Corp gồm 14 người tại Ban tài chính kế toán và các phòng kế toán, nhân viên kế toán tại các công ty con, các chi nhánh, các BQL... Nhân sự tại Ban tài chính kế toán: 01 Giám đốc Tài chính (kiêm Kế toán trưởng), 03 Phó Ban Tài chính – Kế toán và 10 Chuyên viên (mỗi người được phân công theo dòi từng phần hành kế toán khác nhau). Khối lượng công việc của Ban tài chính – kế toán rất nhiều, do vậy mọi người đều đảm nhiệm phần việc nặng nề, đòi hỏi phải có sự cố gắng và tinh thần trách nhiệm cao.



(Kiêm Kế toán trưởng)

4.


Kế toán TSCĐ NVL, CC- DC

Phó Ban phụ trách TT-TD (Phòng NV3)

3.


Kế toán TH

văn phòng DIC

Corp

5.


Kế toán tiền lương BHXH

6.


Thủ quỹ

7.


Kế toán Thuế

Phòng kế toán các công ty con, các chi nhánh hạch toán độc lập, có tổ chức kế toán

Nhân viên kế toán các đơn vị, các BQL hạch toán phụ thuộc, không tổ chức kế toán

Phó Ban phụ trách Tổng hợp

(Phòng NV1)

Phó Ban phụ trách XDCB (Phòng NV2)


8.


Kế toán TT

tiền mặt TD

nội bộ

9.


Kế toán ngân hàng

10.


Kế toán đầu tư TC

vào công ty

1.


Kế toán dự án đầu tư

2.


KT

thanh quyết toán các HĐX,

các

DAĐT

Sơ đ2.2: Sơ đồ tổ chức kế toán tại DIC Corp

Nguồn: Ban Tài chính – kế toán DIC Corp

Bộ máy kế toán trong DIC Corp tổ chức theo hình thức hỗn hợp (vừa tập trung vừa phân tán) được chia thành các bộ phận theo sơ đồ 2.2.

Để phát huy năng lực, sở trường và trách nhiệm cá nhân của từng thành viên, đề cao sự phối hợp công tác, trao đổi thông tin trong giải quyết công việc theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao, tạo điều kiện thuận lợi trong việc liên hệ công tác giữa các phòng ban và các đơn vị trong TCT. Ban Tài chính - Kế toán DIC Corp lập bảng phân công công tác của các thành viên Ban Tài chính – Kế toán, cụ thể như sau:

Giám đốc Tài chính kiêm Kế toán trưởng

Quản lý điều hành toàn bộ Ban Tài chính - Kế toán thông qua các Phó Giám đốc hoặc điều hành trực tiếp khi cần thiết;

- Giám sát, kiểm tra các khoản thu, chi; thực hiện Kế hoạch Tài chính của

DIC Corp;

Xem tất cả 116 trang.

Ngày đăng: 14/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí