Nội Dung Và Các Biến Số Nghiên Cứu Mô Tả Thực Trạng


+ Phỏng vấn gián tiếp: Được tiến hành ở 30 bệnh viện còn lại bằng cách

gửi phiếu phỏng vấn qua thư đến các bệnh viện YDCT tuyến tỉnh.

- Quan sát có sử dụng bản kiểm nhằm thu thập các thông tin về thái độ của

CBYTcán bộ YHCT tại bệnh viện.

2.4.4.4. Biến số nghiên cứu

Bảng 2.1. Nội dung và các biến số nghiên cứu mô tả thực trạng


Mục tiêu

Tên biến số

Loại biến

PP thu

thập

Mục tiêu 1:

Mô tả sự

phân bố

CBYT của

các bệnh

viện YHCT

tuyến tỉnh

cho các vùng

Đặc trưng cá nhân

- Tuổi

- Giới

- Trình độ văn hóa

- Trình độ chuyên môn

- Dân tộc


Định lượng Định lượng Định lượng Định lượng; Định lượng


Phiếu phỏng vấn; Bảng kiểm

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 159 trang tài liệu này.

Thực trạng nhân lực, nhu cầu đào tạo liên tục cho cán bộ y dược cổ truyền và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp - Trịnh Yên Bình - 8


địa

khác

Phân bố cán bộ YHCT tại các bệnh

viện YDCT tỉnh

- Trình độ chuyên môn

- Chuyên ngành đào tạo

- Loại hình đào tạo

- Học hàm học vị

- Số năm công tác trong ngành y tế

- Số năm công tác tại bệnh viện

YHCT

- Số lượng trung bình CBYT YHCT

sau đại học/bệnh viện/theo vùng

- Số lượng trung bình bác sỹ YHCT/bệnh viện/theo vùng

- Số lượng trung bình dược sỹ

YHCT/bệnh viện/theo vùng

- Số lượng trung bình điều dưỡng

YHCT/bệnh viện/theo vùng.

- Số lượng trung bình các CBYT

không phải chuyên khoa YHCT/bệnh viện/theo vùng



nhau


năm



2010



Định lượng

Bộ câu




Định lượng

hỏi;




Định lượng

Thống




Định lượng




Định lượng





Định lượng;






Định lượng;






Định lượng;






Định lượng;






Định lượng;






Định lượng



Mục tiêu 2:

Nhu cầu đào tạo liên tục cho cán bộ

YHCT

- Được đào tạo liên tục/bổ sung kiến

thức YHCT

- Được đào tạo liên tục/bổ sung kiến

thức YHCT/5 năm qua

- Số lớp trung bình được đào tạo liên tục về YHCT/5 năm qua

- Thời gian trung bình được đào liên tục về YHCT/5 năm qua

- Nội dung được đào tạo liên tục về YHCT/5 năm qua

- Những khó khăn trong công việc điều trị hàng ngày của cán bộ YHCT

- Những thiếu hụt cần bổ sung về

kiến thức YHCT

- Những thiếu hụt cần bổ sung về kỹ năng YHCT

- Điều kiện làm việc của cán bộ

YHCT

- Nhận xét của bệnh nhân về thái độ

và thực hành của cán bộ YHCT



Xác định nhu



cầu đào tạo

Định lượng;


liên tục cho



cán bộ y học

Định lượng;

Bộ câu

cổ truyền tại


hỏi;

các bệnh viện

Định lượng;

Thống

YHCT tuyến


kê.

tỉnh ở các

Định lượng;


vùng địa lý



khác nhau

Định lượng;


năm 2010.




Định lượng;




Định tính;




Định tính;




Định tính;




Định tính;



2.1.5. Thời gian nghiên cứu: từ 06/2009 – 12/2010.


2.2. NGHIÊN CỨU CAN THIỆP

Kết quả nghiên cứu mô tả cắt ngang về nhu cầu đào tạo liên tục của CBYT công tác tại các bệnh viện YDCT cho thấy sự cấp thiết về đào tạo các nội dung về nhận biết thật giả các vị thuốc YHCT và chế biến một số vị thuốc YHCT theo quy định hiện hành cho các đối tượng là lãnh đạo bệnh viện thực hiện công tác quản lý chung, lãnh đạo khoa Dược thực hiện công tác quản lý tại khoa Dược và cán bộ dược tham gia công tác chế biến tại khoa Dược, Đề tài đã thiết kế nghiên cứu can thiệp bước đầu đánh giá hiệu quả lớp đào tạo cho các đối tượng trên để nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc điều trị trong các bệnh viện YDCT.

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu can thiệp được tiến hành trên đối tượng là các cán bộ dược YHCT đã được nghiên cứu trong nghiên cứu mô tả cắt ngang, lựa chọn có chủ đích các đối tượng tham gia công tác chế biến dược liệu trong các bệnh viện YDCT có chế biến dược liệu bao gồm:

Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện;

Lãnh đạo khoa Dược của bệnh viện;

Cán bộ dược tham gia chế biến, sản xuất thuốc YHCT

2.2.2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu

+ Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện:

Có quyết định làm chủ tịch hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện từ 6

tháng trở lên cho đến hết ngày làm nghiên cứu điều tra tại bệnh viện đó.

+ Lãnh đạo khoa Dược của bệnh viện YDCT tỉnh gồm: Các trưởng/ phó khoa Dược trong bệnh viện YDCT; Có quyết định làm lãnh đạo khoa từ 6 tháng trở lên cho đến hết ngày làm nghiên cứu điều tra tại bệnh viện đó.


+ Các dược sĩ làm tại khoa dược các bệnh viện YDCT tỉnh gồm: Các dược sĩ đại học và trung học công tác tại khoa dược tham gia công tác chế biến, sản xuất của bệnh viện.

Có quyết định làm việc tại khoa dược bệnh viện từ 6 tháng trở lên cho đến

hết ngày làm nghiên cứu điều tra tại bệnh viện đó.

2.2.3. Đối tượng loại trừ

Các đối tượng nghiên cứu trên không có mặt ở bệnh viện tại thời điểm

nghiên cứu.

Các đối tượng không hợp tác trong nghiên cứu, bỏ không trả lời phỏng

vấn hoặc câu hỏi của nghiên cứu viên.

2.2.4. Phương pháp nghiên cứu can thiệp

Test trước can thiệp

Số liệu 1

CB dược tại BV

2.2.4.1. Thiết kế nghiên cứu:


So sánh

Tập huấn can thiệp


Test 1 năm sau tập huấn

Số liệu 2

CB dược tại BV

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu can thiệp


Các đối tượng nghiên cứu trực tiếp làm bài kiểm tra kiến thức chuyên môn (test trước can thiệp) trước khi tổ chức lớp tập huấn, sau đó chấm điểm của bài kiểm tra kiến thức chuyên môn (Số liệu 1).

Tiến hành lớp tập huấn, sau 1 năm các đối tượng sử dụng các kiến thức đã tập huấn thực hành tại bệnh viện, các đối tượng nghiên cứu trực tiếp làm bài kiểm tra kiến thức chuyên môn với cùng nội dung của bài kiểm tra trước, sau đó chẩm điểm của bài kiểm tra kiến thức chuyên môn đó (Số liệu 2)

Tiến hành thống kê, so sánh số điểm chấm được của 2 lần kiểm tra.

2.2.4.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu can thiệp


Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công thức sau:


n1 n2


Z 2

1/ 2

2P(1 P) Z

11

P (1 P ) P (1 P )

2

1 2

2

(P P )2

1 2


Trong đó:


n1: Cỡ mẫu trong nhóm bệnh viện trước can thiệp n2: Cỡ mẫu trong nhóm bệnh viện sau can thiệp Z(1-/2): Hệ số tin cậy ở mức xác suất 95% (=1,96)

Z(1-β): Lực mẫu (=80%)

p1: Ước lượng tỷ lệ người có kiến thức và kỹ năng thuốc y học cổ

truyền trong nhóm trước can thiệp (p = 30%).

P2: Ước lượng tỷ lệ người có kiến thức và kỹ năng thuốc y học cổ

truyền trong nhóm sau can thiệp (p = 70%). P: (p1+p2)/2


Cỡ mẫu tính được là: n1 = n2 = 30 người. Với hệ số điều chỉnh thiết kế nghiên cứu (Design effecf) bằng 2. Vậy cần nghiên cứu 60 người cho nghiên cứu này.

2.2.4.3. Hoạt động can thiệp

+ Nguyên tắc của hoạt động can thiệp:

Hoạt động can thiệp sẽ được xác định và lựa chọn dựa theo kết quả của nghiên cứu mô tả cắt ngang, Nhu cầu đào tạo cho dược sỹ về chế biến một số loại thuốc YHCT (67,2%) và phân biệt một số thuốc YHCT dễ nhầm lẫn, giả mạo (78,9%). Như vậy hoạt động can thiệp sẽ đánh giá hiệu quả của các lớp đào tạo về phân biệt và chế biến thuốc YHCT. Các hoạt động can thiệp về đào tạo liên tục và giám sát sau đào tạo sẽ được bảo đảm theo nguyên tắc sau:

- Nội dung đào tạo liên tục ưu tiên nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng phân biệt và chế biến thuốc YHCT của dược sỹ trong bệnh viện YDCT.

- Có khả năng thực hiện tại bệnh viện.

- Có tính khả thi và có thể áp dụng mở rộng cho các bệnh viện khác.

+ Căn cứ để xây dựng nội dung tập huấn:

- Các văn bản pháp lý có liên quan như:

Thông tư 07/2008/TT- BYT ngày 28/05/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về hướng dẫn công tác đào tạo liên tục đối với cán bộ y tế [29]; Thông tư 37/2011/TT – BYT ngày 26/10/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của bệnh viện Y học cổ truyền tuyến tỉnh [41]; Thông tư 22/2011/TT – BYT ngày 10/06/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về quy định tổ chức của khoa Dược bệnh viện [40]; Quyết định 3759/QĐ – BYT ngày 08/10/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành phương pháp chế biến đảm bảo chất lượng 85 vị thuốc đông y [35]; Quyết định


39/2008/QĐ- BYT ngày 15/12/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành phương pháp chung chế biến các vị thuốc theo phương pháp cổ truyền [26].

- Căn cứ thực trạng:

+ Kết quả điều tra thực trạng về nhu cầu đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng về nhận biết, phân biệt, chế biến các vị thuốc YHCT.

+ Năng lực đào tạo chuyên môn của các bệnh viện YHCT tỉnh, thành phố.

+ Khả năng chỉ đạo tuyến của các bệnh viện YHCT tỉnh, thành phố.

2.2.4.4. Nội dung và phương pháp đào tạo can thiệp

* Về nội dung hoạt động đào tạo can thiệp:

- Nhận biết 10 vị thuốc YHCT dễ nhầm lẫn và giả mạo trên thị trường, nhận biết đúng về bộ phận dùng, một số đặc điểm đặc trưng của các vị thuốc YHCT: Hoàng kỳ; Bạch linh; Hoài sơn; Ý dĩ; Uy linh tiên; Tần giao; Hoàng bá; Đan sâm; Thỏ ty tử; Hồng hoa.

- Phương pháp chế biến 10 vị thuốc YHCT hay sử dụng trong các bệnh viện YDCT bao gồm: Hương phụ; Hoàng kỳ; Bạch truật; Hạnh nhân; Hắc phụ tử; Bạch phụ tử; Bán hạ; Hà thủ ô đỏ; Thục địa; Ba kích [39].

* Phương pháp đào tạo

- Lý thuyết:

+ Phương pháp thuyết trình, bài giảng có kết hợp hình ảnh để chỉ ra những đặc điểm dễ bị nhầm lẫn và giả mạo.

+ Thuyết trình, bài giảng phương pháp chế biến 10 vị thuốc YHCT Hương phụ; Hoàng kỳ; Bạch truật; Hạnh nhân; Hắc phụ tử; Bạch phụ tử; Bán hạ; Hà thủ ô đỏ; Thục địa; Ba kích

- Thực hành:

+ Nhận biết 10 vị thuốc YHCT dễ nhầm lẫn và giả mạo được chia thành

Xem tất cả 159 trang.

Ngày đăng: 12/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí