Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - 12


TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo Tiếng Việt

1. Bộ môn sức khoẻ môi trường (2006), Quản lý Chất thải rắn, trường Đại học y tế cộng đồng.

2. Bộ Chính trị (2004), Nghị quyết số 41/NQ/TW ngày 15/11/2004 về công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 Chất thải rắn.

4. Bộ Xây Dựng (2005), Chiến lược quốc gia về quản lý chất thải rắn ở các khu đô thị và khu công nghiệp đến năm 2020.

5. Cục Bảo vệ môi trường (2008), Dự án “Xây dựng mô hình và triển khai thí điểmviệc phân loại, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt cho các khu đô thị mới”

6. Hoàng Thị Kim Chi (2009), Một số biện pháp cải thiện hoạt động thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

7. Cục thống kê tỉnh Nam Định (2013), Niêm giám thống kê tỉnh Nam Định năm 2013, Nhà xuất bản thống kê.

8. Hoàng Kim Cơ (2001), Kỹ thuật Môi trường. NXB Khoa học Kỹ thuật.

9. Dự án Danida (2007), Nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị, Nxb Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Hà Nội.

10. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.

11. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam (2007), Bài giảng kinh tế chất thải, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

12. Hoàng Đức Liên - Tống Ngọc Tuấn (2003), Kỹ thuật và thiết bị và thiết bị xử lý chất thải Bảo vệ Môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Anh Hoa (2006), Môi trường và việc quản lý chất thải rắn, Sở khoa học Công nghệ và Môi trường Lâm Đồng.

14. Lê Huỳnh Mai, Nguyễn Mai Phong, “Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường, kinh nghiệm quốc tế và những đề xuất với Việt Nam”, Tạp chí Tài nguyên & Môi trường, kỳ 1 tháng 3/2009 ( số 5), trang 12.


15. Trần Hiếu Nhuệ, Ưng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Quản lý chất thải rắn (tập 1), Nxb Xây dựng Hà Nội.

16. Vi Ngoan (2009), Thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt: Còn nhiều bất cập Werbsite báo Hưng Yên: htttp://www.baohungyen.org.vn/content/viewer.asp?a=13778&z=64

17. Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải và chất thải rắn, NXB Khoa học Kỹ thuật.

18. Sở xây dựng tỉnh Nam Định, 2012, Báo cáo quy hoạch vùng về xử lý chất thải rắn tỉnh Nam Định.

19. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2014, Báo cáo tình hình thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường huyện Trực Ninh.

20. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2014, Đề án thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Nam Định..

21. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2013, Hướng dẫn số 2275/STNMT- CCMT ngày 06/12/2013 Hướng dẫn thu gom, phân loại và xử lý rác thải sinh hoạt tại các xã chưa xây dựng bãi chôn lấp xử lý quy mô cấp xã.

22. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định, 2013, Hướng dẫn số 2276/STNMT- CCMT ngày 06/12/2013 Hướng dẫn thu gom, phân loại và vận hành bãi chôn lấp xử lý rác thải sinh hoạt nông thôn quy mô cấp xã.

23. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, 2010, Đề án thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên.

24. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ 01/07/2006.

25. Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 thông qua ngày 23/6/2014 và có hiệu lực thi hành từ 01/01/2015.


26. Thủ tướng chính phủ, 2008, Quyết định số 87/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 7 năm 2008 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định đến năm 2020.

27. Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về quản lý CTR.

28. Thủ tướng Chính phủ (2007), Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2007 về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn.

29. TCXD 261:2001 về thiết kế bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh, 2002, Nhà xuất bản xây dựng Hà Nội, Hà Nội.

30. Ủy ban nhân dân huyện Trực Ninh (2014), Báo cáo kết quả thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.

31. UBND tỉnh Nam Định (2011), Quyết định số 10/2011/QĐ-UBND ngày 07/6/2011 về việc ban hành bộ đơn giá hoạt động quan trắc môi trường.

32. Ủy ban nhân dân xã Trực Thái (2013), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013, định hướng năm 2014.

33. Viện chiến lược chính sách (2010), Đề cương chi tiết Báo cáo tình hình phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường và xây dựng chiến lược phát triển ngành Tài nguyên & Môi trường năm 2011 – 2020.

Tài liệu tham khảo Tiếng Anh

35. Diaz, L.F and C.G.Golueko, (1993), Solid waste management in Developing countries, Floria, USA.

36. Klosh (1995), "Material values for some mechanical proper ties of domestic waste", Proceedings of the Fifth international landfill symposium, Volume II, Cargliari, Italy.

37. World health Organization, Regional office for Europe (1991), Urban solid waste management, edited by Institute for the Promotion of International Health Actions (IRIS), Copenhagen, Denmark.



PHỤ LỤC


Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT

(Dùng cho hộ gia đình)


Họ và tên……………………………………………………………………………... Địa chỉ:……………………………………………………………………………….. Nghề nghiệp:…………………………………………………………………………. Số nhân khẩu:…………………………; thu nhập bình quân:………/tháng.

Gia đình anh (chị) có bao nhiêu người?...........................................................

v

Anh chị đánh dấu X vào ô đáp án mà anh (chị) cho là chính xác cho những câu hỏi sau đây:

1. Gia đình anh (chị) thuộc nhóm thành phần:





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - 12

a. Nông nghiệp


b. Công nghiệp


c. Thương mại dịch vụ


d. Hành chính


2. Loại rác thải sinh hoạt chủ yếu của gia đình anh chị là loại nào?





a. Thức ăn thừa, rau quả hỏng (rác thải hữu cơ)


b. Bao ni lon

c. Giấy, bìa cartong

d. Các loại khác


3.Anh (chị) có phân loại rác thải tại nguồn không?



a. Có

b. Không


4. Rác thải sinh hoạt nhà anh (chị) được xử lý như thế nào?






a. Đốt


b. Chôn lấp

c. Thu gom và xử lý tại Bãi chôn lấp của xã, thị trấn

d. Phương pháp khác


5.Anh/chị hãy cho biết tình hình thu gom rác thải tại khu vực có diễn ra hàng ngày không?





a. Có


b. Không

c. Có nhưng không thường xuyên

d. Ý kiến khác……


6. Anh/chị hãy cho biết tầm quan trọng của anh chị trong việc đổ rác đúng nơi quy định





a. Rất quan trọng


b. Ít quan trọng

c. Quan trọng

d. Không quan trọng


7.Anh/chị có đóng phí dịch vụ vệ sinh môi trường không?



a. Có

b. Không


* Nếu có, ……………./tháng hay………………../khẩu……………../hộ.

8. Anh/chị cho biết mức phí dịch vụ vệ sinh môi trường mà hiện tại anh/chị đang đóng có phù hợp không?



a. Có

b. Không


9.Tần suất thu gom rác thải sinh hoạt tại khu vực anh/chị sinh sống như thế nào?




a.1 lần/ngày

b. 2 lần/ngày

c. Khác


10. Phương pháp xử lý rác thải mà địa phương anh/chị đang áp dụng:






a. Đốt bừa bãi


b. Đổ ra điểm tự phát

c. Chôn lấp tại BCL của xã, thị trấn

d. Đốt và chôn lấp

d. Chôn lấp tại nhà


11. Địa phương anh/chị đang sử dụng hình thức xử lý rác thải như thế nào?





a. Bãi chôn lấp


b. Lò đốt rác

c. Lò đốt rác kết hợp chôn lấp

d. Phương pháp khác


12. Anh/chị hãy cho biết vai trò của anh/chị trong công tác giữ gìn vệ sinh môi trường






a. Rất quan trọng


b. Ít quan trọng

c. Quan trọng

d. Không quan trọng

e. Bình thường


Phụ lục 2

THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MỘT SỐ LÒ ĐỐT RÁC HIỆN ĐANG HOẠT ĐỘNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NAM ĐỊNH

1. Lò đốt rác LOSIHO: công suất thiết kế 450 kg/h tương đương khoảng 1,5 m3

rác/h.

1.1. Kết cấu và thông số kỹ thuật:

- Kết cấu lò đốt:

+ Kết cấu lò được xây dựng bằng gạch chịu lửa có hàm lượng cao nhôm 55%, gạch cách nhiệt tiêu chuẩn, xi măng chịu nhiệt, bông gốm chịu nhiệt đến

1.450 0C và các phụ gia nhập ngoại đảm bảo tính bền vững của kết cấu trong điều

kiện vận hành nhiệt độ cao0C. Độ dày thành lò 28 cm (bao gồm cả gạch và keo). Vỏ lò được thiết kế bởi Inox, thép hình 1.100, V100, tôn dầy 3mm, sơn chịu nhiệt, ống khói chế tạo bởi Inox 201.

+ Kích thước: Lò đốt LOSIHO có kích thước DxRxC = (3x1,8x2,6)m. Chiều cao tổng thể tính cả ống khói là 15 m. Trọng lượng của toàn lò khoảng: 11 tấn.

+ Buồng sơ cấp gồm: Không gian sấy, không gian cháy chính, khoang thải xỉ, khoang đốt xác động vật.

+ Buồng đốt thứ cấp gồm: Không gian cháy kiệt, khoang lưu khói và buồng tách bụi.

- Thông số kỹ thuật:

+ Nhiệt độ buồng đốt sơ cấp: 4500C - 6500C

+ Nhiệt độ buồng đốt thứ cấp: 6500C - 9500C.

+ Nhiệt độ ống khói thải: 160 0C - 2500C.

+ Chiều cao tổng thể: 15 m. Trong đó: chiều cao máy 2.6 m, chiều cao ống khói 12,4m

+ Trọng lượng: khoảng 11 tấn.

+ Thời gian lưu khói trong lò: 2,5 giây nhằm đốt các khí độc, hạn chế tối đa các khí độc hại phát tán ra môi trường.

Xem tất cả 110 trang.

Ngày đăng: 15/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí