ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN VĂN TUẤN
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
TRONG MÔN TOÁN CAO CẤP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2022
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN VĂN TUẤN
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
TRONG MÔN TOÁN CAO CẤP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC
KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT
Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán học Mã số: 9140111
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS NGUYỄN NGỌC ANH
2. PGS.TS TRẦN VIỆT CƯỜNG
THÁI NGUYÊN - 2022
LỜI CAM ĐOAN
Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của các Thầy hướng dẫn và nhiều nhà khoa học. Các kết quả nghiên cứu và các số liệu nêu trong luận án là hoàn toàn trung thực, chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Văn Tuấn
LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Toán, Bộ môn LL&PPDH bộ môn Toán học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện để thực hiện và hoàn thành chương trình nghiên cứu của mình.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Anh, PGS.TS Trần Việt Cường đã trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Xin được chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo và các nhà khoa học đã quan tâm, tư vấn, động viên và có những ý kiến qúy báu cho nghiên cứu sinh trong quá trình làm luận án.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, cơ quan, đồng nghiệp đã luôn động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Tác giả
Nguyễn Văn Tuấn
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ vii
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
5. Giả thuyết khoa học 3
6. Phương pháp nghiên cứu 3
7. Những đóng góp mới của luận án 4
8. Những luận điểm đưa ra bảo vệ 4
9. Cấu trúc của luận án 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5
1.1. Tổng quan các kết quả nghiên cứu 5
1.2. Cơ sở lý luận về DHTDA 15
1.2.1. Quan niệm về dự án, dự án học tập 15
1.2.2. Quan niệm DHTDA 18
1.2.3. Đặc điểm dạy học theo dự án 20
1.2.4. Phân loại các dự án học tập có thể tổ chức DHTDA 25
1.2.5. Quy trình DHTDA 26
1.2.6. Đánh giá trong DHTDA 29
1.2.7. Ưu điểm và thách thức của DHTDA trong dạy học môn Toán cao
cấp cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật 30
1.2.8. Mối liên hệ giữa DHTDA với các phương pháp dạy học khác 32
1.3. Thực trạng vận dụng phương pháp dhtda trong môn Toán cao cấp
cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật 33
1.3.1. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới DHTDA 33
1.3.2. Điều tra về việc vận dụng phương pháp DHTDA trong môn Toán
cao cấp cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật 45
1.4. Kết luận 61
Chương 2: TỔ CHỨC DHTDA TRONG MÔN TOÁN CAO CẤP CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT 63
2.1. Một số định hướng tổ chức DHTDA 63
2.1.1. Nội dung kiến thức trong bài học gắn lý thuyết với thực tiễn, xuất
hiện tình huống có vấn đề 63
2.1.2. Đảm bảo tính vừa sức 63
2.1.3. Các chủ đề kết nối kiến thức nhiều môn, nhiều lĩnh vực khoa học 64
2.1.4. Sản phẩm có tính kỹ thuật, công nghệ 64
2.2. Tổ chức hoạt động dhtda môn Toán cao cấp cho sinh viên đại học
khối ngành kỹ thuật 64
2.2.1. Quy trình tổ chức DHTDA trong dạy học môn Toán cao cấp cho
sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật 64
2.2.2. Danh mục những dự án học tập có thể tổ chức DHTDA trong môn Toán cao cấp cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật 77
2.3. Một số khuyến nghị khi thực hiện dhtda trong môn Toán cao cấp nhằm phát triển kỹ năng cho sinh viên đại học khối ngành kỹ thuật . 124
2.3.1. Bài giảng cung cấp đầy đủ kiến thức cơ bản của môn Toán cao
cấp, đáp ứng đầy đủ theo mục tiêu và chuẩn đầu ra 124
2.3.2. Các bài toán và các tình huống trong bài giảng thể hiện tính kết nối môn Toán cao cấp với các môn chuyên ngành, với các môn
khoa học cơ bản 124
2.3.3. Các bài toán và các tình huống trong bài giảng tạo hứng thú và động lực cho sinh viên tham gia dự án học tập 124
2.3.4. Khuyến khích, tạo điều kiện để sinh viên sử dụng những ứng dụng
của công nghệ thông tin trong các hoạt động học tập 125
2.3.5. Phối hợp với các bộ môn khác, khoa khác nhằm tạo điều kiện về cơ sở vật chất, nhà xưởng, phòng thí nghiệm để sinh viên hoàn
thành sản phẩm của dự án 125
2.3.6. Biên soạn giáo trình, chương trình giảng dạy phù hợp với ngành nghề đào tạo, theo hướng tiếp cận nghề nghiệp 125
2.4. Kết luận 126
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 127
3.1. Mục đích thực nghiệm 127
3.2. Nội dung thực nghiệm 127
3.3. Đối tượng thực nghiệm 127
3.4. Tổ chức thực nghiệm 128
3.4.1. Cách thức thực hiện 128
3.4.2. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 129
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 132
3.5.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 1 132
3.5.2. Kết quả thực nghiệm sư phạm vòng 2 140
3.6. Kết luận chương 3 153
KẾT LUẬN 155
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .. 157
PHỤ LỤC ............................................................................................................
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ | |
DHTDA | Dạy học theo dự án |
PPDH | Phương pháp dạy học |
TNSP | Thực nghiệm sư phạm |
Có thể bạn quan tâm!