Chủ Đề Thông Tin Được Thảo Luận Theo Nhóm Tuổi Trong Không Gian Bán Công Cộng

đẳng trong việc gán thông tin theo theo gi i. Điều này được thể hiện rất r khi nữ gi i chủ yếu chiếm tỷ lệ ưu thế trong lĩnh vực th i trang và văn hóa v i giá trị tương ứng là 57,3% và 52,4%. Kết quả này phần nào được khẳng định theo nghiên cứu của Van Zoonen (1998) khi cho rằng, các phóng viên nam thư ng có định kiến rằng gi i tính nào thì nên đăng tin về chủ đề nào, họ cho rằng phóng viên nữ nên đưa tin về th i trang, trẻ em và nấu nư ng thay vì tin tức dạng “tin cứng” về chủ đề tội phạm (quan trọng và gây chấn động mạnh về mặt tâm lí). Thêm vào đó, các phóng viên nam c ng cho rằng phụ nữ giỏi hơn – và có nhiều đam mê hơn – về các tin tức liên quan đến “giải quyết mong muốn của công chúng” hoặc “sở thích của con ngư i”.

Mình thường viết những tin liên quan đến mảng văn hoá, đời sống xã hội... còn những thông tin mảng ph ng sự về kinh tế, chính trị thường được tổng biên tập phân cho các anh nam giới hơn.

(Nữ, 28 tuổi, phóng viên) Nữ giới thì nên tập trung vào các mảng đời sống xã hội, chủ đề nhẹ nhàng, dễ tiếp cận hơn là các mảng điều tra, ph ng sự.

(Nam, 35 tuổi, phóng viên).

Khác biệt gi a nh m tu i trong việc lựa chọn loại hình thông tin nh m đưa ra bàn th o và chia s .

Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng, các cá nhân ở độ tuổi khác nhau sẽ có những mối quan tâm đến những lĩnh vực khác nhau. Charlotte Buhler (1968) cho rằng, con ngư i thư ng nhận thức được những mong đợi của mình khi gần cuối cuộc đ i và đấy c ng là th i điểm để đánh giá mức thoả mãn các mong đợi của cá nhân. Theo ông, có năm giai đoạn chính trong cuộc đ i con ngư i có liên quan đến xây dựng và theo đuổi các mục tiêu. Thứ nhất là giai đoạn từ dư i 15 tuổi tập trung chủ yếu để phát triển thể chất, trí tuệ và chưa có mục tiêu chính xác. Thứ hai là giai đoạn tuổi thanh thiếu niên và thanh niên từ 15 đến 25 tuổi tập trung vào nhu cầu, năng lực, lợi ích của mình như lựa chọn nghề nghiệp, bạn đ i và đạt được một số mục tiêu ngắn. Thứ ba là giai đoạn từ 25 tuổi đến 45 hoặc 50 tập trung vào mục tiêu cụ thể và chính xác dẫn con ngư i đến đảm bảo sự ổn định con đư ng sự nghiệp,

cân bằng đ i sống gia đình. Tiếp đến là giai đoạn từ 45 tuổi đến 65 tuổi thể hiện độ tuổi chính chắn, thống kê lại những thành tựu đạt được và xem xét tương lai mục tiêu liên quan đến nghề nghiệp của mình, thể chất và mối quan hệ gia đình. Cuối c ng là giai đoạn tuổi già c ng như chất lượng các mối liên hệ của đôi lứa lúc 65 hoặc 70 tuổi là giai đoạn ngừng đeo đuổi các mục tiêu và tham gia vào các hoạt động giải trí, du lịch. Đây là th i kì mà con ngư i đi tìm cho cuộc đ i một ý nghĩa, nhằm có thể xem xét nó trong tổng thể… V i những đặc điểm tâm lí con ngư i ở từng giai đoạn khác nhau sẽ giúp nhận biết được cách cư x c ng như thái độ thích hợp trong quá trình thảo luận c ng đối tượng giao tiếp. Chính vì vậy, phân loại nhóm tuổi trong nghiên cứu này c ng được thể hiện theo các giai đoạn của Charlotte uhler và cho thấy sự khác biệt đáng kể khi thảo luận về các lĩnh vực thông tin.

Bảng 3.4. Chủ đề thông tin được thảo luận theo nhóm tuổi trong không gian bán công cộng

Đơn vị: %




Nhóm tuổi


Loại tin tức

15-25

26-45

46-65

Tin tức cứng




Chính trị

25,6

47,2

27,2

Kinh tế

28,3

50,4

18,3

Giáo dục

29,1

39,2

31,7

Y tế

16,6

46,7

36,7

Pháp luật

19,1

51,2

29,7

Th i tiết

31,4

41,0

27,6

Công nghệ

39,7

44,1

16,2

Tin tức mềm




Giải trí

39,8

46,4

13,8

Văn hóa

36,5

40,5

24

Du lịch

42,9

38,6

18,5

Thể thao

35,5

39,7

24,8

Th i trang

37,3

29,2

26,5

N

300



Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Tin đồn và sự hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội - 15

Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài

Từ bảng số liệu 3.4 cho thấy sự chênh lệch khá l n khi lựa chọn lĩnh vực quan tâm của các cá nhân, nhóm có độ tuổi khác nhau. Trong phân loại tin cứng, nhóm có độ tuổi 46-65 thư ng quan tâm nhất đến các lĩnh vực y tế, giáo dục v i giá trị tương ứng là 36,7%; 31,7% và quan tâm thấp nhất đến lĩnh vực công nghệ 16,2%. Trong nhóm tuổi này đang ở giai đoạn ổn định sự nghiệp, có được những kinh nghiệm từng trải và tính luỹ kiến thức để có thể đọc và phân tích những chủ đề mang tĩnh vĩ mô thuộc phân loại cứng song lại quan tâm lĩnh vực chính trị, kinh tế khá thấp 27%. Trong nghiên cứu này, kết quả dữ liệu cho thấy nhóm có độ tuổi từ 26-45 thư ng quan tâm nhất đến các lĩnh vực pháp luật, kinh tế, chính trị và y tế, công nghệ, th i tiết v i giá trị tương ứng là 51,2%; 50,4%; 47,2%, 46,6%; 44,1% và 41,0%. Đây là nhóm công chúng trẻ tuổi, đang trong quá trình chuyển biến từ giai đoạn học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm sang giai đoạn đánh giá vấn đề sâu sắc và thận trọng hơn. ên cạnh đó, họ c ng thư ng có sự phán xét, ý kiến về sự kiện khi đọc được:

Mình thường quan tâm đến lĩnh vực kinh tế vì t khi ra trường đến giờ được hơn 10 năm rồi mình vẫn làm mảng này. Ngày trước khi mới ra trường mình mất không ít tiền vào chứng khoán nhưng sau mỗi lần thất bại lại c thêm kinh nghiệm hơn. Trước thì bồng bột nhưng giờ làm gì cũng phải đánh giá, suy nghĩ thật kĩ rồi mới hành động chứ không là mất hết.

(Nam, 36 tuổi, kinh doanh) Tiếp đến, nhóm tuổi 15-25 quan tâm nhiều nhất đến lĩnh vực công nghệ 39,7%

trong khi tất cả các lĩnh vực còn lại đều rất ít được quan tâm khi chiếm tỷ lệ dư i 29%. Trong độ tuổi này, để cá nhân đọc và phân tích các vấn đề vĩ mô thuộc lĩnh vực thông tin trong phân loại cứng gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy, cá nhân thư ng quan tâm đến những cái cụ thể nhất, gần v i độ tuổi của mình như công nghệ, giáo dục hơn là đọc và thảo luận các vấn đề liên quan đến chính trị, pháp luật:

Em thường quan tâm đến lĩnh vực công nghệ vì em ở trong nh m sinh viên nghiên cứu về công nghệ máy và dự định cho cuối năm tham gia giải robot công nghệ châu Á. Đây là mảng em thích t nhỏ và rất vui khi được học đúng mảng của ngành yêu thích.

(Nam, 21 tuổi, sinh viên).

Trong phân loại tin mềm, lĩnh vực giải trí nhóm tuổi 26-45 chiếm tỷ lệ cao nhất 46,4%, có sự chênh lệch nhỏ so v i nhóm tuổi 15-25 chiếm 39,8% và nhóm tuổi 46-65 chiếm tỷ lệ thấp nhất 13,8%. Điều đó cho thấy, ở độ tuổi dư i 45 các cá nhân thư ng có nhiều mối quan tâm muốn tìm hiểu và khám phá nên nhu cầu giải trí nhằm thỏa mãn tâm lí chiếm tỷ lệ khá cao. Trong khi đó, ở nhóm tuổi 46-65 thư ng được cho là đã trải qua nhiều kinh nghiệm c ng như tích l y kiế n thức, ổn định đ i sống gia đình nên nhu cầu giải trí được giảm nh :

Ngày trước mình còn danh được nhiều thời gian để đọc cũng như tham gia các hoạt động giải trí, thư giãn nhưng giờ phải dành nhiều thơi gian hơn để trông cháu nên cũng bị hạn chế nhiều

(Nữ, 56 tuổi, hưu trí) Tương tự, lĩnh vực văn hóa được nhóm tuổi 26-45 quan tâm nhiều nhất 40,5%, tiếp đến là nhóm 15-25 v i tỷ lệ 36,5% và cuối c ng là nhóm 46-65 chiếm 24%. Nhìn chung, nhóm dư i 45 tuổi là độ1 tuổi trong quá trình tích l y kinh nghiệm thư ng có nhu cầu quan tâm và tìm hiểu đến lĩnh vực văn hóa chiếm tỷ lệ

khá cao.

Trong lĩnh vực thể thao tiếp tục được nhóm tuổi 26-45 quan tâm nhiều nhất 39,7%, có sự chênh lệch nh so v i nhóm tuổi 15-25 khi đạt giá trị 35,5% và thấp nhất ở nhóm 46-65 v i kết quả tương ứng là 24,8%. Các chủ đề liên quan đến thể thao, th i tiết luôn được các cá nhân quan tâm và chia sẻ thông tin trong đ i sống xã hội. Nhiều ngư i cập nhật thông tin liên quan đến lĩnh vực này như một thói quen, sở thích, đặc biệt khi có những thảm họa liên quan đến th i tiết như bão l , sạt lở đất, v đê, mưa l n… đã xuất hiện rất nhiều tin đ n kèm theo phản ánh quá trình tương tác trong thảm họa. Đặc biệt, khi thông tin càng mập m thì tin đ n xuất hiện càng l n.

Đặc biệt, trong lĩnh vực du lịch, th i trang luôn thu hút gi i trẻ quan tâm và được thể hiện khá r thông qua nghiên cứu này khi đạt 42,9%; 37,3% và có sự chênh lệch khá l n so v i độ tuổi 46-65 khi chiếm tỷ lệ tương ứng là 18,5%; 26,5%. Du lịch là một trong những hoạt động trải nghiệm thu hút nhiều cá nhân, nhóm và đây c ng là một trong những chủ đề được gi i trẻ quan tâm nhất trên mạng xã hội.

Điều này được thể hiện rất r thông qua kết quả thống kê của SocialHeat trong khoảng th i gian 3 tháng (01/03 – 31/05/2016), trên mạng xã hội (social media) có hơn 4,2 triệu bài viết và thảo luận về lĩnh vực du lịch, trong đó 66,6% ngư i tham gia thảo luận nằm trong độ tuổi 18-24 (Nguyễn Hải Triều và Mai Cẩm Linh, 2018). Điều đó cho thấy, lĩnh vực du lịch là một trong những chủ đề rất được gi i trẻ độ tuổi 15-25 quan tâm và tìm hiểu. ên cạnh đó, th i trang c ng là một lĩnh vực rất thu hút sự quan tâm của gi i trẻ hiện nay. Lý giải điều này còn được đặt trong bối cảnh hiện nay, khi xu hư ng th i trang thư ng theo phong trào và bị ảnh hưởng nhiều theo phong cách ăn mặc của ngư i nổi tiếng. Trong nhiều trư ng hợp cho rằng, thông qua việc ăn mặc của mỗi cá nhân c ng phản ánh sở thích, trình độ văn hóa, cấp bậc xã hội và tính thẩm mỹ của mỗi ngư i. Do đó, th i trang c ng thể hiện nét riêng của đ i sống văn hóa dân tộc. C ng chính vì vậy mà phong cách ăn mặc của ngư i nổi tiếng c ng là chủ đề tin đ n rất được công chúng quan tâm và thảo luận.

Khác biệt v trình độ học vấn trong việc lựa chọn loại hình thông tin nh m đưa ra bàn th o và chia s .

Ngoài yếu tố gi i, độ tuổi, chúng tôi xem xét tác động của nhân tố trình độ học vấn đến sự quan tâm của các cá nhân trong các loại tin đ n khác nhau. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng các nhóm có trình độ học vấn khác nhau lựa chọn các lĩnh vực thông tin để bàn thảo và chia sẻ rất khác nhau.

Bảng 3.5. Mức độ quan tâm đến các lĩnh vực thông tin theo trình độ học vấn ở ba không gian

Đơn vị: %


Mức độ quan tâm đến các lĩnh vực tin đ n


Thấp

Cao

Tổng

OR (CI95%)

THPT trở xuống

143 (64.1)

80 (35.9)

223 (100)

ref

Trung cấp, Cao đẳng

104 (55.9)

82 (44.1)

186 (100)

1.409

(0.946 - 2.099)

Đại học, sau đại học

200 (40.7)

291 (59.3)

491 (100)

2.601

(1.874 - 3.609)

Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài

Từ bảng 3.5 cho thấy mức độ quan tâm đến các lĩnh vực thông tin theo trình độ học vấn. Trong đó có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ quan tâm về các lĩnh vực thông tin giữa nhóm có trình độ học vấn trung học phổ thông trở xuống và nhóm đại học trở lên. Cụ thể, so v i nhóm có trình độ trung học phổ thông trở xuống thì nhóm có trình độ từ đại học trở lên có mức độ quan tâm cao hơn 2.601 lần (OR=2.601, CI95% 1.874 - 3.609). Như vậy, trình độ học vấn là một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến việc cá nhân có trình độ học vấn cao thư ng có xu hư ng quan tâm, tìm đọc các thông tin nhiều hơn ở trình độ học vấn thấp.

Bảng 3.6. Chủ đề thông tin được thảo luận theo trình độ học vấn trong không gian bán công cộng

Đơn vị: %


Trình độ học vấn

Loại tin tức

THPT trở

xuống

Cao đẳng, Trung

cấp

Đại học, trên đại

học

Tin tức cứng




Chính trị

7,4

14,9

77,7

Kinh tế

9,4

12,5

78,1

Giáo dục

10,0

12,5

77,7

Y tế

8,3

18,3

73,3

Th i tiết

13,3

14,3

72,4

Pháp luật

10,7

16,7

72,6

Công nghệ

5,9

8,8

85,3

Tin tức mềm




Giải trí

13,3

15,0

71,7

Văn hóa

10,3

13,5

76,2

Du lịch

10,0

8,6

81,4

Thể thao

8,3

9,1

82,6

Th i trang

9,0

14,6

76,4

N


300


Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài

Trong phân loại tin tức cứng, nhóm đại học và sau đại học chiếm tỷ lệ rất cao ở tất cả các lĩnh vực khi đạt trên 71% và có sự chênh lệch rất l n so v i trình độ cao đẳng, trung cấp và trung học phổ thông trở xuống. Mặc d trong nghiên cứu này bị gi i hạn mẫu có sự phân bổ trình độ học vấn không đ ng đều giữa các nhóm nhưng

kết quả phỏng vấn sâu đã phần nào được làm r thêm khi phần l n đều cho thấy những ngư i có trình độ học vấn cao thư ng quan tâm hầu hết các chủ đề thông tin thuộc phân loại tin cứng:

Mình thường quan tâm và tìm đọc tất cả các lĩnh vực thông tin, đặc biệt là lĩnh vực tin chính trị, kinh tế, công nghệ, pháp luật, giáo dục…Đặc biệt khi c các sự kiện quan trọng đến lĩnh vực trên, nh m bạn của mình cũng thường xuyên c sự trao đổi, bàn luận về chủ đề quan tâm

(Nam, 35 tuổi, chuyên viên nghiên cứu)

Sự quan tâm của nhóm có trình độ học vấn cao đến tất cả các lĩnh vực tin cứng còn được lý giải do họ có khả năng nhận thức, nắm bắt thông tin tốt hơn khi đề cập đến các tin tức cứng mang tầm vĩ mô. ên cạnh đó, những tin pháp luật thư ng mang tính phản ánh sự việc, vấn đề tiêu cực của xã hội nên gợi tính tò mò, thu hút cao mà không phải s dụng quá nhiều kiến thức lý thuyết và thực tiễn để đánh giá nội dung được truyền tải.

Trong phân loại tin tức mềm, nhóm đại học trở lên tiếp tục quan tâm nhiều nhất đến tất cả các lĩnh vực khi đạt giá trị trên 71% và có sự chênh lệch đáng kể v i hai nhóm còn lại là cao đẳng, trung học phổ thông trở xuống khi chiếm dư i 28%. Lý giải điều này được đặt trong bối cảnh thông tin hiện nay, khi những tin tức mềm thư ng mang tính giải trí giúp giải toả đ i sống tâm lí và không đề cao tính tư duy, kinh nghiệm của cá nhân. Chính vì vậy, cá nhân thư ng tìm đến các lĩnh vực thuộc phân loại tin tức mềm như một thói quen nhằm thoả mãn nhu cầu giải trí mà không có sự phân biệt đáng kể về trình độ học vấn.

Như vậy, từ bảng số liệu 3.6 và những phân tích trên cho thấy nhóm có trình độ đại học trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất ở tất cả các lĩnh vực quan tâm thuộc phân loại tin cứng, tin mềm và có khoảng cách khác biệt so v i nhóm cao đẳng, trung cấp và trung học phổ thông trở xuống. Kết quả phân tích về các nhóm thông tin được công chúng quan tâm c ng ph hợp v i các lĩnh vực tin đ n thu thập được từ năm thông tin nghe/ đọc được sau một tuần của công chúng. Mặc d kết dữ liệu kết quả chỉ mang tính tương đối và chưa thể hiện hết được tính khách quan khi dữ liệu mẫu còn có sự chênh lệch đáng kể giữa các nhóm song sự kết hợp v i phỏng vấn sâu đã phần nào cho thấy được các nhóm học vấn khác nhau thư ng thể hiện sự quan tâm đến các chủ đề khác nhau. Kết quả nghiên cứu đã phần nào bổ sung thêm luận điểm cho các

nghiên cứu trư c (Ajzen, 1974; Gans, 1967) khi chỉ ra rằng con ngư i ưu tiên giao tiếp v i những ngư i tương đ ng v i mình về học vấn, nghề nghiệp, hoặc sở thích, do các cá nhân giống nhau sẽ dễ giao tiếp v i nhau hơn (Kandel, 1978). Điều này được giải thích bởi lí thuyết niche construction (cấu trúc ổ), trong đó chỉ ra rằng nếu một nhóm xã hội được hình thành bởi các cá nhân có thể giao tiếp tốt v i nhau, nhóm này sẽ thực hiện được các mục tiêu l n hơn, kéo theo là nhiều lợi ích vật chất, tinh thần, và xã hội cho các cá nhân trong nhóm hơn, dẫn đến việc nhóm xã hội này có khả năng sinh t n cao hơn các nhóm khác, và qua đó cấu trúc xã hội kiểu này được tiếp tục di truyền sang các thế hệ sau (Laland và cộng sự, 2001).

Tóm lại, kết quả nghiên cứu của chúng tôi chỉ ra rằng trong không gian bán công cộng phần l n các cá nhân thư ng quan tâm đến tin đ n thuộc lĩnh vực thông tin mềm và có sự chênh lệch đáng kể so v i lĩnh vực tin cứng. Tuy nhiên các chủ đề quan tâm được thể hiện khá đa dạng ở các nhóm chủ thể khác nhau dựa theo gi i tính, lứa tuổi và trình độ học vấn c ng như trong từng loại hình không gian. Chẳng hạn như nhóm học sinh, sinh viên thư ng trao đổi các vấn đề liên quan đến giáo dục, văn hóa, giải trí như học bổng, lối sống, ngư i nổi tiếng. Nhóm khách hàng là cán bộ công chức, nhân viên văn phòng thư ng trao đổi những lĩnh vực kinh tế, chính trị. Tương tự, khách hàng là nhóm kinh doanh, buôn bán thư ng trao đổi biến động giá cả, chính trị, những tin đ n về các chủ đầu tư, mánh khóe kinh doanh, thị trư ng chứng khoán và những nhóm ngầm trong kinh doanh. Khách hàng là lao động tự do, công nhân rất quan tâm đến những tin đ n thuộc lĩnh vực kinh tế, văn hóa liên quan đến thực phẩm, phong tục, tập quán nơi ở và vấn đề riêng tư liên quan đến ngư i thân, cá nhân. Tuy nhiên, những cách phân loại thông tin, tin đ n trong nghiên cứu này chỉ mang tính tương đối bởi còn có phân loại giao thoa giữa tin cứng và tin mềm trong nghiên cứu này tác giả chưa làm r được. Do trong quá trình thu thập thông tin, những chủ đề ở giữa phân loại tin cứng và tin mềm không có nhiều nên trong nghiên cứu này, tác giả chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực quan tâm thuộc hai loại chính trên.

Đặc biệt, từ những phân tích các lĩnh vực thông tin trên cho thấy gần như tất cả các lĩnh vực thông tin thuộc phân loại tin cứng đều dễ dẫn đến hình thành tin đ n ngoại trừ lĩnh vực công nghệ. Nhìn chung, các chủ đề càng được công chúng quan tâm và thông tin mập m bao nhiêu thì tin đ n càng dễ hình thành và lan tỏa bấy

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí