Tiếp Cận Thông Tin Kỹ Thuật (Trình Độ Kiến Thức Chung Về Kỹ Thuật Cà Phê)


V. TIẾP CẬN THÔNG TIN KIẾN THỨC

5.1. Tiếp cận thông tin thị trường

Gia đình có nhu cầu muốn biết thông tin gì?

1. Thông tin giá cả 2. SX,TT cà phê trên thế giới

3. SX, TT cà phê ở trong nước 4. Dự báo thị trường 5. Khác

Nguồn thông tin tiếp cận của hộ

1. Ti vi/ đài/ báo 2. Đài phát thanh 3. Người mua/ đại lý

3. Nông hộ khác 4. Các hiệp hội 6. Không có thông tin

5.2. Tiếp cận thông tin kỹ thuật (Trình độ kiến thức chung về kỹ thuật cà phê) Gia đình có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật canh tác cà phê? 1. Có 2. Không Số lần tham gia ... Ai được tập huấn 1. Chồng 2. Vợ 3. Con Hình thức 1. Huấn luyện kỹ thuật 2. Hội thảo đầu bờ

3. Tham quan 4. Xây dựng mô hình điểm

Gia đình có được chọn làm nơi thí điểm các kỹ thuật mới và tham gia hoạt động khuyến nông?

1. Có 2. Không

Gia đình có thường xuyên đọc sách báo về nông nghiệp?

1. Có 2. Không

Gia đình có thường xuyên theo dõi các chương trình về nông nghiệp trên radio, tivi?

1. Có 2. Không

Gia đình thường xuyên tham gia hội thảo khuyến nông, hội thảo đầu bờ?

1. Có 2. Không

Tiếp cận kiến thức canh tác cà phê của nông hộ:

1. Nhờ được tập huấn khuyến nông 2. Học từ nông trường

3. Tự đúc rút kinh nghiệm 4. Học hỏi từ các hộ khác

5. Kế thừa kiến thức gia đình

Xin cho biết Ông (Bà) ưa thích loại hình khuyến nông nào sau đây?

1. Hướng dẫn kỹ thuật 2. Chuyển giao tiến bộ về giống

3. Tham quan mô hình 4. Hội thảo

5. Hỗ trợ tài liệu (hướng dẫn kỹ thuật) 6. Hỗ trợ tài liệu (đĩa hình)

7. Hỗ trợ tài liệu (chuyện tranh vui)

VI. TIÊU THỤ SẢN PHẨM CÀ PHÊ

6.1. Gia đình thường bán cà phê vào thời điểm nào?

1. Trước khi thu hoạch 2. Ngay sau khi thu hoạch

3. Khi cần tiền 4. Khi giá bán thích hợp


6.2. Khối lượng tiêu thụ cà phê của hộ trong năm 2014


STT

Thời gian

Số lượng bán

(kg)

Giá bán

(nghìn đồng/kg)

Giá trị

(nghìn đồng)

1

Tháng 10-

12/2013




2

Tháng 1-2/2014




3

Chưa tiêu thụ




Tổng khối lượng tiêu thụ

trong năm




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 268 trang tài liệu này.

Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk - 31

6.3. Gia đình thường bán sản phẩm cà phê cho ai?

1. Người thu gom Khối lượng:…….. ..kg

2. Đại lý Khối lượng:…….. ..kg

3. Công ty CB XK Khối lượng:……….kg

4. Cơ sở chế biến Khối lượng:……….kg

6.4. Gia đình có hợp đồng với doanh nghiệp để tiêu thụ sản phẩm không?

1. Có 2. Không

Khối lượng cà phê tiêu thụ thông qua hợp đồng ............ kg

6.5. Hình thức cà phê khi tiêu thụ:

1. Quả tươi 2. Quả khô 3. Cà phê nhân

6.6. Xin cho biết ý kiến của gia đình về giá bán cà phê:

1. Giá cao 2. Giá thấp 3. Giá vừa phải

6.7. Điều gì ảnh hưởng đến giá bán cà phê?

1. Bị ép giá 2. Không biết thông tin về giá cả

3. Do quá cần tiền 4. Do chất lượng

6.8. Chính sách hỗ trợ

Xin cho biết gia đình ta có được hưởng chính sách hỗ trợ cho sản xuất cà phê không?

1. Có 2. Không

Loại chính sách được hỗ trợ

1. Hỗ trợ lãi suất 2. Hỗ trợ hạn mức tín dụng

3. Hỗ trợ về kỹ thuật

4. Hỗ trợ tiêu thụ

5. Khác:...................................................................


Xin chân thành cảm ơn Ông Bà đã tham gia trả lời phỏng vấn!


PHỤ LỤC 19: PHIẾU ĐIỀU TRA NGÂN HÀNG ĐẠI HỌC HUẾ

ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ


Mã số: .........................



PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁN BỘ TÍN DỤNG NGÂN

Ngày khảo sát: ………


HÀNG

Thực hiện trong Luận án “Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk”

_ _ __ __ _ _ * _ _ __ __ _ _

Phần I: Thông tin cá nhân

1.1. Giới tính

1. Nam 2. Nữ

1.2. Tuổi 1. 18 - 25 2. 25 - 35 3. Trên 35

1.3. Thời gian công tác trong ngân hàng 1. dưới 1 năm

2. 1 năm – 5 năm 3. Trên 5 năm

1.4. Thời gian công tác trong lĩnh vực tín dụng cho vay hộ sản xuất 1. dưới 1 năm

2. 1 năm – 3 năm 3. Trên 3 năm

Phần II: Thông tin đánh giá về khả năng đáp ứng của Hộ sản xuất cà phê đối với các yêu cầu của Ngân hàng trong quá trình xin vay vốn ngân hàng

Xin anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình về những khó khăn của hộ sản xuất cà phê trong việc đáp ứng các yêu cầu của Ngân hàng khi anh/chị xét duyệt và quản lý khoản vay (cụ thể là trong quá trình xin vay vốn ngân hàng và trả nợ của Hộ sản xuất cà phê) theo thang đo điểm từ 1 đến 5 với quy ước như sau:



1

2


3


4

5

Ảnh

Ảnh

Ảnh

Ảnh

Ảnh

hưởng rất

hưởng

hưởng

hưởng

hưởng

không

không

bình

quan

rất

quan trọng

quan trọng

thường

trọng

quan





trọng


Và vui lòng đánh dấu vào ô tương ứng với mức độ mà Anh/Chị đã lựa chọn. Rất mong nhận được sự hợp tác của Anh/Chị.

STT

Yếu tố

1

2

3

4

5

A

Tài sản đảm bảo

1

Diện tích đất sản xuất cà phê ít

1

2

3

4

5

2

Không có tài sản thế chấp ( như máy móc, cà phê nhân …) làm tài sản đảm bảo

1

2

3

4

5

3

Không có người bảo lãnh

1

2

3

4

5

4

Thu nhập từ cà phê đóng góp vào tổng thu nhập của hộ thấp

1

2

3

4

5

5

Giá trị tài sản đảm bảo thấp

1

2

3

4

5

6

Tỷ lệ tài sản cố định trên tổng tài sản thấp

1

2

3

4

5

B

Thông tin chủ hộ

7

Chủ hộ có lịch sử tín dụng không tốt

1

2

3

4

5

8

Chủ hộ không có phương án kinh doanh không tốt

1

2

3

4

5

9

Chủ hộ có mối quan hệ xã hội không tốt

1

2

3

4

5

C

Khả năng hạch toán, quản lý của hộ

10

Trình độ văn hóa của chủ hộ thấp

1

2

3

4

5

11

Chủ hộ chưa có kinh nghiệm trong sản xuất cà phê

1

2

3

4

5

12

Chủ hộ chưa được đào tạo về lĩnh vực sản xuất, kinh doanh cà phê

1

2

3

4

5

D

Năng lực hoạt động

13

Phương án sản xuất của hộ không khả thi

1

2

3

4

5

14

Mức thu nhập, doanh thu, lợi nhuận thấp

1

2

3

4

5

15

Công nghệ của hộ lạc hậu

1

2

3

4

5

16

Hộ không có nguồn tiêu thụ sản phẩm đảm bảo

1

2

3

4

5

17

Hộ không có cơ sở vật chất phù hợp cho hoạt động sản xuất

1

2

3

4

5

18

Sản phẩm của hộ không có sức cạnh tranh trên thị trường

1

2

3

4

5

19

Tỷ lệ vốn vay/Vốn đầu tư không hiệu quả

1

2

3

4

5



20

Tỷ lệ vốn vay/ diện tích cà phê không hiệu quả

1

2

3

4

5

21

Tỷ lệ vốn đầu tư/ diện tích cà phê không hiệu quả

1

2

3

4

5

22

Khả năng trả lãi của hộ thấp

1

2

3

4

5

23

Nợ quá hạn của hộ cao

1

2

3

4

5

E

Mạng lưới quan hệ xã hội

24

Chủ hộ không tham gia các hiệp hội cà phê hoặc các đề án có liên quan đến cà phê

1

2

3

4

5

25

Chủ hộ và ngân hàng không có quan hệ trước

1

2

3

4

5

26

Chủ hộ ít có mối quan hệ với các hộ khác

1

2

3

4

5

F

Ảnh hưởng của nền kinh tế

27

Bất động sản đóng băng khiến cho giá trị tài sản thế chấp của Hộ giảm

1

2

3

4

5

28

Chính sách tín dụng làm chây lì đến việc trả nợ của Hộ

1

2

3

4

5

29

Lạm phát cao gia tăng các khoản chi phí, làm giảm khả năng trả nợ

1

2

3

4

5

30

Tỷ giá biến động khiến cho Chủ hộ khó khăn trong quá trình trả nợ

1

2

3

4

5

Chân thành cảm ơn Anh (Chị) đã dành thời gian để trả lời!


PHỤ LỤC 20:


QUYẾT ĐỊNH


CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC SỐ 1627/2001/QĐ-NHNN NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2001 VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ

CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG


THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC


- Căn cứ Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật Các tổ chức tín dụng ngày 12/12/1997;

- Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;

- Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ,


QUYẾT ĐỊNH


Điều 1. Ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng kèm theo Quyêt định này.


Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 02 năm 2002. Những quy định tại Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN1 ngày 25/8/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước trái với Quy chế này hết hiệu lực thi hành.


Điều 3. Các hợp đồng tín dụng được ký kết trước ngày Quyết định này có hiệu lực nhưng chưa giải ngân hoặc giải ngân chưa hết và các hợp đồng tín dụng đã cho vay còn dư nợ đến cuối ngày 31/01/2002, thì tổ chức tín dụng và khách hàng tiếp tục thực hiện theo các thoả thuận đã ký kết cho đến khi trả hết nợ gốc và lãi vốn vay hoặc thoả thuận sưả đổi, bổ sung hợp đồng tín dụng phù hợp với quy định tại Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành theo Quyết định này.


Điều 4. Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng, khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.


QUY CHẾ CHO VAY CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG

(Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)


Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Quy chế này quy định về việc cho vay bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ của tổ chức tín dịng đối với khách hàng không phải là tổ chức tín dụng, nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu tư phát triển và đời sống.


Điều 2. Đối tượng áp dụng

1. Các tổ chức tín dụng được thành lập và thực hiện nghiệp vụ cho vay theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng. Trường hợp cho vay bằng ngoại tệ, các tổ chức tín dụng phải được phép hoạt động ngoại hối.

2. Khách hàng vay tại tổ chức tín dụng:

a) Các pháp nhân và cá nhân Việt Nam gồm:

- Các pháp nhân là: Doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các tổ chức khác có đủ các điều kiện quy định tại Điều 94 Bộ Luật Dân sự;

- Cá nhân;

- Hộ gia đình;

- Tổ hợp tác;

- Doanh nghiệp tư nhân;

- Công ty hợp doanh.

b) Các pháp nhân và cá nhân nước ngoài.


Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Quy chế này các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:

Xem tất cả 268 trang.

Ngày đăng: 01/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí