DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Thị Vân (2010), “Công, Dung, Ngôn, Hạnh với phụ nữ Việt
Nam hiện nay”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (03), tr.46-52.
2. Nguyễn Thị Vân (2010), “Tâm lý ứng xử truyền thống và hiện đại của
phụ nữ Việt Nam”, Dân số & Phát triển, (4), tr.29-32.
3. Nguyễn Thị Vân (2010), “Bệnh quan liêu - nguyên nhân và cách phòng chống theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Lý luận chính trị, (9), tr.78-82.
4. Nguyễn Thị Vân (Tham gia) (2011), Giáo trình đạo đức học, Nxb Đại
học Sư phạm, Hà Nội.
Có thể bạn quan tâm!
- Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Phát Huy Ảnh Hưởng Tích Cực Và Hạn Chế Ảnh Hưởng Tiêu Cực Của Thuyết Tam Tòng, Tứ Đức Đối Với Người Phụ Nữ
- Nâng Cao Vai Trò Của Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Và Các Tổ Chức Xã Hội Nhằm Khắc Phục Những Ảnh Hưởng Tiêu Cực, Phát Huy Những Ảnh Hưởng Tích Cực
- Hoàn Thiện Về Cơ Chế, Chính Sách Và Hệ Thống Pháp Luật, Thực Hiện Bình Đẳng Giới Nhằm Phát Huy Tính Tích Cực Và Hạn Chế Những Ảnh Hưởng Tiêu
- Thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với phụ nữ Việt Nam hiện nay - 22
Xem toàn bộ 177 trang tài liệu này.
5. Nguyễn Thị Vân (Tham gia) (2012), Vận dụng ca dao, tục ngữ vào giảng dạy phần Triết học môn “Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin” cho sinh viên ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội hiện nay, Đề tài cấp trường, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
6. Nguyễn Thị Vân (2013), “Ảnh hưởng quan niệm về đức hạnh trong Nho giáo đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (9), tr.75-77, 85.
7. Nguyễn Thị Vân (2013), “Quan niệm về “Dung” trong “Tứ đức” của Nho giáo đối với người phụ nữ”, Tuyên giáo, (11), tr.54-57.
8. Nguyễn Thị Vân (2013), “Giáo dục đạo đức thông qua tục ngữ, ca dao,
dân ca Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (98), tr.48-51.
9. Nguyễn Thị Vân (2013), “Giáo dục đạo đức thông qua tục ngữ, ca dao,
dân ca Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, (98), tr.48-51.
10. Nguyễn Thị Vân (Tham gia) (2013), Quan niệm về đạo làm người trong hoành phi, câu đối ở miền Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ năm 2013- 2014, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
11. Nguyễn Thị Vân (Chủ nhiệm) (2013), Công, dung, ngôn,hạnh trong Nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam hiện nay, Mã số SPHN-10-506, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Vân (2014), Đạo đức - Một giá trị được tôn vinh trong tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Đạo làm người trong văn hóa Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Vân (2014), Giáo dục đạo đức thông qua tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Đạo làm người trong văn hóa Việt Nam”, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Vân (2014), “Đạo làm người trong hoành phi, câu đối của dòng họ Vũ tỉnh Hải Dương”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), tháng 5/2014.
15. Nguyễn Thị Vân (2014), “Sử dụng ca dao, tục ngữ trong giảng dạy Phương pháp luận biện chứng và Phương pháp luận siêu hình”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt), tháng 5/2014.
16. Nguyễn Thị Vân (2014), “Nâng cao năng lực thực hành đạo đức cho học sinh trong dạy học môn giáo dục công dân”, Tạp chí Giáo dục, (335), tháng 6/2014.
17. Nguyễn Thị Vân (Tham gia) (2014), Triết học về lòng biết ơn trong đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, Đề tài NAFOSTED, Đề tài nghiên cứu cơ bản trong khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Duy Anh (1938), Khổng giáo phê bình tiểu luận, Nxb Quan hải Tùng thư, Huế.
2. Đào Duy Anh (2013), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Hồng Đức.
3. Minh Anh (2000), “Hồ Chí Minh với Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (6).
4. Lê Ngọc Anh (2002), “Vấn đề giáo dục đạo đức và nếp sống gia đình truyền thống trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (2).
5. Ban Chỉ đạo tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (2010), Báo cáo điều tra dân số năm 2010, Hà Nội.
6. Ban Tuyên huấn Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1959), Nhiệm vụ phụ nữ trong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
7. Nguyễn Đăng Bình (2012), “Tư tưởng và tình cảm của Hồ Chí Minh đối
với phụ nữ Việt Nam”, www.ubmttq.hochiminhcity.gov.vn.
8. Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết kinh tế - xã hội của Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam (từ thế kỷ XI đến nửa thế kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Đỗ Thị Bình - Lê Ngọc Văn - Nguyễn Linh Khiếu (2002), Gia đình Việt Nam và người phụ nữ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Bình (1999), “Cách xem xét, đánh giá con người thông qua các mối quan hệ xã hội cơ bản của Nho giáo - một giá trị cần kế thừa và phát triển”, Tạp chí Triết học, (3).
11. Nguyễn Văn Bình (2000), “Quan niệm về Lễ của Nho giáo và những bài học của chúng ta hôm nay”, Tạp chí Triết học, (4).
12. Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
13. Bộ Chính trị (1993), Nghị quyết số 04/NQ-TW, ngày 12-7-1993 về đổi mới và tăng cường công tác vận động phụ nữ trong tình hình đổi mới, Hà Nội.
14. Bộ Chính trị (2007), Nghị quyết số 11/NQ-TW, ngày 27-4-2007 về công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Hà Nội.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tuyên truyền giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
16. Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch - Tổng cục Thống kê - Viện Gia đình và giới - Quỹ nhi đồng Liên Hợp quốc (UNICEF) (2008), Kết quả điều tra gia đình Việt Nam năm 2006, Hà Nội.
17. Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương (2006), Công dung ngôn hạnh thời nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
18. Phan Văn Các (1993), “Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam trong bối cảnh
khu vực thời đại”, Tạp chí Triết học, (3).
19. Phan Văn Các (1994), “Giới Nho học quốc tế đang quan tâm những gì?”, (1).
20. Phan Bội Châu (1998), Khổng học đăng, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội.
21. Nguyễn Văn Châu (2012), “Vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội hiện đại”, http://dongxoai.binhphuoc.gov.vn.
22. Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
23. Giản Chi - Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội.
24. Vân Chi, “Phan Bội Châu với vấn đề phụ nữ”, http://gas.hoasen.edu.vn.
25. Doãn Thị Chín (2012), Ảnh hưởng của đạo đức Nho giáo đối với đạo đức người phụ nữ ở nông thông Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
26. Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị đạo đức truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Khai thác các giá trị truyền thống của Nho giáo phục vụ sự phát triển của đất nước trong điều kiện toàn cầu hóa”, http://sachhiem.net.
28. Phạm Khắc Chương (1993), Giải pháp tình huống trong giáo dục gia đình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Nguyễn Hữu Công (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
30. Văn Thị Kim Cúc (2003), Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ ly hôn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.
31. Phan Như Cương (1978), Vấn đề xây dựng con người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
32. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (2010), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
33. Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
34. Vũ Trọng Dung (2008), Diễn đàn tuổi trẻ Việt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, cập nhật ngày 17/3/2008.
35. Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội.
36. Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa và nay, Nxb Văn học, Hà Nội.
37. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
43. Đại Việt sử ký toàn thư (2000), Tập 1, (Ngô Đức Thọ dịch và chú thích),
Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
44. Đại Việt sử ký toàn thư (2000), Tập 2, (Hoàng Văn Lâu dịch và chú
thích), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
45. Đại Việt sử ký toàn thư (2000), Tập 3, (Hoàng Văn Lâu dịch và chú
thích), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Định, http://:vi.wikipedia.org.
47. Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2006), Văn hóa và con người Việt Nam trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Phan Đình Giáp (1918), Nữ học luân lý tập đọc, Hanoi IMP, Mạc Đình Tư éditeur.
49. Võ Nguyên Giáp (2006), Nghiên cứu, học tập và làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
50. Trần Văn Giàu (1985), Giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
51. Thu Hằng, “Tiền lương của nữ ngày càng thấp hơn so với nam giới”,
http://www.thanhnien.com.
52. Nguyễn Hùng Hậu (1998), “Một số suy nghĩ về đặc điểm của Nho giáo ở
Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (5).
53. Nguyễn Hùng Hậu (2001), Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Sư
phạm, Hà Nội.
54. Nguyễn Hùng Hậu (2003), “Đặc điểm của Nho Việt”, Tạp chí Triết học, (3).
55. Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Vũ Thị Hiểu, “Người phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay”,
http://congdoan.most.gov.vn.
57. Tú Hoan (2004), "Nho giáo với gia đình Việt Nam truyền thống", Tạp chí Văn hóa, (12), tr.23.
58. Phan Văn Hoàng (1994), “Hồ Chủ Tịch với những yếu tố tích cực của
Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (4).
59. Hội Liên hiệp phụ nữ (2007), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
60. Bùi Thị Nhật Hương (2012), Ảnh hưởng thuyết tam tòng, tứ đức đối với đạo đức người phụ nữ đồng bằng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ Triết học, Hà Nội.
61. Hoàng Mai Hương (2007), “Pháp luật Việt Nam và quyền tham gia của
phụ nữ theo công ước CEDAW”, Nghiên cứu gia đình và giới, (1).
62. Văn Thị Thanh Hương (2011), “Thực hiện quyền bình đẳng với phụ nữ
Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, http://gdtd.vn.
63. Trần Đình Hượu (1994), Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
64. Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
65. Trần Đình Hượu (2007), Các bài giảng về tư tưởng phương Đông, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
66. Chu Hy (1999), Nguyễn Đức Lân dịch và chú giải, Tứ Thư tập chú, Nxb
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
67. Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em và sự kế thừa các giá trị truyền thống, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
68. Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc,
Hà Nội.
69. Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
70. Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa và nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
71. Vũ Khiêu (1995), Nho giáo và gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
72. Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
73. Vũ Khiêu (2009), “Về giá trị đương đại của Nho giáo”, Tạp chí Triết học, (8).
74. Nguyễn Linh Khiếu (2003), Nghiên cứu phụ nữ, giới và gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
75. Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống và các vấn đề tâm - bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội.
76. Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên) (2001), Ảnh hưởng của đạo đức phong kiến trong cán bộ lãnh đạo, quản lý ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
77. Nguyễn Thế Kiệt (2008), “Đạo đức Nho giáo trong đời sống Việt Nam”,
Tạp chí Lý luận chính trị, (3).
78. Trần Trọng Kim (2006), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
79. Nguyễn Xuân Kính (1995), “Quan niệm của nhà Nho về nông dân và gia
đình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (7).
80. Lê Thị Lan (2002), “Quan hệ giữa các giá trị truyền thống và hiện đại
trong xây dựng đạo đức”, Tạp chí Triết học, (7).
81. Mã Giang Lân (1994), Tục ngữ ca dao Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
82. Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Tập 1, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX 07, Đề tài KX 07-02, Hà Nội.
83. Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Tập 2, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX 07, Đề tài KX 07-02, Hà Nội.
84. Nguyễn Thị Kim Loan (2003), “Nho giáo và văn hóa ứng xử của người Việt bình dân trong quan hệ hôn nhân và gia đình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (04).
85. Nguyễn Thế Long (1995), Nho giáo ở Việt Nam - Giáo dục và thi cử,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
86. Nguyễn Thế Long (1998), Gia đình và dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội.
87. Đinh Xuân Lý (chủ biên) (2003), Một số chuyên đề về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
88. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
89. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
90. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
91. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
92. Trần Thị Tuyết Mai (2008), “Văn hóa gia đình và xây dựng gia đình văn hóa trong thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Cộng sản, (20).
93. Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ làng xã đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.