Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG


PHẠM THỊ TRANG


TÌM HIỂU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI HUYỆN TRỰC NINH, TỈNH NAM ĐỊNH


Chuyên ngành: Môi trường trong phát triển bền vững (Chương trình đào tạo thí điểm)


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 110 trang tài liệu này.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG


Tìm hiểu hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định - 1

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HOÀNG VĂN THẮNG


Hà Nội - Năm 2015


LỜI CẢM ƠN


Trong quá trình thực hiện luận văn với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.

Trước hết, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: TS. Hoàng Văn Thắng, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã trực tiếp hướng dẫn tôi rất tận tình, cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện, hoàn thành luận văn.

Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của Lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Nam Định; Lãnh đạo Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Trực Ninh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập, nghiên cứu, dạy cho tôi những kiến thức thực tiễn vô cùng bổ ích và hoàn thành luận văn đúng thời hạn.

Tôi chân thành cảm ơn đồng nghiệp của tôi, những cán bộ của Chi cục Bảo vệ Môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình tôi đi học và làm luận văn.

Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung nghiên cứu của Luận văn này được hình thành và phát triển từ quan điểm của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Hoàng Văn Thắng. Các số liệu và kết quả có được trong Luận văn là trung thực; không sử dụng số liệu của các tác giả khác chưa được công bố.

Hà Nội, ngày 06 tháng 03 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Phạm Thị Trang


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

LỜI CAM ĐOAN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG… vi

DANH MỤC CÁC HÌNH… vii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT 5

1.1.Cơ sở lý luận 5

1.1.1.Khái niệm cơ bản về chất thải rắn sinh hoạt 5

1.1.2.Nguồn gốc hình thành chất thải sinh hoạt 6

1.1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 9

1.1.4. Tốc độ phát sinh chất thải rắn 10

1.2. Tổng quan về quản lý chất thải sinh hoạt 11

1.2.1. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới 11

1.2.2. Tổng quan về quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam 15

1.2.3. Những kinh nghiệm quản lý có thể áp dụng cho tỉnh Nam Định 25

1.2.4. Tình hình quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại tỉnh Nam Định 27

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN 30

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30

2.1. Địa điểm nghiên cứu 30

2.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 30

2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 30

2.2. Thời gian nghiên cứu 34

2.3. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 35

2.3.1. Phương pháp luận 35

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 36

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41


3.1. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện Trực Ninh 41

3.1.1. Thực trạng công tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh 41

3.1.2 Tình hình phát sinh CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh 44

3.1.3 Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020 47

3.1.4. Thực trạng thu gom và xử lý CTR sinh hoạt của huyện Trực Ninh 48

3.1.5. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác quản lý CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh 58

3.2. Đề xuất giải pháp 60

3.2.1. Giải pháp về chính sách 60

3.2.2. Giải pháp về quản lý 61

3.2.3. Đề xuất mô hình thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại xã Trực Thái, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định 67

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79

1. Kết luận 79

2. Kiến nghị 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 81

PHỤ LỤC 84

Phụ lục 1 85

Phụ lục 2 88

Phụ lục 3 91


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT, CHỮ VIẾT TẮT


BCL Bãi chôn lấp

ODA Official Development Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức cho Việt Nam

CCN Cụm công nghiệp

CTR Chất thải rắn

CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt HTX Hợp tác xã

KCN Khu công nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TB Trung bình

TNMT Tài nguyên môi trường TT Thị trấn

KV Khu vực

UBND Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Nguồn gốc phát sinh các loại chất thải sinh hoạt 7

Bảng 1.2. Định nghĩa thành phần của chất thải rắn sinh hoạt 9

Bảng 1.3: Lượng phát sinh chất thải rắn ở một số nước 12

Bảng 1.4: Tỷ lệ % CTR xử lí bằng các phương pháp khác nhau ở một số nước .. 13 Bảng 1.5: Lượng chất thải phát sinh năm 2003 và năm 2008 15

Bảng 1.6: Lượng chất CTRSH phát sinh ở các đô thị Việt Nam đầu năm 2007... 16 Bảng 1.7: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam đầu năm 2007 . 17 Bảng 2. Số lượng trường học, giáo viên, học sinh của huyện Trực Ninh. 32

Bảng 3.1: Thống kê tình hình thu gom rác thải tại các xã, thị trấn của huyện Trực Ninh 44

Bảng 3.2. Thành phần CTR sinh hoạt huyện Trực Ninh 45

Bảng 3.3. Dự báo khối lượng chất thải sinh hoạt của huyện Trực Ninh đến năm 2020 48

Bảng 3.4: Thống kê tình hình thu gom rác thải tại các xã, thị trấn 54

Bảng 3.5: Kết quả phân tích không khí tại xã Hải Xuân 73

Bảng 3.6. Dự toán kinh phí hoạt động hàng năm của mô hình 78


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt 6

Hình 1.2. Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hướng thay đổi đến năm 2015 16

Hình 2. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu. 33

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức quản lý nhà nước về môi trường huyện Trực Ninh 42

Hình 3.2. Tỷ lệ phát thải chất thải rắn sinh hoạt từ các ngành nghề 47

Hình 3.3. Tỷ lệ phân loại rác thải tại hộ gia đình và bãi chôn lấp 50

Hình 3.4. Đánh giá tầm quan trọng của người dân trong việc đổ rác đúng nơi quy định 51

Hình 3.5 : Một số hình ảnh về xe chở rác 52

Hình 3.6. Phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn huyện Trực Ninh 53

Hình 3.7. Bãi chôn lấp rác thải Thị trấn Cát Thành 57

Hình 3.8. Bãi chôn lấp rác thải xã Trực Mỹ 57

Hình 3.9. Đánh giá thực trạng môi trường tại các bãi chôn lấp rác thải 58

Hình 3.10. Sơ đồ tổ chức quản lý thu gom rác thải sinh hoạt 62

Hình 3.11. Sơ đồ Quy trình phân loại rác thải tại nguồn 73

Hình 3.12. Sơ đồ Quy trình hoạt động của lò đốt LOSIHO 76

Hình 3.13. Sơ đồ Quy trình hoạt động của máy nghiền rác 77

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2022