Cơ Chế Hình Thành Và Lan Tỏa Tin Đồn Trong Không Gian Bán Công Cộng

nhiêu. ên cạnh những đặc trưng chung trên dẫn đến hình thành tin đ n thì các chủ đề được thảo luận còn được thể hiện theo đặc trưng riêng. Cụ thể, trong lĩnh vực kinh tế, kinh doanh thư ng liên quan đến các tin đ n để hạ thấp đối thủ hay nhằm kinh doanh được thuận lợi hơn. Phụ thuộc vào mục đích tin đ n phục vụ cho việc kinh doanh hay hạ thấp đối thủ để đưa ra những thông điệp tin đ n vì mục đích, động cơ cá nhân. ên cạnh đó, lĩnh vực chính trị c ng rất được công chúng quan tâm và thảo luận. Do thông tin chính trị thư ng chỉ được đưa trên kênh chính thức và kiểm soát thông tin khá nghiêm ngặt nên thư ng xuất hiện những tin đ n ở kênh không chính thức. Các tin đ n chủ yếu trong quá trình khảo sát được thư ng liên quan đến nhân vật chính trị hơn là chính sách liên quan. Trong lĩnh vực giáo dục, tác giả nhận thấy tin đ n thư ng liên quan đến việc thi c , học tập. Chính thông tin về kết quả thi chưa được công bố nhanh chóng và việc rò rỉ lộ đề thi đã tạo cho tâm lý nghi ng , tin vào tin đ n nhiều hơn. Đặc biệt, trong lĩnh vực y tế xuất hiện rất nhiều tin đ n thông qua quá trình khảo sát và phỏng vấn sâu. Điều này không chỉ phản ánh tâm lý bệnh tật của cá nhân khi có bệnh thư ng dễ tin vào những phương pháp điều trị không có cơ sở khoa học mà bên cạnh đó, sự đ ng cảm trư c một vấn đề liên quan đến ngư i bệnh c ng là yếu tố quan trọng dẫn đến tin đ n. Chẳng hạn như công chúng dễ cảm thông và đứng về phía ngư i bệnh hơn khi nguyên nhân của kết quả không phải do ngư i bệnh gây ra mà từ một đối tượng khác. Ở lĩnh vực th i tiết, đặc biệt là sau thảm họa hay tin đ n liên quan đến bão l có sự ảnh hưởng rất l n đến đ i sống ngư i dân. ên cạnh đó, lĩnh vực pháp luận liên quan đến tội phạm, bắt cóc... c ng rất được công chúng quan tâm và thảo luận trong không gian bán công cộng. Do tâm lí hoảng sợ và con ngư i thư ng có xu hư ng muốn nghe những tin xấu để đề phòng hơn là tin tốt nên tin đ n dạng này luôn là chủ đề thu hút công chúng. Khác v i các lĩnh vực trong phân loại tin cứng, ở lĩnh vực thuộc phân loại tin mềm tuy t n tại nhiều chủ đề tin đ n nhưng ít được quan tâm hơn. ởi một phần các lĩnh vực tin mềm cho thấy ít ảnh hưởng đến công chúng hơn. Chính vì vậy, tuy có nhiều tin đ n liên quan đến lĩnh vực giải trí như các nhân vật điện ảnh nổi tiếng, bóng đá, du lịch... nhưng không nhận được sự quan tâm nhiều từ công chúng. Chính vì vậy, việc nắm bắt các lĩnh vực dễ phát sinh và lan tỏa tin đ n ở

phân loại tin cứng và tin mềm đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát và ngăn chặn tin đ n hiện nay.

Tiểu kết

Chương này chúng tôi đã đề cập đến đặc điểm tin đ n được thể hiện thông qua các khía cạnh chính như: phạm vi vấn đề tin đ n; tính kiểm chứng tin đ n, mức độ xác định của tin đ n và các kênh lan tỏa tin đ n c ng như sự khác biệt trong việc lựa chọn thông tin cho quá trình trao đổi và thảo luận ở các nhóm khác nhau theo gi i tính, lứa tuổi và trình độ học vấn.

Thư nhất, phạm vi vấn đề cho thấy, tin đ n được công chúng tiếp nhận, trao đổi thư ng bao g m cả lĩnh vực công cộng, riêng tư thuộc phân loại tin cứng/ mềm có liên quan đến đ i sống của cá nhân, hay các thành viên trong nhóm. Trong đó, phân loại tin cứng thư ng được công chúng quan tâm đến các lĩnh vực kinh tế – kinh doanh, chính trị.. trong khi tin mềm tập trung chủ yếu ở lĩnh vực giải trí, văn hóa – du lịch.

Thứ hai, tính kiểm chứng của thông tin là yếu tố thúc đẩy công chúng tham gia bàn thảo tin đ n ở những ngu n kênh không đảm bảo được độ tin cậy trong không gian bán công cộng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công chúng kiểm chứng ngu n thông tin không đủ tin cậy ở kênh phi chính thức là ngu n kênh truyền thông xã hội chiếm tỷ lệ rất cao, chỉ sau kênh chính thống là truyền thông đại chúng. Tuy nhiên, có một bộ phận cá nhân tỏ ra thận trọng trong việc bàn thảo, chia sẻ những thông tin được đăng tải trên các kênh chính thống. Điều đó cho thấy, các kênh truyền thông do chính phủ kiểm soát vẫn là kênh thông tin được đa số ngư i dân tin tưởng.

Thứ ba, tính ổn định của tin đ n cho thấy tin đ n dễ thay đổi khi công chúng có xu hư ng cho rằng những thông tin được truyền tải thông qua kênh truyền thông xã hội và liên cá nhân là tin tức. Chính vì vậy, tin đ n thư ng dễ thay đổi và được tiếp nhận, truyền tải v i yếu tố tư duy thấp.

Thứ tư, nghiên cứu của chúng tôi c ng cho thấy rằng, kênh lan toả về những nội dung thông tin tiếp nhận cảm thấy chưa được tin cậy hoặc có nhiều thông tin trái chiều được chia sẻ chủ yếu thông qua kênh truyền thông xã hội và liên cá nhân. Điều này đã phần nào phản ánh các nghiên cứu trư c đây khi cho rằng bản chất tin đ n chủ yếu được thể hiện thông qua cơ chế giao tiếp truyền miệng, kênh phi chính

thức. Cụ thể, kênh giao tiếp tin đ n thông qua cơ chế truyền miệng vẫn tiếp tục được duy trì và phát huy thêm ở loại hình kênh truyền thông xã hội.

ên cạnh đó, nhằm làm r nội dung tin đ n được thảo luận và cho thấy sự khác biệt về các nhóm xã hội dẫn đến việc quan tâm về các loại hình thông tin khác nhau, tác giả đã phân tích sâu các khía cạnh thông qua quá trình trao đổi trong không gian bán công cộng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong bối cảnh thông tin được truyền tải một cách phổ biên thì các cá nhân và nhóm thư ng có cơ hội tiếp xúc v i nhiều loại hình thông tin khác nhau. Tuy nhiên các loại hình thông tin được cá nhân trao đổi, chia sẻ lại có nhiều khác biệt giữa các nhóm phân theo gi i tính, độ tuổi hay trình độ học vấn:

Thứ nhất, nếu như nghiên cứu trư c đây cho rằng, “tin cứng” thư ng được nam gi i quan tâm hơn là các chủ đề “tin mềm” thì trong nghiên cứu này đã cho thấy sự biến đổi theo th i gian khi nam gi i quan tâm đến cả hai lĩnh vực chiếm tỷ lệ khá cao. Đặc biệt, trong không gian bán công cộng quán cà phê có sự chênh lệch đáng kể khi tỷ lệ nam gi i quan tâm đến tin mềm cao hơn nhiều so v i nữ gi i. Kết quả nghiên cứu cho thấy nam gi i không chỉ quan tâm đến những tin cứng đề cập đến các chủ đề mang tính quan trọng trong đ i sống xã hội như ckinh tế, chính trị... mà còn thể hiện sự quan tâm cả trong tin mềm, đặc biệt là tin tức liên quan đến thể thao.

Thứ hai, trong nghiên cứu về nhóm tuổi 45 đến dư i 65 theo chủ đề quan tâm đã nhấn mạnh đến nhóm tuổi cao thư ng có sự quan tâm đến việc lựa chọn loại hình thông tin để bàn thảo, chia sẻ hơn là nhóm tuổi thấp 15 đến 25. Ở nhóm tuổi cao không chỉ thể hiện chiều sâu về kinh nghiệm, ổn định sự nghiệp, quan tâm đến các phân loại tin cứng mà còn cho thấy nhu cầu được giải trí, thỏa mãn tâm lý thông qua phân loại tin mềm chiếm tỷ lệ khá cao.

Thứ ba, yếu tố trình độ học vấn cho thấy độ tin cậy cao liên quan đến các loại hình tin đ n được thảo luận trong không gian bán công cộng. Cụ thể, sự phân loại các chủ đề quan tâm theo trình độ học vấn ở phân loại tin cứng đã cho thấy điểm khác biệt khi nhóm đại học trở lên quan tâm ở hầu hết các lĩnh vực thông tin, tiếp đến là nhóm cao đẳng, trung cấp và cuối c ng là nhóm trung học phổ thông trở xuống. Tuy nhiên, trong phân loại tin mềm không có sự khác biệt đáng kể và gần như các nhóm đều có nhu cầu quan tấm khá l n đến phân loại tin mềm.

CHƯƠNG 4. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ LAN TỎA TIN ĐỒN TRONG KHÔNG GIAN BÁN CÔNG CỘNG‌

Trong xã hội hiện đại, công nghệ thông tin và các phương tiện truyền thông đã góp phần phát triển tin đ n nhanh chóng, ảnh hưởng không nhỏ đến đ i sống, nhận thức xã hội. Chính vì vậy, việc phân tích quá trình hình thành, biến đổi, phát triển, triệt tiêu và phản ứng công chúng tin đ n trong không gian bán công cộng quán cà phê có ý nghĩa rất quan trọng.

4.1. Cơ chế hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng

Tin đ n được hình thành trong quá trình truyền tin từ ngư i này sang ngư i khác. Các cá nhân luôn có nhu cầu tìm kiếm, chia sẻ thông tin và kết quả của quá trình tìm kiếm, chia sẻ thông tin sẽ hình thành nên tin đ n. Do vậy, tin đ n thư ng được hình thành qua các giai đoạn chính như: quá trình tiếp nhận thông tin, quá trình lan tỏa, biến đổi và cuối c ng là giai đoạn kết thúc khi thông tin được minh bạch hóa hay thông tin ở mức bão hòa, các nhóm công chúng không còn tham gia chia sẻ, bàn tán.

Cụ thể hơn, kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ chế hình thành tin đ n phần nào được làm r thông qua việc công chúng tiếp nhận thông tin ở những ngu n phi chính thức. Điều này được thể hiện trong việc công chúng thư ng tiếp nhận thông tin qua ngu n kênh nào và có đảm bảo được độ tin cậy hay không Ngu n gốc thông tin ảnh hưởng như thế nào đến việc hình thành tin đ n trong không gian bán công cộng quán cà phê và có sự khác biệt so v i hai không gian còn lại?

Bảng 4.1. Kênh tiếp nhận thông tin ở ba không gian

Tỷ lệ: %




Loại không gian


Kênh tiếp nhận

án công

cộng

Công cộng

Riêng tư

Truyền thông đại chúng

72,3

67,3

74,0

Truyền thông xã hội

70,0

60,0

50,7

Kênh liên cá nhân

16,3

20,0

20,3

N

300

300

300

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Tin đồn và sự hình thành tin đồn trong không gian bán công cộng Nghiên cứu trường hợp quán cà phê trên địa bàn Hà Nội - 16


Nguồn: Kết quả khảo sát của đề tài

Từ bảng 4.1 cho thấy ngu n thông tin từ kênh truyền thông chính thức rất được công chúng quan tâm và giữa ba không gian gần như không có sự khác biệt đáng kể. Cụ thể, tỷ lệ công chúng trong không gian riêng tư tiếp cận ngu n thông tin qua kênh truyền thông đại chúng chiếm tỷ lệ cao nhất 74%, tiếp đến là không gian bán công cộng 72,3% và cuối c ng là không gian công cộng 67,3%. Truyền thông đại chúng bao g m các phương tiện truyền tải thông tin (như báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo điện t ) đến công chúng nhằm phản ánh các lĩnh vực của đ i sống xã hội trong nư c và thế gi i, c ng như cung cấp thông tin về quan điểm, đư ng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nư c. Việc tiếp cận thông tin từ kênh truyền thông đại chúng cho thấy đây là ngu n thông tin cơ bản và quan trọng nhất đối v i công chúng về các hoạt động liên quan đến đ i sống xã hội. Truyền thông đại chúng tác động đến nhận thức của công chúng và từ nhận thức sẽ tác động đến hành động và ứng x cụ thể. Chính vì vậy, cần phát huy vai trò hơn nữa ở ngu n kênh chính thống nhằm đảm bảo thông tin được truyền tải đến công chúng một cách chính xác, tin cậy.

ên cạnh ngu n kênh chính thức, tác giả tập trung vào tìm hiểu việc tiếp cận ở ngu n kênh phi chính thức ảnh hưởng như thế nào đến quá trình tương tác của công chúng dẫn đến sự chuyển biến thông tin thành tin đ n. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở những kênh ít có sự xác thực về thông tin hơn như kênh truyền thông xã hội c ng rất được công chúng đón nhận, xem xét như một ngu n kênh quan trọng để lấy thông tin. Cụ thể, kênh truyền thông xã hội cho thấy công chúng tiếp cận trong không gian bán công cộng chiếm tỷ lệ cao nhất 70% và có sự chênh lệch đáng kể so v i không gian công cộng 60% và riêng tư 50,7%. Kênh truyền thông xã hội bao g m các trang mạng xã hội phi chính thức và hình thức truyền thông xã hội có thể được thực hiện dư i dạng mạng giao lưu trực tuyến chia sẻ thông tin cá nhân như Twitter, Facebook hay mạng chia sẻ ảnh Flickr, video như YouTube và tài liệu của Scribd. Kết quả nghiên cứu tại không gian bán công cộng quán cà phê cho thấy kênh truyền thông xã hội v i các trang mạng xã hội như facebook, blog, diễn đàn được xem là ngu n cung cấp thông tin về các chủ đề, sự kiện quan trọng để có những tin đ n trao đổi sau đó. Có thể thấy, sự đa dạng của kênh truyền thông xã hội kết hợp tốc độ truyền tải nhanh dẫn đến việc cá nhân lựa chọn là ngu n tiếp cận thông tin chiếm tỷ

lệ rất cao. Đây chính là ngu n kênh phổ biến hiện nay giúp cá nhân tiếp cận tất cả các thông tin thuộc lĩnh vực công cộng và riêng tư.

Em thường lên trên mạng xã hội facebook đọc tin tức của bạn bè, người thân. Ngoài ra cũng c rất nhiều thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội mà mình dễ dàng tiếp nhận và bày tỏ. Bên cạnh đ , em cũng rất thích kênh youtube để học tiếng anh và xem các chương trình giải trí trên đ

(Nữ, 20 tuổi, sinh viên) Thông tin được đăng tải trên trang cá nhân thường được chấp nhận hơn bởi vì đ c thể được xem là tin c nguồn gốc, đảm bảo uy tín

(Nam, 18 tuổi, học sinh)

