Đặc Điểm Về Tần Suất Tập Luyện Thể Thao Của Đối Tượng Nghiên Cứu.

Có BHYT


Không có BHYT


10,5%


89,5%

Nhận xét:

Biểu đồ 3.3 cung cấp cho chúng ta thông tin về việc sử dụng BHYT của đối tượng nghiên cứu. Đa số người bệnh GERD tham gia nghiên cứu có BHYT chiếm 89,5%. Chỉ có 10,5% số người không có BHYT.

Bảng 3.5: Đặc điểm về tần suất tập luyện thể thao của đối tượng nghiên cứu.


Tần suất tập luyện thể thao

Số lượng (n)

Tỉ lệ (%)

Thường xuyên ( ≥3 lần/tuần)

21

36.8

Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần)

29

50.9

Không bao giờ ( 0 lần/

tuần)

7

12.3

Tổng số

57

100

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế Bệnh viện E năm 2021 - 5

Nhận xét:

Bảng 3.5 cung cấp thông tin về tần suất tập luyện thể thao của ĐTNC. Trong đó, đa số người tham gia nghiên cứu có thỉnh thoảng tập thể dục chiếm 50,9%, tiếp theo là thường xuyên chiếm 36,8% và không bao giờ tập luyện thể thao chiếm tỉ lệ thấp nhất với 12,3%.

Biểu đồ 3.4: Phân bố về bệnh lý nền của đối tượng nghiên cứu.

Có bệnh lý nền

Không có bệnh lý nền


12,3%


87,7%


Nhận xét:

Biểu đồ 3.4 cung cấp thông tin về bệnh lý nền của ĐTNC. Trong đó có 12,3% ĐTNC có bệnh lý nền và 87,7% ĐTNC không có bệnh lý nền.

3.1.2. Đặc điểm của bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Bảng 3.6: Đặc điểm về các triệu chứng lâm sàng


Đặc điểm

Số lượng (n=57)

Tỉ lệ (%)

Nóng rát sau xương ức

44

77,2

Ợ chua

41

71,9

Đau ngực

11

19,3

Nuốt khó

3

5,3

Nuốt đau

2

3,5

Nôn

1

1,8

Nhận xét:

Bảng 3.6 cung cấp thông tin về các triệu chứng lâm sàng của người bệnh GERD. Trong đó đa số người bệnh GERD có triệu chứng nóng rát sau xương ức(77,2%) và ợ chua(71,9%). Tiếp theo đó là đau ngực 19,3% và các triệu chứng khác như nuốt khó, nuốt đau và nôn.

Bảng 3.7: Kết quả thang điểm GERD-Q của đối tượng nghiên cứu.


Tổng điểm GERD-Q

Số lượng (n=57)

Tỉ lệ %

≤ 2

0

0

26

45.6

8 – 10

C < 3

C ≥ 3

26

0

45.6

0

≥ 11

C < 3

C ≥ 3

2

3

3.5

5.3

3 – 7

Nhận xét:

Sau khi đánh giá bằng bộ câu hỏi GerdQ, có 45.6% số bệnh nhân có điểm từ 3 – 7, khả năng bị GERD thấp. Có 45.6% số bệnh nhân có điểm từ 8 – 10 và 3.5% số bệnh nhân có điểm từ 11 – 18 có điểm tác động < 3, khả năng bị GERD nhẹ. Có 5.3

% bệnh nhân có điểm từ 11 – 18 và điểm tác động > 3, khả năng bị GERD nặng.

Bảng 3.8: Đặc điểm kết quả nội soi ( giai đoạn bệnh) của đối tượng nghiên cứu


Kết quả nội soi (giai đoạn bệnh)

Số lượng (n)

Tỉ lệ (%)

LA độ A

55

96,5

LA độ B

2

3,5

LA độ C

0

0

LA độ D

0

0

Tổng số

57

100

Nhận xét:

Đa số ĐTNC mắc bệnh GERD ở giai đoạn LA độ A chiếm 96,5% và chỉ có 3,5% mắc bệnh GERD ở giai đoạn LA độ B. Không ghi nhận trường hợp người bệnh ở giai đoạn LA độ C và LA độ D.

Bảng 3.9: Đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tường nghiên cứu.


Thời gian mắc bệnh

Số lượng (n)

Tỉ lệ (%)

≤ 12 tháng

20

35.1

> 12 tháng

37

64.9

Tổng số

57

100

Nhận xét:

Đa số người bệnh GERD tham gia nghiên cứu có thời gian mắc bệnh >12 tháng chiêm tỉ lệ 64,9% và có 35,1% số người bệnh có thời gian mắc ≤ 12 tháng.


3.2. Xác định tỉ lệ lo âu, trầm cảm của người bệnh GERD tại bệnh viện E năm 2021


Biểu đồ 3.5: Phân bố mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thang điểm HADS

Không lo âu

Có triệu chứng lo âu Lo âu thực sự

17,5%

24,6%

57,9%


Nhận xét:

Biểu đồ 3.5 cung cấp cho ta thông tin về mức độ lo âu của ĐTNC. Trong số 57 người tham gia nghiên cứu: có 10 người tương ứng với tỉ lệ 17,5% người bệnh GERD tham gia nghiên cứu lo âu thực sự, có 14 người tương ứng với tỉ lệ 24,6% người bệnh GERD có triệu chứng lo âu và có 33 người ứng với tỉ lệ 57,9% người bệnh bình thường.

Biểu đồ 3.6: Phân bố mức độ trầm cảm của người bệnh theo thang điểm HADS.

Không trầm cảm

Có triệu chứng trầm cảm

Trầm cảm thực sự


21,1%


54,4%


24,5%

Nhận xét:

Biểu đồ 3.6 cung cấp cho ta thông tin về mức độ trầm cảm của ĐTNC. Trong số 57 người bệnh GERD tham gia nghiên cứu, có 12 người tương ứng với tỉ lệ 21,1% số người bệnh GERD có trầm cảm thực sự, có 14 người tương ứng với tỉ lệ 24,5 % số người cố triệu chứng trầm cảm và có 31 người tương ứng với tỉ lệ 54,4% số người bình thường.

Biểu đồ 3.7: . Phân bố đối tượng nghiên cứu theo các nhóm lo âu, trầm cảm.


50,00%

47,40%

45,00%

40,4%

40,00%


35,00%


30,00%


25,00%


20,00%


15,00%


10,00%

7,0%

5,00%


0,00%

Có ít nhất 1 rối loạn

Có 1 rối loạn

Có 2 rối loạn

Nhận xét:

Trong số 57 đối tượng tham gia nghiên cưu, tỉ lệ người bệnh GERD có ít nhất một biểu hiện rối loạn tâm thần (lo âu, trầm cảm) là 27 người bệnh chiếm 47,4% trong đó: có duy nhất một biểu hiện hoặc lo âu hoặc trầm cảm có 4 người bệnh chiếm 7%, có hai biểu hiện là 23 người bệnh chiếm tỉ lệ 40,4%.


3.3. Xác định một số yếu tố liên quan đến lo âu, trầm cảm của người bệnh GERD tại Bệnh Viên E năm 2021


3.3.1. Phân bố mức độ lo âu và trầm cảm ở người bệnh GERD theo đặc điểm cá nhân

Bảng 3.10: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo giới tính


Đặc điểm cá nhân

Lo âu

Không lo âu

POR

(KTC 95%)

p

Số BN

%

Số BN

%

Giới

Nam

17

53,1

15

46,9

2,91

(0,96-8,89)

0,057

Nữ

7

28,0

18

72

Nhận xét:

Tỉ lệ bệnh nhân có biểu hiện lo âu ở nhóm bệnh nhân Nam(53,1%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân nữ(28%). Nguy cơ có biểu hiện lo âu ở bệnh nhân Nam cao gấp 2,91 lần so với nhóm bệnh nhân nữ song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Bảng 3.11: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo việc sử dụng BHYT.


Đặc điểm cá nhân

Lo âu

Không lo âu

POR

(KTC 95%)

p

Số BN

%

Số BN

%

BHYT

21

41.2

30

58.8

0.7

(0.13-3.81)

0,689

Không

3

50

3

50

Nhận xét:

Tỉ lệ có biểu hiện lo âu ở nhóm bệnh nhân có BHYT(41,2%) thấp hơn so với nhóm bệnh nhân không có BHYT(50%). Nguy cơ có biểu hiện lo âu ở bệnh nhân có BHYT chỉ bằng 0,7 lần so với nhóm không có BHYT song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.12: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo bệnh lý nền


Đặc điểm cá nhân

Lo âu

Không lo âu

POR (KTC

95%)

p

Số BN

%

Số BN

%

Bệnh lý nền

4

57.1

3

42.9

2.0

(0.40-9.91)

0,439

Không

20

40

30

60

Nhận xét:

Tỉ lệ có biểu hiện lo âu ở nhóm bệnh nhân có bệnh lý nền(57,1%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân không có bệnh lý nền. Nguy cơ có biểu hiện lo âu ở bệnh lý nền cao gấp 2 lần so với nhóm bệnh nhân không có bệnh lý nền song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.13: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo thu nhập hàng

tháng


Đặc điểm cá nhân

Lo âu

Không lo âu

POR (KTC

95%)

p

Số BN

%

Số BN`

%

Thu nhập

hàng tháng

6 triệu

9

47.4

10

52.6

1.38

(0.45-4.19)

0,569

>6 triệu

15

39.5

23

60.5

Nhận xét:

Tỉ lệ có biểu hiện lo âu ở nhóm bệnh nhân có thu nhâp ≤6 triệu/tháng(47,4%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân có thu nhập >6 triệu/tháng(39,5%). Nguy cơ có biểu hiện lo âu ở nhóm bệnh nhân có thu nhâp ≤6 triệu/tháng cao gấp 1,38 lần so với nhóm bệnh nhân có thu nhập >6 triệu/tháng song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.14: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo giới tính.


Đặc điểm cá nhân

Trầm cảm

Không trầm cảm

POR

(KTC 95%)

p

Số BN

%

Số BN

%

Giới

Nam

17

53,1

15

46,9

2,02

(0,69-5,89)

0,198

Nữ

9

36,0

16

64,0

Nhận xét:

Tỉ lệ bệnh nhân có trầm cảm ở nhóm bệnh nhân Nam(53,1%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân nữ(36%). Nguy cơ có ở bệnh nhân Nam cao gấp 2,02 lần so với nhóm bệnh nhân nữ song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.15: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo việc sử dụng

BHYT.


Đặc điểm cá nhân

Trầm cảm

Không trầm cảm

POR (KTC

95%)

p

Số BN

%

Số BN

%

BHYT

23

45,1

28

54,6

0,82

(0,15-4,46)

1,0

Không

3

50,0

3

50,0

Nhận xét:

Tỉ lệ có biểu hiện trầm cảm ở nhóm bệnh nhân có BHYT(45,1%) thấp hơn so với nhóm bệnh nhân không có BHYT(50%). Nguy cơ có biểu hiện trầm cảm ở bệnh nhân có BHYT chỉ bằng 0,82 lần so với nhóm không có BHYT song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.16: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo bệnh lý nền.


Đặc điểm cá nhân

Trầm cảm

Không trầm cảm

POR (KTC

95%)

p

Số BN

%

Số BN

%

Bệnh lý nền

4

57,1

3

42,9

1,70

(0,34-8,39)

0,691

Không

22

44,0

28

56,0

Nhận xét:

Tỉ lệ có biểu hiện trầm cảm ở nhóm bệnh nhân có bệnh lý nền(57,1%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân không có bệnh lý nền(44%). Nguy cơ có biểu hiện trầm cảm ở bệnh lý nền cao gấp 1,70 lần so với nhóm bệnh nhân không có bệnh lý nền song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.17: Mức độ trầm cảm của người bệnh GERD theo thu nhập hàng tháng


Đặc điểm cá nhân

Trầm cảm

Không trầm cảm

POR (KTC 95%)

p

Số BN

%

Số BN`

%

Thu nhập hàng

tháng

≤6 triệu

11

57,9

8

42,1

2,108

(0.69-6,46)

0,188

>6 triệu

15

39.5

23

60.5

Nhận xét:

Tỉ lệ có biểu hiện trầm cảm ở nhóm bệnh nhân có thu nhâp ≤6 triệu/tháng (57,9%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân có thu nhập >6 triệu/tháng(39.5%). Nguy cơ có biểu hiện trầm cảm ở nhóm bệnh nhân có thu nhâp ≤6 triệu/tháng cao gấp 2,11 lần so với nhóm bệnh nhân có thu nhập >6 triệu/tháng song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

3.3.2. Phân bố mức độ rối loạn tâm thần ở người bệnh GERD theo đặc điểm của bệnh GERD.

Bảng 3.18: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo triệu chứng đau ngực


Đặc điểm của bệnh

Lo âu

Không lo âu

POR (KTC 95%)

p

Số BN

%

Số BN

%

Triệu

chứng đau ngực

8

72,7

3

27,3

5,0

(1,16-21,51)

0,039

Không

16

34,8

30

65,2

Nhận xét:

Tỉ lệ bệnh nhân có biểu hiện lo âu ở nhóm bệnh nhân có đau ngực (72,7%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân không có đau ngực(34,8%). Nguy cơ có biểu hiện lo âu ở bệnh nhân có đau ngực cao gấp 5 lần so với nhóm bệnh nhân không đau ngưc và sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Bảng 3.19: Mức độ lo âu của người bệnh GERD theo kết quả nội soi.


Đặc điểm của bệnh

Lo âu

Không lo âu

POR (KTC 95%)

p

Số BN

%

Số BN

%

Kết quả nội soi

LA độ A

22

40

33

60


0,173

LA độ B

2

100,0

0

0

Nhận xét:

Tỉ lệ bệnh nhân có biểu hiện lo âu ở nhóm bệnh nhân trào ngược độ B(100%) cao hơn so với nhóm bệnh nhân trào ngươc độ A(40%). Song sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/09/2024