nghỉ dưỡng. Doanh thu dịch vụ du lịch hàng năm đạt xấp xỉ 200 tỷ đồng, cở sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch phát triển nhanh chóng. Xác định môi trường đóng vai trò quyết định trong việc phát triển du lịch bền vững, từ nhiều năm nay UBND thị xã Cửa Lò đã đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhân dân không đổ rác, phế thải bừa bãi; thành lập tổ thu gom rác tại cụm dân cư. Thực hiện tốt công tác tổng vệ sinh môi trường đảm bảo không để rác tồn đọng trên các trục đường, khu dân cư, khu vực công cộng và dọc bãi biển. Đến nay, 100% kiốt kinh doanh đều được trang bị thùng chứa rác, các chủ hộ kinh doanh thực hiện nghiêm túc quy định của chính quyền, tổng vệ sinh thường xuyên trong khu vực kinh doanh. Đặc biệt, từ
mùa hè du lịch 2006, UBND thị xã Cửa Lò đã đưa ra chương trình năm
không gồm: “không nâng ép giá; không đeo bám, chèo kéo khách; không bán hàng rong; không làm tổn hại đến cảnh quan, môi trường; không làm mất an ninh, trật tự”. UBND thị xã đã giao cho công ty môi trường đô thị thực hiện thu gom rác và công ty này đã đầu tư 50 xe gom rác, 1 máy cào sàng rác và 200 thùng đựng rác công cộng các loại được bố trí trên các trục đường,
bãi tắm. Nếu tiếp tục thực hiện tốt những biện pháp về
bảo vệ
môi
trường trên đây, chắc chắn Cửa Lò sẽ bền vững (2)
trở thành đô thị du lịch phát triển
Có thể bạn quan tâm!
- Thực trạng và giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên - 1
- Thực trạng và giải pháp khai thác hiệu quả tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên - 2
- Tài Nguyên Sông, Hồ, Thác, Nước Khoáng
- Hiện Trạng Tài Nguyên Du Lịch Nhân Văn
- Thực Trạng Khai Thác Tài Nguyên Du Lịch Tỉnh Phú Yên
Xem toàn bộ 88 trang tài liệu này.
(1) Đặng Thị Minh Lý, Trần Thị Thanh Bình, Phan Thị Thúy (1998), Báo cáo bàn về vấn đề môi trường trong hoạt động du lịch Sầm Sơn, Đại Học KHXHNV Hà Nội.
(2) Trần Đình Hà (2007), Cửa Lò – Vấn đề bảo vệ môi trường trong du lịch, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4, trang 21 23.
1.2.Tổng quan về tỉnh Phú Yên 1.2.1.Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
Phú Yên là một tỉnh ven biển thuộc vùng duyên hải Nan Trung Bộ, có
diện tićh tự nhiên 5.045 km2, cótoạ độ đia lýtừ12o39'10" đêń 13o45'20" vĩ
độ băć
và108o39'45" đêń
109o29'20" kinh độ đông. Phiá
bắc giaṕ
tinh Biǹ h
Đinh, phiá
nam giaṕ
tinh Khań h Hoa,̀ phiá
tây giáp hai tinh Gia Lai vàĐắk
Lăḱ , phiá đông giaṕ biên̉ Đông.
Phú Yên bao gồm 1 thành phố tỉnh lỵ, 1 thị xã và 7 huyện: thành phố
Tuy Hòa, Thị xã Sông Cầu và các huyện Phú Hòa, Tuy An, Đồng Xuân,
Đông Hòa, Tây Hòa, Sơn Hòa, Sông Hinh.
Địa hình
Nhưñ g hoạt động đia chất cua Traí đất trong nhiều thời kỳđãkiến tạo cho PhúYên đầy đủ các dạng đia hiǹ h: nuí, đồi, cao nguyên, đồng bằng và biển khơi.
Địa hiǹ h PhúYên thấp từtây sang đông. Phiá tây làsươǹ đông của
dãy Trường Sơn Nam. Ở khu vực naỳ , đia hình bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn.
Phiá
đông làđồi nuí xen kẽđồng bằng, thinh thoảng làcać
daỹ
nuí đáchạy
sát ra biển, chia cắt đồng bằng ven biển thành những đồng bằng nho.
Khí hậu
Khí hậu nóng
ẩm, nhiệt đới gió mùa, chịu
ảnh hưởng của khí hậu
đại dương tổng số giờ nắng trung bình từ 2.300 2.500 giờ/năm. Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 24,10C 26,60C độ ẩm trung bình năm khoảng 80 82%. Lượng mưa trung bình năm 1700 mm, lương mưa phân bốkhông đều: tập trung nhiều nhất ở vuǹ g nuí Chư Mu, Đèo Cả (trung biǹ h trên 2.000 mm/năm); it́ nhất làthung luñ g sông Ba, sông KỳLộ, sông
Krông Pa (trung biǹ h 1.200 mm/năm). Tinh PhúYên không cómuà đông
lạnh, khíhậu phân thaǹ h hai muà
rõrệt: muà
khô từ tháng 1 đến tháng 8 và
muà mưa lũtừ tháng 9 đến tháng 12
Thủy văn, sông ngòi
PhúYên cókhoảng 50 con sông, suối chiń h. Lơń
nhất làsông Ba (coǹ
cótên gọi sông ĐàRằng), chiều dài 360 km, phần chảy qua tinh daì 90 km băt́ nguồn từdãy núi Ngọc Rô (1.500m) thuộc đia phận Kon Tum; tiếp theo là
sông KỳLộ, chiều dài 120 km, đoạn chảy qua tinh daì 76 km; ngoaì ra coǹ có
sông Hinh, sông CàLuí, sông Bàn Thạch, sông Cầu, sông Krông Năng, sông Con, sông Đôǹ g Bò, sông Thá, sông TràBương, sông Cô,...
1.2.2.Điều kiện dân cư, kinh tế xã hội
Dân cư
Dân số Phú Yên là 861.993 người (điều tra dân số 1/4/2009) trong đó
thành thị 20%, nông thôn 80%, lực lượng lao động chiếm 71,5% dân số.
Phú Yên có gần 30 dân tộc sống chung với nhau. Chăm, Êđê, Ba Na, Hrê,
Hoa, Mnông, Raglai là những tộc người đã sống lâu đời trên đất Phú Yên. Sau ngày miền Nam được giải phóng, sau khi thành lập huyện Sông Hinh
(1986) có những dân tộc từ
miền núi
phía Bắc
di cư
vào vùng đất Sông
Hinh như Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, ...
Kinh tế xã hội
+ Về công nghiệp
Phú Yên trước đây được cả nước biết đến chỉ là vựa lúa của Miền Trung cùng môt vài cơ sở công nghiệp nhỏ bé. Ngày nay, cả nước biết đến
Phú Yên với nhiều cơ sở công nghiệp đã và đang phát triển như: Khu công
nghiệp Hòa Hiệp 1, An Phú 1 và Đông Bắc Sông Cầu với tổng diện tích 282 ha đã cơ bản hoàn thành các hạn mục đầu tư cơ sở hạ tầng và đáp ứng
được nhu cầu về mặt bằng cho nhà đầu tư. Do vậy, đã có 70 dự án đăng ký và được
cấp phép đầu tư vào các khu công nghiệp với tổng vốn: 719 tỷ đồng VN và 73 triệu USD, trong đó có 12 dự án 100% vốn đầu tư nước ngoài.
+ Về nông nghiệp
Diện tích gieo trồng cây lương thực hằng năm khoảng 60 65 nghìn ha, sản lượng đạt khoảng 335 nghìn tấn, trong đó lúa chiếm 91% diện tích và 97% sản lượng. Trong các loại cây công nghiệp ngắn ngày, mía chiếm trên 50% diện tích, năng suất đạt 45tấn/ha/năm, còn lại là các loại cây: mè, đậu, thuốc lá... Trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi chiếm 23,2%. Toàn tỉnh hiện có 2.596 con trâu, 188.269 con bò, 187 nghìn con lợn và 1,92 triệu gia cầm.
+ Về lâm nghiệp
Nhờtriển khai hiệu qua
công tać
giao đất, cho thuê đất, toàn tinh đã
thực hiện giao 222.913 ha, chiếm 44% diện tićh đất lâm nghiệp. Tinh đãthực
hiện câṕ chưń g nhâṇ quyêǹ sử dung đât́ với tổng diêṇ tích 177.323 ha, trong
đó79.729 ha cho 9 đơn vị, tổ chức và97.593 ha cho 14.015 hộ gia đình, cá
nhân. Nhiǹ
chung, công tać
bảo vệ rừng tại PhúYên được quản lýchặt chẽ
hơn so vơí nhưñ g năm trước đây.
+ Về ngư nghiệp
Triển khai thực hiện nghị quyết số05/NQTU (khoá
VIII) của Tinh uy
PhúYên vềchương triǹ h phát triển kinh tếbiển theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hoá, đặc biệt làđẩy mạnh thực hiện các chương triǹ h cụ thê như:
chương triǹ h khai thać
thuy
san
xa bơ,̀ chương triǹ h phat́ triển nuôi trồng
thuỷ sản, chương triǹ h phat́ triển giống thuy san,̉ chương triǹ h chếbiêń và
xuât́ khẩu thuỷ sản, chương triǹ h biển Đông hải đảo,... ngành thuỷ sản Phú
Yên đãtưǹ g bươć khăng̉ đinh vị thếnganh̀ kinh tếmũi nhon, góp phâǹ xoá
đoí, giảm ngheò , đẩy nhanh quátriǹ h chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo giữvưñ g an ninh quốc phòng vùng biển đảo.
Các ngành tiểu thủ công truyền thống
Làng nghề đan lát Vinh Ba, gốm Hòa Vinh, chổi đót Mỹ Thành, chiếu cói Phú Tân, nước mắm Gành Đỏ, thảm xơ dừa xuất khẩu. Các làng nghề truyền thống này mỗi năm thu hút trên 2.500 hộ tham gia, giải quyết việc làm cho hơn 6.500 lao động
Tiểu kết chương 1
Chương 1 đã trình bày khái quát những vấn đề
thuộc về
cơ sở lí
luận như: một số
khái niệm về
du lịch, tài nguyên du lịch, du lịch bền
vững; cách phân loại, đặc điểm, ý nghĩa, vai trò của tài nguyên du lịch, vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch theo hướng bền vững. Bên cạnh đó, chương 1 còn nêu ra một số bài học kinh nghiệm thực tiễn về khai thác
tài nguyên du lịch, mà cụ
thể là ở
Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lò (Nghệ
An). Ngoài phần cơ sở lí luận, trong chương này còn nêu khái quát sơ lược tổng quan về tỉnh Phú Yên trên các mặt: điều kiện tự nhiên, điều kiện dân cư, kinh tế xã hội. Tóm lại, tất cả những điều nêu trên là cơ sở kiến thức nền tảng chung để giải quyết những vấn đề được nêu trong chương 2, 3 của khóa luận.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN
2.1. Hiện trạng tài nguyên du lịch tỉnh Phú Yên
2.1.1. Hiện trạng tài nguyên du lịch tự nhiên
2.1.1.1. Cảnh quan địa hình
Gành Đá Đĩa
Dọc bờ biển của đất nước Việt Nam có rất nhiều gành đá, song có lẽ độc đáo và hấp dẫn vào bậc nhất phải kể đến gành Đá Đĩa thuộc xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên; cách thành phố Tuy Hoà khoảng hơn 40km và cách thị trấn Chí Thạnh khoảng 11km về hướng Đông.
Gành Đá Đĩa có chiều rộng khoảng 50 m và trải dài hơn 200 m, là một thắng cảnh thiên tạo hiếm thấy. Đá ở đây được dựng đứng theo từng cột, liền khít nhau, có tiết diện hình lục giác hoặc hình tròn, giống như những cái đĩa xếp chồng lên nhau nên mới có tên gọi là gành Đá Đĩa.
Theo kết quả nghiên cứu địa chất, đá ở gành Đá Đĩa là loại đá bazan được hình thành do hoạt động của núi lửa cách nay hàng triệu năm. Nham
thạch phun ra từ miệng núi lửa gặp nước biển bất ngờ bị đông cứng lại, đồng thời xảy ra hiện tượng ứng lực gây nên sự rạn nứt toàn bộ khối nham
thạch theo mạch dọc, xiên, ngang khiến những cột đá bị khúc.
cắt thành nhiều
Gành Đá Đĩa được Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch công nhận di tích thắng cảnh cấp Quốc gia ngày 23/01/1997.
Núi Đá Bia
Núi Đá Bia (còn gọi là Thạch Bi Sơn) cao 706 m, sừng sững uy nghi
ở phía Bắc dãy Đèo Cả. Trên đỉnh núi là một khối đá khổng lồ cao 76 m.
Từ xa xưa, Núi Đá Bia được xem là ngọn núi thiêng với tên gọi là
Lingaparvata (có nghĩa là Linga – đấng đại sơn thần, hiện thân của thần Siva trong tín ngưỡng của người Chăm. Đặc biệt là sự kiện năm 1471, Vua Lê Thánh Tông trong hành trình mở mang bờ cõi về phía Nam, khi đến núi này đã cho khắc chữ vào khối đá lớn trên đỉnh núi, từ đó núi có tên là Núi Đá Bia hay Thạch Bi Sơn.
Núi Chóp Chài
Nằm ở phía Tây Quốc lộ 1A, cách trung thành phố Tuy Hoà 4 km về phía Bắc. Núi Chóp Chài còn có tên là Nựu Sơn cao 391m, nhưng trông thật
đường bệ. Núi
Chóp Chài có những dấu tích huyền thoại như
Trai Thuỷ
tục danh là Hang Dơi, hang này rộng khoảng 5m, chiều sâu hun hút. Trong hang có những tảng đá phẳng lì.
Núi Chóp Chài nằm giữa vùng thiên nhiên tuyệt đẹp, gắn với những giá trị nhân văn, đã đi vào lịch sử ký ức của nhân dân trong vùng, nơi đây có
thể phát triển loại hình du lịch du lịch văn hoá, tham quan, ngắm cảnh lý
tưởng.
Núi Nhạn
Núi Nhạn là thắng cảnh đã để lại nhiều ấn tượng đối với du khách khi đặt chân đến tỉnh Phú Yên. Núi nhạn nằm bên bờ Bắc sông Đà Rằng,
thuộc địa phận phường 1, thành phố
Tuy Hòa. Đứng ở độ
cao 64 m trên
đỉnh núi Nhạn, du khách có thể ngắm nhìn vẻ đẹp toàn cảnh Tuy Hoà nằm
bên bờ biển Đông và dòng sông Đà Rằng với 4 chiếc cầu đường sắt và
đường bộ chạy song song qua sông. Đây là nơi có thể phát triển loại hình du lịch tham quan, ngắm cảnh thú vị.
2.1.1.2. Tài nguyên biển
Bãi Bàng – Bãi Gốc
Từ Quốc lộ
1A đi theo đường ô tô liên xã khoảng 10 km về
phía
Đông hoặc theo lộ trình ven biển từ Bãi Ngà (thôn Vũng Rô) khoảng vài
hải lý hoặc đường bộ khoảng vài km du khách sẽ đến Bãi Bàng và Bãi Gốc
một thắng cảnh tự nhiên tuyệt đẹp của xã Hoà Tâm. Bãi cát phân bố trên địa hình rộng bằng phẳng, trải dài trên 3 km từ Mũi Lớn ở hướng Nam đến núi Bãi Gốc ở hướng Bắc. Cát ở đây trắng mịn, độ dốc thoai thoải dần ra xa với nước biển luôn trong xanh, sạch và lặng sóng. Ở đây rất tốt cho cho du lịch nghỉ dưỡng và tắm biển.
Bãi biển Long Thủy
Bãi biển Long Thuỷ thuộc xã An Phú, cách trung tâm thành phố Tuy
Hoà khoảng 12 km về
phía Bắc, gần kề
quốc lộ
1A. Long Thuỷ từ
lâu
được xem là bãi biển đẹp nổi tiếng của Phú Yên. Bờ biển phẳng, cát trắng mịn và sạch. Bên cạnh bãi tắm là rừng dừa xanh mát. Nước biển trong xanh, lặng sóng tạo thành bãi tắm lý tưởng, hấp dẫn khách du lịch gần xa.
Từ đây du khách cũng có thể du thuyền ra thăm các đảo như: Hòn Chùa,
Hòn Than, Hòn Dứa, nơi có sự phát triển khá phong phú của các loài sinh vật biển, thích hợp cho du lịch lặn biển.