ên cạnh hai kênh trên được công chúng quan tâm nhất thì ở kênh phi chính thức liên cá nhân cho thấy công chúng xem là ngu n lấy thông tin chiếm tỷ lệ rất thấp. Cụ thể, trong không gian riêng tư chiếm tỷ lệ cao nhất 20,3%, tiếp đến là không gian công cộng 20% và cuối c ng là không gian bán công cộng 16,3%. Kênh liên cá nhân thư ng được thể hiện thông qua giao tiếp bằng l i nói và s dụng các ngôn ngữ để bày tỏ, diễn đạt thông điệp cần truyền tải theo mục đích, động cơ, đối tượng khác nhau. Cho đến nay, hình thức tiếp nhận tin đ n thông qua cơ chế truyền miệng vẫn t n tại song không còn là ngu n chủ yếu như trư c đây. Trong không gian bán công cộng, kết quả nghiên cứu cho thấy công chúng tìm kiếm thông tin từ ngu n liên cá nhân chiếm tỷ lệ khá thấp 18,9%. Tại đây, quá trình giao tiếp tin đ n thư ng được kết hợp giữa l i nói và phương tiện công nghệ thông tin có kết nối internet. Chẳng hạn như, cá nhân đến quán cà phê gặp g bạn bè, ngư i thân, đối tác thư ng s dụng giao tiếp l i nói chủ yếu. Song trong quá trình thảo luận, họ có thể chia sẻ bất cứ tin tức nào mà cá nhân đọc được từ những ngu n kênh có kết nối internet. Đặc biệt, tin tức ở kênh mạng xã hội không chỉ được chia sẻ trong đ i thực mà còn thể hiện sự tương tác đa chiều khi bày tỏ lại thái độ, ý kiến trên mạng ảo:

Khi trao đổi thông tin cùng bạn bè tại đây (quán cà phê) mình cũng thường trao đổi thêm cả thông tin đọc được trên mạng xã hội hay báo chí. Giờ tất cả các quán đều c mạng wifi nên ngồi đây nhưng mình c thể tham gia nhiều nh m khác nhau. C khi bạn bè cứ tưởng mình đang làm việc và trao đổi

cùng mọi người chứ không biết được mình đang ở đâu, làm gì?... Đây cũng chính là cái hay, mặt tích cực của trang mạng xã hội, internet

(Nam, 35 tuổi, kinh doanh)

Lý giải điều này được đặt trong bối cảnh hiện nay, khi việc tiếp cận các ngu n thông tin từ kênh truyền thông có kết nối internet trở nên dễ dàng đã làm giảm đi nhiều cách thức tiếp nhận theo cơ chế truyền miệng. Như vậy, trong không gian bán công cộng quán cà phê, bên cạnh ngu n thông tin chính thống tiếp cận từ kênh truyền thông đại chúng thì sự phát triển của loại hình kênh không được kiểm chứng như truyền thông xã hội đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển tin đ n. Phần l n cá nhân, nhóm đều bàn tán và lan truyền thông tin được đưa trên mạng trở thành công cụ để truyền tải và phát tán tin đ n trong không gian bán công cộng. Tuy nhiên, ở kênh liên cá nhân cho thấy tỷ lệ tiếp cận thông tin trong không gian bán công cộng lại chiếm tỷ lệ rất thấp. Khác v i trư c đây, việc tiếp nhận tin đ n chủ yếu qua kênh truyền miệng thì ngày nay đã có sự thay đổi khi kênh truyền thông xã hội được phát huy. Đặc biệt, nhằm làm r hơn cơ chế hình thành tin đ n trong không gian bán công cộng, tác giả sẽ phân tích sâu hai phương thức hình thành tin đ n từ không có thật được tin là có thật, đôi khi dẫn đến thay đổi hành vi và tin đ n từ có cơ sở được chuyển biến theo nhiều dạng thức khác nhau.

4.1.1. Thông tin t không c thật được công chúng tin là c thật và đôi khi làm thay đ i hành vi người nghe dẫn đến tin đồn trở thành sự thật

Trong đ i sống xã hội hiện nay, sự phát triển của các kênh truyền thông đã đặt ra những câu hỏi như: Hình ảnh/ thông tin có thực hay không Ngu n có đủ độ tin cậy và chính xác hay không ... Có những thông tin ban đầu về sự kiện đảm bảo được tính xác thực, được xã hội quan tâm tạo thành dư luận xã hội song c ng có những thông tin không có thực được lan truyền tạo thành tin đ n. Trong đó, tin đ n thư ng xuất hiện nhiều nhất ở các lĩnh vực chính trị, kinh tế, pháp luật, th i tiết... và ảnh hưởng không nhỏ đến đại bộ phận công chúng.

Gordon Allport và Leo Postman (1947) đã rất thành công khi nhấn mạnh ngu n gốc hình thành tin đ n có thể mang hình thái tự hoàn thành. Cụ thể hơn, cơ sở hình thành tin đ n có thể xuất phát từ những sự kiện không có thật nhưng sau đó

đã làm thay đổi hành vi ngư i nghe dẫn đến tin đ n trở thành sự thật. Những dạng tin đ n này thư ng được áp dụng trư c khi đưa ra một chính sách nào đó và xuất hiện khá phổ biến ở tất cả các lĩnh vực hiện nay. Có thể thấy, tin đ n từ không có thật được tin là thật thư ng thực hiện theo động cơ, mục đích của cá nhân, nhóm. Đặc biệt, trong quá trình khảo sát bổ sung, chúng tôi một lần nữa khẳng định lại lý thuyết của Gordon Allport và Leo Postman (1947) khi nhận thấy có những sự kiện xuất phát từ những thông tin không có thật nhưng sau quá trình lan tỏa từ ngư i này sang ngư i khác thì được đa số mọi ngư i tin là có thật. Nhằm tìm hiểu cụ thể hơn về cơ chế hình thành tin đ n từ không có thật được tin là có thật dẫn đến thay đổi hành vi, sau đây chúng tôi sẽ phân tích sâu về một trư ng hợp tin đ n cụ thể đại diện cho các tin đ n thu thập được.

Trường hợp 1A: Tin đồn trong bối c nh th m họa thiên tai

Tối ngày 30/8/2019, hai tài khoản Facebook c tên ”Tùng Cơ Cực và T c Hải Nguyễn" đăng tin vỡ đập thủy điện Trung Sơn trên trang cá nhân. Khi dòng trạng thái được đăng tải đã c rất nhiều lượt bình luận, chia sẻ và dẫn đến sự bàn tán bên ngoài mạng xã hội. Hệ quả dẫn đến c rất nhiều người tin theo và gây hoang mang cho người dân phía hạ du. Sự việc hấp dẫn vì một số lí do sau: Thứ nhất, sự kiện vỡ đập thủy điện Trung Sơn liên quan trực tiếp đến người dân và rất được công chúng quan tâm. Thứ hai, đã c mưa lớn trước đ trong ba ngày liền dẫn đến bối cảnh không gian dễ bị hiểu nhầm. Thứ ba, mưa trong mấy ngày liền dẫn đến lượng nước đổ về hồ lớn và nhà máy thủy điện Trung Sơn đã tiến hành xả lũ. Thứ tư, t dòng trạng thái trên facebook đã dẫn đến c sự chia sẻ, bàn bạc bên ngoài và khi tất cả mọi người đều biết đến thông tin, ai cũng chia sẻ dẫn đến tâm lý hoang mang, tin là thật.

Nguồn d liệu: Nguồn dữ liệu sử dụng được thu thập t 6 bài báo của 4 trang báo mạng là vietnamnet.vn, vnexpress.net, dantri.com.vn, www.tienphong.vnvà hai trang ngoisao.net, www.rfa.org trong khoảng thời gian 30-31/08/2019, hai bài viết trên trang cá nhân facebook của chủ tài khoản Tùng Cơ Cực và T c Hải Nguyễn đăng tin vỡ đập thủy điện Trung Sơn trong ngày 30/8/2019. Quá trình giao tiếp giữa người dân trong ngày 30, 31 và những người tham gia thảo luận nh m c người đã t ng tham gia vào mạng lưới người dân. Các nội dung nghiên cứu trên báo chí, mạng xã hội facebook, thảo luận nh m được tìm hiểu t sự kiện bắt đầu (dẫn dắt và liên quan đến tin đồn) cho đến khi kết thúc

Xem tất cả 232 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí