Mức Độ Liên Kết Với Các Đối Tác Trong Hoạt Động Dvdl Của Hộ

46


kết và nhóm dịch vụ khác là 35% hộ liên kết, trung bình toàn mẫu có 76,67% hộ liên kết với nhóm đối tác này. Nội dung liên kết chủ yếu là hỗ trợ về tài chính và quảng bá sản phẩm dịch vụ. Thông qua bạn bè, những người thân thuộc để huy động vốn gái rẻ khi cần với số lượng vốn thấp giải quyết các vấn đề khó khăn trước mắt. Đồng thời bà con bạn bè là những người quảng bá hiệu quả về sản phẩm dịch vụ của mình tới những người khác mặc dù quy mô không được lớn nhưng đã đem lại những hiệu quả nhất định về thu hút khác. Mối liên kết với bà con, bạn bè được 100% hộ đánh giá là có vai trò quan trọng trong phát triển dịch vụ du lịch của hộ.

Về đối tác chính quyền địa phương, đây được xem là mối liên kết bắt buộc và có sự tương tác thấp, hầu hết các hộ kinh doanh dịch vụ đều có sự quản lý của địa phương, đóng thuế và thực hiện các nghĩa vụ với địa phương theo quy định đồng thời cũng nhận được sự giúp đỡ hướng dẫn về mặt thủ tục hành chính để tổ chức xây dựng và đưa cơ sở đi vào hoạt động, được đảm bảo an ninh trật tự chung trên địa bàn, đây được xem là mối liên kết quan trọng vì vậy có 100% hộ dịch vụ trong toàn mẫu tham gia vào mối liên kết này.

Về đối tác ngân hàng, đây được đánh giá là đối tác có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế nói chung của địa phương và các hộ dịch vụ du lịch nói riêng, có 100% hộ dịch vụ lưu trú , 95% hộ dịch vụ ăn uống có liên kết với ngân hàng. Nội dung liên kết chính là vay tiền. Để tiến hành sản xuất kinh doanh bước đầu cần có nguồn vốn lớn và ngân hàng chính là đối tác cung cấp dịch vụ này. Có những hộ tổng dư nợ trong ngân hàng lên tới hàng tỷ đồng. Đối với nhóm dịch vụ khác, trong nhóm này có nhiều hộ tự làm dịch vụ với những dịch vụ không đòi hỏi nhiều vốn vì vậy tỷ lệ hộ liên kết với ngân hàng chỉ 75% tổng số hộ dịch vụ khác.

Về Chương trình dự án, khu vực vùng đệm VQG Phong Nha Kẻ Bàng có ít chươngt rình dự án về phát triển du lịch, những năm gần dây Nhà nước có Chương trình hỗ trợ khuyến khích phát triển du lịch cộng đồng, chủ yếu hỗ trợ cho hộ xây dựng mới các Homestay vì vậy chỉ nhưunxg hộ dịch vụ lưu trú mới tiếp cận được với chương trình này, có 45% hộ dịch vu lưu trú có tiếp cận và liên kết với các chương trình dự án, hộ dịch vụ ăn uống hoàn toàn không có liên kết với nóm đối tác này, nhóm dịch vụ khác có 5% hộ liên kết. Đây là nhóm đối tác được người dân đánh giá là không quan trọng, sự phát triển dịch vụ của người dân chủ yếu là tự phát nahừm thay đổi sinh kế phát triển kinh tế hộ.

Nhóm đối tác cuối cùng là nhóm hộ dịch vụ du lịch khác, trong nhóm này có 100% hộ dịch vụ lưu trú và hộ dịch vụ khác có liên kết, tỷ lệ này ở nhóm hộ dịch vụ ăn uống thấp hơn có 80% hộ có liên kết. Nội dung liên kết trong nhóm này có tính chất quan trọng trong sự phát triển dịch vụ của hộ, sự liên kết này được xem như một dây

chuyền cung cấp dịch vụ du lịch từ A-Z cho du khách, bắt đầu từ việc lưu trú, ăn uống,

47

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 85 trang tài liệu này.


di chuyển và cả hướng dẫn du lịch theo tuor. Các hộ dịch vụ vận chuyển thường có hợp đồng với các homstay để đưa đón khách theo tour đã đặt đồng thời giữa các nhóm hộ có cùng dịch vụ giống nhau cũng có sự liên kết để cùng phát triển. Ví dụ giữa hai hộ kinh doanh ăn uống sẽ có những thống nhất với nhau về món ăn, thức uống.. nhằm tránh sự xung đột, tranh dành khách lẫn nhau.

Tìm hiểu thực trạng và vai trò sinh kế của hoạt động dịch vụ du lịch hộ tại các xã vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình - 8

Bảng 3.10: Mức độ liên kết với các đối tác trong hoạt động DVDL của hộ


Đối tác liên kết ĐVT Không Quan trọng Rất

quan trọng quan trọng


Bà con, bạn bè % hộ 80 10 0


Chính quyền % hộ 25 75 0

Ngân hàng % hộ 0 15 85


Chương trình, dự án % hộ 80 20 0

Hộ dịch vụ khác % hộ 25 50 35


(Nguồn: Phỏng vấn hộ 2018)

Hộ dân tham gia vào nhiều mối liên kết với nhiều đối tác khác nhau, tuy nhiên mức độ liên kết và nội dung liên kết với các đối tác này là khác nhau, từ bảng 3.9 có thể thấy tỉ lệ hộ dân có liên kết với nhóm đối tác bạn bè là rất cao tuy nhiên nhóm đối tác này được 80% hộ dân đánh giá là nhóm đối tác không quan trọng. Nhóm đối tác được người dân đánh giá quan trọng nhất là nhóm ngân hàng, có 85% hộ cho rằng đây là nhóm đối tác rất quan trọng.

Tóm lại các hộ dịch vụ du lịch có sự liên kết với các nhóm đối tượng khác nhau, trong đó đối tác có tỷ lệ hộ có liên kết cao nhất là chính quyền địa phương với 100% hộ tuy nhiên mức độ liên kết không cao, tiếp theo là nhóm đối tác các hộ dịch vụ du lịch khác với tỷ lệ 93,33% hộ liên kết, các hộ có mức độ liên kết khác nhau đối với nhóm đối tá này tuy nhiên đây là nhóm đối tác được các hộ dân cho rằng có vai trò quan trọng hàng đầu, nhóm đối tác có tỷ lệ hộ liên kết cao thứ ba ngân hàng với 90% hộ liên kết, nhóm đối tác bà con, bạn bè có tỷ lệ hộ liên kết là 76,67%, nhóm đối tác có tỷ lệ liên kết thấp nhất là nhóm Chương tình dự án với chỉ 16,67% hộ có liên kết, đây cũng là nhóm có mứuc độ liên kết thấp, đa số hộ dân cho răng đây là nhóm

đối tác không quan trọng.

48


3.3.3 Hiệu quả hoạt động dịch vụ du lịch của người dân

Trong bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào thì hiệu quả kinh tế là yếu tố quan trọng hàng đầu được xem xét, kinh doanh dịch vụ du lịch đang là hoạt động sinh kế đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân trên địa bàn nghiên cứu cũng như là xu hướng pahst triển kinh tế mới của địa phương. Hiệu quả kinh tế mà dịch vụ du lịch mang lại cho hộ dân địa phương được thể hiện qua bảng 4.9:

Bảng 3.11: Hạch toán hoạt động DVDL


Chỉ tiêu ĐVT Lưu trú Ăn uống DV khác Toàn mẫu


Chi phí Triệu /hộ/năm 1064,9 215,4 104,5 459,56

Doanh Thu Triệu /hộ/năm 1856,15 359,25 181,75 797,1 Thu nhập từ

DVDL Triệu /hộ/năm 791,52 143,85 77,25 337,54

(Nguồn: Phỏng vấn hộ 2018)

Từ bảng 3.11 có thể thấy: Tổng chi phí kinh doanh dịch vụ của các nhóm dịch vụ khá cao và giảm dần từ dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống và dịch vụ khác. Dịch vụ lưu trú có chi phí cao nhất với trung bình 1064,9 triệu/hộ chiếm 76,9% tổng chi phí của ba nhóm hộ, nhóm dịch vụ ăn uống chi phí trung bình 215,4 triệu/năm chiếm 15,55% tổng chi phí của cả ba nhóm hộ, nhóm dịch vụ khác tổng chi phgí chỉ chiếm 7,55% tổng chi phí của ba nhóm hộ với trung bình mỗi hộ có chi phí 104,5 triệu/năm.

Về doanh thu đạt được tỷ lệ thuận với chi phí bỏ ra, nhóm hộ có chi phí càng cao thì doanh thu càng lớn và ngược lại nhóm có chi phí thấp thì doanh thu thấp hơn, cụ thể nhóm hộ dịch vụ lưu trú có tổng doanh thu trung bình là 1856,15 triệu/hộ/năm, đây là một con số rất cao so với những ngành nghề dịch vụ khác, với nhóm hộ dịch vụ ăn uống doanh thu trung bình là 359,25 triệu/hộ/năm thấp hơn nhiều lần so với doanh thu của nhóm dịch vụ lưuu trú, tuy nhiên đây cũng là con khá cao, doanh thu thấp nhất là nhóm dịch vụ khác, trung bình doang thu nhóm hộ này là 181,75 triêu/hộ/năm.

Về thu nhập, đây là kết qủa đem lại của quá trình hoạt động kinh doanh và là mục tiêu của mỗi hộ dân, cũng giống như doanh thu nhìn vào bảng 4.8 có thể thấy thu nhập tỷ lệ thuận với doanh thu và chi phí, nhóm hộ dịch vụ lưu trú có chi phí lớn có doanh thu lớn và có thu nhậ cũng lớn nhất, trung bình mỗi hộ dịchvụ lưu trú có thu nhập từ dịch vụ du lịch là 791,52 triệu/năm đây là con số ấn tượng cho hoạt động dịch

vụ của hộ, như vậy trung bình mỗi tháng hộ dịch vụ lưuu trú có thu nhập 65,59

50


2017, thu nhập từ dịch vụ ăn uống tăng nhanh qua các năm và có xu hướng tăng mạnh năm 2018.

Nhómh hộ dịch vụ khác có thu nhập năm 2016 là 54,45 triệu/ hộ/ năm đến năm 2017 tăng lên 77,25 triệu/hộ/năm tăng lên 41,87% so với năm 2016, và năm 2018 thu nhập của nhóm hộ này là 98,6 triệu/hộ cao gần gấp đôi thu nhập bình quân năm 2016 và tăng mạnh so với thu nhập bình quân năm 2017.

Như vậy, cả ba nhóm hộ đều có sự gia tăng về thu nhập bình quân, năm 2016 thu nhập bình quân tàon mẫu là 228,87 triệu/ hộ/ năm đến năm 2017 con số này là 337,54 triệu/hộ/năm tăng 47,48% so với năm 2016, năm 2018 thu nhập từ dịch vụ du lịch đạt 447,6triêu/ hộ, cao hơn nhiều so với thu nhập bình quân năm 2016 và đạt và năm 2017. Nhìn chung thu nhập từ dịch vụ du lịch tăng đều qua các năm ở cả ba nhóm hộ, trong đó nhóm dịch vụ lưu trú có thu nhập cao nhất và tốc độ tăng trưởng của thu nhập mạnh nhất.


Biểu Đồ 3.1: Tình hình thu nhập từ DVDL trên địa bàn giai đoạn 2016 -2018

Sự thay đổi về thu nhập từ dịch vụ không chỉ tăng lên giữa ba nhóm hộ, tổng thu nhập từ dịch vụ du lịch của các hộ nghiên cứu cũng có sự tăng lên ở cả hai xã nghiên cứu. Từ biểu đồ 3.1 có thể thấy: thu nhập từ dịch vụ du lịch của xã Hưng Trạch thấp hơn so với xã Cự Nẫm, do hoạt động dịch vụ du lịch ở xã Hưng Trạch phát triển sau, số lượng hộ tham gia thấp hơn do đó thu nhập của xã Hưng Trạch thấp hơn, năm 2018 thu nhập trung bình từ dịch vu du lịch của xã Hưng Trạch thấp hơn so với xã Cự Nẫm gần 100 triệu/hộ. Dù vậy, thu nhập từ dịch vụ du lịch ở cả hai xã đều tăng qua các năm, cụ thể ở xã Hưng Trạch năm 2016 thu nhập trung bình từ dịch vụ du lịch là 182,19 triệu/hộ/năm đã tăng lên 347,95 triệu/hộ/năm năm 2018, tương tự xã Cự Nẫm

từ năm 2016 đến năm 2018 thu nhập trung bình từ dịch vụ du lịch tăng từ 358,62

49


triệu/hộ cao gấp 20 lần so với thu nhập trung bình của hộ dân trên toàn xã, trong nhóm dịch vụ lưu trú có hộ thu nhập cao nhất là hộ bà Lê Thị Bích thu nhập lên tới 16500 triệu/năm. Nhóm dịch vụ ăn uống có thu nhập trung bình là 143,85 triệu/hộ/năm thấp hơn hộ dịch vụ lưu trú hơn 5 lần, tuy nhiên đây là nhóm hộ có khoảng cách thu nhập giữa các hộ thấp. Nhóm hộ dịch vụ khác có thu nhập thấp nhất trong ba nhóm, trung bình mỗi hộ có thu nhập từ dịch vụ du lịch là 77,25 triệu /năm, tuy nhiên đây là mức thu nhập cao gấp gần 2 lần so với thu nhập trung bình của địa phương.

Tóm lại, dịch vụ du lịch là ngành đem lại hiểu quả kinh tế cao cho người dân, trung bình mỗi hộ dịch vụ bỏ ra chi phí là 459,56 triệu/năm cho doanh thu là 797,1triệu/ năm và đem lại nguồn thu nhập 337,54 triệu / năm. Trong đó nhóm dịch vu lưu trú là nhóm có thu nhập cao nhất và nhóm dịch vụ khác là nhó có thu nhập thấp nhất.

3.3.4 Thay đổi thu nhập từ DVDL của hộ

Phát triển du lịch là xu hướng chung của địa phương, ngành du lịch đang ngày được chú trọng và đầu tư phát triển, vì vậy dịch vụ du lịch ngày càng đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân, nguồn thu từ dịch vụ du lịch có sự thay đổi qua các năm cụ thể trong bảng:

Bảng 3.12: Thay đổi thu nhập từ DVDL của hộ từ 2016 - 2018.

ĐVT: Triệu đồng


Nhóm hộ 2016 2017 Dự báo năm 2018


Lưu trú 533,5 791,52 1161,5


Ăn uống 98,65 143,85 158,7


Dịch vụ Khác 54,45 77,25 98,6


Toàn mẫu 228,87 337,54 447,6


(Nguồn: Phỏng vấn hộ 2018)

Nhìn vào bảng có thể thấy thu nhập của cả ba nhóm hộ đều có sự gia tăng từ năm 2016 đến năm 2018. Nhóm hộ dịch vụ lưu có thu nhập năm 2016 là 533,5 triệu/hộ , năm 2017 là 791,52 triệu/hộ tăng 258,02 triệu so với năm 2016, thu nhập bình quân năm 2018 cao hơn nhiều so với thu nhập bình quân năm 2016 điều này cho thấy sự gia tăng mạnh mẽ về thu nhập của nhóm hộ dịch vụ lưu trú.

Nhóm hộ dịch vụ ăn uống có thu nhập bình quân năm 2018 là 158,7 triệu/hộ/

năm tăng lên 60.05 triệu/hộ so với năm 2016 và tăng lên hơn 50 triệu/hộ so với năm

52


Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng thu nhập từ DVDL của các nhóm hộ (%)

Từ bảng 3.13 biểu đồ 3. 2 có thể thấy:

Tổng thu nhập của các hộ dịch vụ du lịch là rất cao và có sự chênh lệch lớn giữa nhóm hộ dịch vụ lưu trú với hai nhóm dịch vụ còn lại. Nhóm dịch vụ lưu trú có tổng thu nhập đạt 960,2 triệu/hộ/năm cao gấp 8 lần so với hai nhóm dịch vụ còn lại , trong đó thu nhập từ dịch vụ du lịch là 791,52 triệu/hộ/năm chiếm đến 82,45% tổng thu nhập của hộ. Như vậy thu nhập từ dịch vụ là nguồn thu chính và chủ yếu của nhóm hộ dịch vụ lưu trú.

Nhóm dịch vụ ăn uống có tổng thu nhập cao thứ hai với trung bình 207,25 triệu/hộ/năm trong đó thu nhập từ dịch vụ du lịch là 143,85 triệu/hộ/năm chiếm 69,4% tổng thu nhập của hộ, thu nhập từ dịch vụ du lịch cũng là nguồn thu chính của hộ. Nhóm hộ dịch vu khác có tổng thu nhập thấp nhất với 215,5 triệu/hộ/năm trong đó thu nhập từ dịch vụ du lịch là 77,25 triệu/hộ/năm chiếm 35,84% tổng thu nhập của hộ.

Như vậy trung bình toàn mẫu tổng thu nhập trung bình của hộ là 460,98 triệu/hộ/năm trong đó thu nhập từ dịch vụ du lịch là 337,54 triệu/hộ/năm chiếm 73,22% tổng thu nhập, điều này cho thấy thu nhập từ dịch vụ du lịch là nguồn thu nhập quan trọng của hộ, chiếm tỷ lệ trên 50% thu nhập hộ ở cả ba nhóm hộ dịch vụ khác nhau.

Về thu nhập trong dịch vụ du lịch theo nhóm hộ, có thể thấy trong nhóm hộ dịch vụ lưu trú và dịch vụ khác không có hộ nghèo, chỉ có nhóm hộ dịch vụ ăn uống có hộ nghèo tham gia và thu nhập bình quân của hộ nghèo 28 triệu/hộ/năm. Đối với hộ khá thu nhập từ dịch vụ du lịch có sự chênh lệch giữa ba nhóm hộ, hộ khá ở nhóm dịch vụ lưu trú có thu nhập trung bình 163,1 triệu/hộ/năm, cao gấp ba lần nhóm hộ dịch vụ ăn uống thấp và cao gấp 4,5 lần hộ khá ở nhóm dịch vụ khác. Trung bình hộ khá có

thu nhập 83,52 triệu/hộ/năm. Đối với nhóm hộ giàu và khá thì có thu nhập từ dịch vụ

51


triệu/hộ/năm lên 547,23 triệu/hộ/năm. Tóm lại, thu nhập từ dịch vụ du lịch cao, có xu hướng tăng mạnh qua các năm, phát triển dịch vụ du lịch đúng cách sẽ giúp phát triển mạnh kinh tế hộ cũng như nền kinh tế của địa phương.

3.4 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ DU LỊCH ĐỐI VỚI SINH KẾ HỘ

3.4.1. Vai trò thu nhập từ DVDL

Sự đa dạng về các ngành nghề trong một hộ gia đình giúp các hộ dân có được nhiều nguồn thu nhập khác nhau. Hầu hết các hộ có ít nhất hai nguồn thu nhập, chủ yếu là từ dịch vụ du lịch và từ nông nghiệp, thu nhập có vai trò quan trọng tác động trực tiếp đến đời sống và sự phát triển kinh tế của hộ. Như đã phân tích ở phần trên dịch vụ du lịch đem lại nguồn thu nhập cao vì vậy dịch vụ du lịch có vai trò quan trọng đối với sự thay đổi về thu nhập của hộ, cụ thể :

Bảng 3.13 Vai trò về thu nhập của DVDL đối với hộ


Chỉ tiêu ĐVT Lưu trú Ăn uống DV khác Toàn mẫu


Tổng thu nhập Triệu/hộ/năm 960,2 207,25 215,5 460,98

Thu nhập từ DVDL Triệu/hộ/năm 791,52 143,85 77,25 337,54 Thu nhập từ DVDL

của hộ nghèo Triệu/hộ/năm 0 28 0 28

Thu nhập từ DVDL

của hộ TB Triệu/hộ/năm 163,1 51,35 36,12 83,52

Thu nhập từ DVDL

của hộ khá-giàu Triệu/hộ/năm 1275,94 352,2 118,38 509,14

(Nguồn: Phỏng vấn hộ 2018)

Tổng thu nhập của hộ dịch vụ du lịch tương đối cao, trong đó thu nhập từ dịch vụ du lịch chiếm vai trò quan trọng:

55


ĐVT:%


Không Rất

Chỉ tiêu Quan trọng

quan trọng quan trọng

Nâng cao đời sống vật chất 0 25 75


Mở rộng văn hóa, thay đổi tư duy 2,67 25 73,33 Vai trò về y tế, giáo dục 16,67 71,67 11,66 Tạo việc làm 0 13,33 86,67

Bảo vệ môi trường 51,67 40 8,33

Bảo tồn văn hóa 0 75 25


Từ bảng 3.15 cho thấy, theo ý kiến đánh giá của n(gNưgờui ồdnâ:nPkhinỏhngdovấannhhộdị2c0h1v8ụ)

du lịch thì dịch vụ du lịch có nhiều vai trò khác nhau, và ở mỗi vai trò khác nhau dịch vụ du lịch có một mức độ quan trọng khác nhau. Đối với vai trò nâng cao đời sống vật chất của hộ có 45 hộ cho rằng DVDL có vai trò rất quan trọng chiếm tỷ lệ 75% tổng số hộ, 25% hộ còn lại cho rằng DVDL có vai trò quan trọng trong nâng cao đời sống vật chất.Vai trò thứ hai là vai trò mở rộng văn hóa, thay đổi tư duy: có 44 hộ cho rằng DVDL có vai trò rất quan trọng chiếm 73,33%, 15 hộ cho răng DVDL có vai trò quan trọng chiếm 25% và chỉ 01 hộ cho rằng DVDL có vai trò không quan trọng trong việc mở rộng văn hóa, thay đổi tư duy chiếm 2,67%. Trên thực tế việc phát triển dịch vụ du lịch giúp người dân giao tiếp nhiều với du khách nước ngoài và cả những người kinh doanh nước ngoài, họ gíup cho người dân mở rộng kiến thức đồng thời có cách nhìn mới về hoạt động sản xuất kinh doanh của bản thân học hỏi được nhiêu kiến thức mới về văn hóa và làm ăn.


Hộp 3.2: Ý kiến của hộ dân về vai trò của DVDL

Ông Trần Tuấn Hải, hộ dịch vụ ăn uống cho biết: “Việc giao tiếp trực tiếp với người nước ngoài giúp chúng tôi học tiếng anh nhanh hơn rất nhiều so với việc đi học tiếng anh ở các lớp, đồng thời những người bạn ngoại quốc chia sẻ nhiều kinh nghiệm làm ăn để giúp đỡ những người trẻ trên địa bàn kinh doanh dịch vụ du lịch...”

(Nguồn: Phỏng vấn hộ 2018)


Vai trò tiếp theo là về y tế, giáo dục, đây là một vai trò gián tiếp, dịch vụ du lịch

tác động đến sức khỏe và trình độ giáo dục của người dân đồng thời với vai trò nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân thông qua việc nâng cao sức khỏe chú

54


Nhìn chung các khỏan chi tiêu về lương thực thực phẩm, chi cho sinh hoạt, chi tích lũy tiết kiệm và chi giáo dục chữa bệnh là ít có sự thay đổi, biên độ thay đổi chỉ từ 1-2% giữa các năm, đây hầu như đều là nhưungx khảon chi bắt buộc và mức độ chi cho những hoạt động này không thay đổi nhiều qua các năm và có xu hướng giảm nhẹ về tỷ lệ chi tiêu của các tiêu chí này qua các năm, ví dụ như chi cho lượng thực thực phẩm giảm nhẹ từ 16,72% tổng chi năm 2016 xuống còn 12,22% tổng chi năm 2018, tuy nhiên do thu nhập của hộ và tổng chi tiêu của hộ qua các ănm có sự tăng lên nên dù có sự sụt giảm về tỷ lệ nhưng giá trị các khoản chi hầu như được giữ nguyên hoặc tăng lên chứ không giảm đi.

Đối với khỏan chi đầu tư cho sản xuất , có sự tăng lên rõ rệt về khoản chi đầu tư cho sản xuất dịch vụ du lịch, tỷ lệ chi tăng lên từ 16,33% năm 2016 tăng lên 40,75% năm 2018, tăng lên 24,42% tương đương với số tiền đầu tư cho dịch vu du lịch tăng lên hơn 100 triệu. Ngược lại, tỷ lệ chi cho đầu tư cho hoạt động sản xuất khác giảm từ 20% năm 2016 xuống còn 6,58% năm 2018, điều này cho thấy sự chuyển đổi mạnh mẽ từ các hoạt động sản xuất khác sang hoạt động dịch vụ du lịch của người dân.


Hộp 3.1: Vai trò của DVDL đến đời sống của hộ

Ông Nguyễn Thanh Hùng, chủ tịch UBND xã Cự Nẫm cho biết“ ... DVDL đem lại thu nhập cao cho hộ vì vậy họ đầu tư hơn vào giáo dục và y tế, nhóm hộ dịch vụ này thường chủ động trong việc chăm sóc sức khỏe không chờ bệnh mới đi chữa chữa, quan tâm hơn đến chất lượng cuộc sống của bản thân hộ và những hoạt động phúc lợi ở địa phương...”

(Nguồn: Phỏng vấn người am hiểu)


Nhìn chung, ngoài các khỏan chi phụ vụ sản xuất kinh doanh có sự biến động lớn thể hiện sự thay đổi cơ cấu đầu sản xuất kinh doanh của hộ chủ yếu tập trung cho DVDL ngày càng cao, còn các khảon chi khácvề mặt tỷ lệ không có sự thay đổi nhiều, tuy nhiên về mặt giá trị thì các khỏan chi của hộ tăng lên cùng với sự tăng lên về thu nhập và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương, đời sống của hộ ngày càng được nâng lên về cả vật chất lẫn tinh thần.

3.4.3 Ý kiến người dân đánh giá vai trò DVDL.

Cung cấp dịch vụ tốt thỏa mãn nhu cầu khách hàng là vai trò quan trọng của dịch vụ du lịch nhằm thúc đẩy sự phát triển ngành du lịch nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương nói chung. Ngoài vai trò về thu nhập, chi tiêu có thể đo lường cụ thể, hoạt động dịch vụ du lịch của hộ còn có những tác động định tính thể hiện qua sự đánh giá mức độ quan trọng của người dân. Cụ thể :

Bảng 3.15 : Đánh giá của người dân về vai trò của DVDL đối với hộ

53


du lịch cao hơn nhiều so với nhóm hộ khá , và có sự chênh lệch lớn giữu các nhóm hộ dịch vụ khác nhau, thu nhập hộ khá - giàu của nhóm dịch vụ lưu trú rất cao đạt 1275,94 triệu/hộ/năm cao gấp 3,6 lần hộ dịch vụ ăn uống và gấp 10,8 lần hộ dịch vụ khác. Trung bình trên toàn mẫu thu nhập từ dịch vụ du lịch của hộ nghèo là 28 triệu/hộ/ năm, thu nhập hộ trung bình là 83,52 triệu/hộ/năm và thu nhập của nhóm giàu

- khá là 509,14 triệu/hộ/ năm. Như vậy thu nhập từ dịch vụ du lịch của các nhóm hộ khác nhau có sự chênh lệch lớn, hộ nghèo tham gia vào dịch vụ tỷ lệ thấp và thu nhập thấp, nhóm hộ trung bình và hộ khá giàu có thu nhập cao.

3.4.2 Vai trò chi tiêu của hộ DVDL

Dịch vụ du lịch có vai trò quan trọng đối với thu nhập của hộ, từ đó sẽ có những tác động ảnh hưởng trực tiếp đến chi tiêu của hộ. Hoạt động chi tiêu của hộ phu thuộc vào thu nhập, thu nhập thay đổi thì chi tiêu của hộ sẽ thay đổi, sự thay đổi về chi tiêu của hộ được thể hiện trong bảng :

Bảng 3.14: Tình hình chi tiêu của hộ DVDL qua các năm 2016-2018


Chỉ tiêu ĐVT 2016 2017 Tháng 6

năm 2018


Tổng Chi tiêu của hộ Tr/hộ/năm 420,23 460,98 394,12


Chi LTTP % 16,72 15,23 12,22


Chi tiêu dùng SH % 10,167 8,75 8,25


Chi đầu tư DVDL % 16,33 33,08 40,75


Chi đầu tư SX khác % 20 9 5,85


Chi XD mua sắm lớn % 5,53 9,7 6,37


Chi GD, chửa bệnh % 10,83 10,75 10,85


Tích luỹ, tiết kiệm % 11 9,25 8,33


Chi khác % 2,83 2,41 1,8


(Nguồn: Phỏng vấn hộ 2018)

Từ bảng 3.14 cho thấy chi tiêu của hộ tăng đều từ năm 2016 đến 2018, thu nhập tăng dẫn đến chi tiêu tăng theo, tổng chi tiêu của hộ năm 2016 là 420,23 triệu/hộ/năm tăng lên 460,98triệu/hộ/năm và đầu năm 2016 là 394,12triệu/hộ, mặc dù mức độ gia tăng không cao tuy nhiên sự thay đổi về thu nhập cũng làm ảnh hưởnh đến mức độ chi

tiêu vào các khoản khác nhau của hộ.

56


trọng đến giáo dục. Có 10 hộ chiếm 16,67% hộ cho răng dịch vụ du lịch không có vai trò quan trọng trong lĩnh vực này vì nếu không có thu nhập từ dịch vụ du lịch thì gáo dục và y tế vẫn được quan tâm bởi những nguồn thu khác, bên cạnh đó có 43 hộ cho rằng dịch vụ du lịch có vai trò quan trọng và 7 hộ cho rằng rất quan trọng, theo đó có 83,33% hộ cho rằng phát triển dịch vụ du lịch trên địa bàn có vai trò quan trọng đến phát triển giáo dục cho thế hệ trẻ, đồng thời cơ sở vật chất cho y tế và giáo dục cũng được chú trọng hơn ở cấp hộ và cả ở cấp chính quyền.

Vai trò tạo việc làm: không quan trọng 0%; quan trọng 13,33%; rất quan trọng 86,67% , điều này chứng tỏ hoạt động du lịch đã góp phần tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng và qua đó sẽ góp phần làm thay đổi cơ cấu, nâng cao trình độ lao động khu vực này. Đây sẽ là yếu tố quan trọng góp phần hạn chế được dòng di cư của cộng đồng từ khu vực nông thôn ra khu vực thành thị, ổn định xã hội đảm bảo cho phát triển bền vững chung. Bên cạnh đó hoạt động DVDL biển đã góp phần giải quyết một phần lao động đông là nữ giới cho địa phương, nhận thức của người dân không ngừng cao lên nên vấn đề đầu tư cho giáo dục của cộng đông dân cư địa phương ngày càng cao, do họ được chú trọng tới việc học hành của con em hơn trước. Trước đây gia đình còn chật vật thì số trẻ em bỏ học nhiều, đi mò cua bắt ốc, bòn mót tôm cá tự nhiên nay đi được đi học vì kinh tế đã khá hơn trước không những đủ cung cấp cho cuộc sông bình thường mà có thể làm cho nó sung túc hơn, có nhiều thời gian dành cho con cái hơn.

Vai trò bảo vệ môi trường: có 51,67% hộ cho rằng DVDL kông có vai trò quan tọng trong bảo vệ môi trường, bên cạnh đó có 40% hộ cho rằng quan trọng và 8,33% hộ cho rằng rất quan trọng. Việc phát triển dịch vụ du lịch theo hướng du lịch cộng đồng của địaphương hiện nay góp phần làm giảm tỷ lệ chặt phá rừng, xu hướng trồng rừng tạo cảnh quan thiên nhiên ngày càng cao, bảo vệ môi trường đặc biệt ở các hộ làm dịch vụ lưu trú, homestay, farmstay... Việc phát triển du lịch đồng thời nâng cao ý thức của người dân trong bảo vệ môi trường sống, chú trọng sự sạch sẽ môi trường trong lành.

Về vai trò bảo tồn văn hóa, hầu hết các hộ đều cho rằng phát triển dịch vụ du lịch nhất là du lịch cộng đồng có vai trò quan trọng trong việc bảo tồn văn hóa dân tộc, không có hộ nào cho rằng DVDL có vai trò không quan trọng , quan trọng là 75% và rất quan trọng là 25%. Khu vực vùng đệm vườn quốc gia Phong Nha Kẽ Bàng có nhiều di tích lịch sử cũng như nhưng lễ hội truyền thóng của người dân địa phương, phát triền du lịch thu hút du khách đến tham quan giúp quảng bá những giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, giúp con cháu có ý thức hơn trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa, phát triển mạnh mẽ hơn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, của địa phương.

3.4.4 Kế hoạch phát triển DVDL của hộ

57


Một số chính sách của địa phương: Quan điểm phát triển du lịch của xã nghiên cứu là tập trung ưu tiên phát triển du lịch. Coi phát triển du lịch là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển của xã từ đây đến năm 2020. Đầu tư phát triển du lịch phải hướng đến đối tượng thụ hưởng cuối cùng là người dân địa phương và du khách.

Định hướng phát triển : Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng tại các khu, điểm du lịch trọng điểm của xã và xây dựng tour, tuyến du lịch :Các điểm kinh doanh Du lịch bao gồm các hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ cho nhu cầu của khách như: Nghĩ dưỡng, điểm dừng chân cho khách, ăn uống, giải khát, cho thuê xe đạp, xe máy, chèo thuyền trên hồ, tập thể hình, tắm sông, sinh thái nông nghiệp (Chăn nuôi trâu, lợn, gà, trồng rừng, cây ăn quả, cây lương thực vvv…) ….. khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị, cá nhân trên địa bàn liên kết chặt chẽ với các tour để mở rộng thị trường du lịch trên địa bàn, liên hệ với các cơ quan cấp trên để tạo điều kiện cho bà con nhân dân, tạo công ăn việc làm cho nhân dân, du khách muốn tìm đến với người dân và muốn trà trộn vào trong dân để họ hiểu thêm về bản sắc văn hóa, phong tục tập quán của người dân. Tạo điều kiện tốt nhất về các thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất, hướng dẫn các thủ tục liên quan đến hoạt động du lịch, Hổ trợ 2 triệu đồng/ dự án khi có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật, Miễn 100% các loại thuế, phí trong 01 năm đầu kinh doanh tại các điểm.

- Kế hoạch phát triển DVDL của người dân :

Cùng với kế hoạch phát triển của địa phương , các hộ kinh doanh dịch vụ du lịch cũng có kế hoạch phát triển dịch vụ của hộ:

Bảng 3.16 Kế hoạch phát triển DVDL của hộ

ĐVT:%


Nhóm hộ Mở rông Duy trì Khác


Dịch vụ lưu trú 85 15 0

Dịch vụ ăn uống 75 20 5

Dịch vụ khác 50 35 15


Toàn mẫu 70 23,33 6,67


(Nguồn: Phỏng vấn hộ 2018)

Từ bảng 3.16 cho thấy, nhóm hộ dịch vụ lưu trú có 85% hộ có kế hoạch mở rộng quy mô phát triển dịch vụ, 15% hộ duy trì và không có hộ thay đổi khác, như vậy kinh doanh dịch vụ lưu trú của hộ sẽ được tiếp tục duy trì và phát triển thêm phục vụ

Xem tất cả 85 trang.

Ngày đăng: 22/10/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí