Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế Bệnh viện E năm 2021 - 8

17. Nguyễn Việt (1984), Loạn thần hưng trầm cảm. Tâm thần học. Nhà xuất bản Y học, .

18. WHO (1992), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, Viện sức khỏe tâm thần trung ương., .

19. Changcheng Wang MD, Richard H. Hunt, MD, FRCP, FRCPC, AGAF (2008). “Medical Managtôient of Gastroesophageal Reflux Disease”. Gastroenterol Clin N Am 37, pp.879-899., .

20. Đào Văn Long (2009), “ Những tiếnbộ trong chẩn đoán và điều trị GERD”, Hội thảo khoa học tại ĐBSCL., .

21. Richter Joel. E. (2009). “Gastroesophageal reflux disease”.Text Book of Gastroenterology edited by Tadataka Yamada, MD. fifth Edition, volume 1 pp. 772-795., .

22. Richter Joel. E. MD. Facp. Macg (2007). “The many manifestations of Gastroesophageal Reflux Disease Presentation Evaluation, and Treatment.” Gastroenterol Clin N Am 36, pp.577-599., .

23. Harding Susan. M. MD (2007). “Gastroesophageal Reflux During sleep” Sleep Med Clin 2. pp.41-50., .

24. Ngô Quý Châu (2016). “Cẩm nang điều trị nội khoa, tập 1”. NXB Đại học Huế, tr 791 - 796., .

25. Nguyễn Thị Lan Anh (2009). “Bệnh dạ dày và cách điều trị”. NXB Lao Động, tr 67 - 68., .

26. Douglas A. D. (2006) Rome III: The new criteria. Chinese Journal of Digestive Diseases; vol 7; 181-185, .

27. Block Berthold, M.D. Guido Schachschal, M.D. Hartmut Schmidt, M.D (2004). “A Training Manual”. Endoscopy of the Upper GI Tract, pp.62-72., .

28. Jonasson C, Wernersson B, Hoff D A, et al (2013). “Validation of the GerdQ questionnaire for the diagnosis of gastro-oesophageal reflux disease”. Aliment Pharmacol Ther, 37 (5), 564-572., .

29. Vakil N, Zanten SV, Kahrilas P, Dent 1, Jones R. Global Consensus Group: The Montreal definition and classification of gastroesophageal reflux disease: a global evidence-based consensus. Am J Gastroenterol. 2006, 101:1900-1920., .

30. Choi IM, Yang II, Kang SJ, et al.: association between anxiety and depression and gastroesophageal reflux disease: results from a large cross sectional study. I 8. Neurogastroenterol Motil. 2018, 24-593-602. 10.5056/nm18069, .

31. Van Oudenhove L, Crowell MD, Drossman DA, et al.: Biopsychosocial aspects of functional gastrointestinal disorders. Gastroenterology. 2016, 150:1355- 1367., .

32. ee SP., Sung IK, Kim JH, Lee SY, Park HS, Shim CS: The effect of toiotional stress and depression on the prevalence of digestive diseases. Neurogastroenterol Motil. 2015, 21:273 282 10 505/14116., .

33. Kamolz T, Velanovich V: Psychological and toiotional aspects of gastroesophageal reflux disease, Dis Esophagus. 2002, 15:199-203. 10.1046/j.1442-2050.2002.00261x, .

34. The Hospital Anxiety and Depression Scale (HADS) was developed 30 years ago by Zigmond and Snaith to assess listening and depression in a general

population of patients. Gradually it became an instrumental variable, for practice and clinical research., .

35. Zigmond A.S. and Snaith R.P. (1983). The hospital anxiety and depression scale. Acta Psychiatr Scand, 67(6), 361–370.

36. Zhang L, Tu L, Chen 1, et al.: Health-related quality of life in gastroesophageal reflux patients with noncardiac chest pain: Tôiphasis on the role of psychological distress. World J Gastroenterol. 2017, 23:127-134. 10.3748/wig.v23.11.127, .

37. Nguyễn Thị Hòa Bình (2006) "Nhận xét sự bận và GERD tại bệnh viện Đứng Để Top chí khoa học. Tiêu hóa Việt Nam. Phụ trường số 322006, tr38-39., .

38. Nguyễn Cảnh Bình, Mai Hồng Bảng, Lê Ngọc Hà et al(2008). “Nghiên cửu phương pháp nội soi và chụp xạ hình đa đày thực quan ở bệnh nhân có bệnh

trào ngược dạ dày thực quan" Tạp chí khoa học Tiêu Hóa Việt Nam, tập II1,85 13-2008, tr832-834., .

39. Trần Việt Hùng (2008). “Nghiên cứu hình ảnh nội soi thực quản trước và sau nhuộm màu bằng Lugol 5% ở bệnh nhân cô bệnh trào ngược dạ dày thực quản”. Luận văn Thạc sĩ học, Trường Đại Học Y Hà Nội., .

40. Tạ Long, Đào Văn Long, Trần Kiều Miên, Lê Thành Lý và Đỗ Văn Đăng (2008) “Khảo sát dịch tế học sẽ triệu chứng và mô hình chân đoàn điều trị bệnh trào ngược dạ dày thực quản". Tạp chí khoa học Tiêu Hóa Việt Nam Tập III- số 13-2008, tr818-822., .

41. Numans. M. E., N. J. De Wit (2003). “Reflux symptoms in general practice: diagnostic evaluation of the Carsson- Dent gastro-oesophageal reflux disease questionaire”. Aliment Pharmacol Ther 17, pp.1049-1055., .

42. Serag. H. EL, C. Hill, R. Jones (2008). “Systtôiatic review: the epidtôiiology of gastro-oesophageal reflux disease in primary care, using the UK General Practice Research Database”. Aliment Pharmacol Ther 29. pp.470-480., .

43. Kwong Ming Fock, Nicholas J Talley, Ronnie Fass, et al (2002). “Asia Pacific consensus on the managtôient of gastroesophageal reflux disease Update”. Journal of Gastroenterology and Hepatology 23, pp.8-22., .

44. Mare Nocon, Joachim Labenz, Daniel Jaspersen, et al (2007). “Association of body mass index with heartburn, regurgitation and esophagitis: Results of the Progression of stroesophageal Reflex Disease study”. Journal of Gastroenterology and Hepatology 22 pp.1728-1731., .

45. Lê Thị Hoa (2007), “Đặc điểm làm sàng, nội soi, mô bệnh học và hiệu quả điều trị bằng Esomeprazole ở bệnh nhân viêm thực quản do trào ngược”. Luận văn thạc sỹ y học, Học Viện Quân Y., .

46. Đoàn Thị Hoài (2006). "Nghiên cứu đặc điểm làm sàng, hình ảnh nội soi - mô bệnh học và đo pH thực quân liên tục 24h trong bệnh trào ngược dạ dày thực quản”. Luận văn thạc sỹ y học. Trường ĐH Y Hà Nội., .

47. Ma.X.-Q., Y.Cao, R.Wang, X.Yan, et al (2009). “Prevalence of, and factors associated with gastroesopphageal reflux disease: a population-based study in Shanghai, China”. Disease of the Esophagus 22, pp.317-322., .

48. Ruigomez. A, L. A. Garcia Rodriguez, M.-A. Wallander. S. et al (2004). “Natural history of gastro-oesophageal reflux disease Diagnosed in general practice”. Aliment Pharmacol Ther 20. pp.751-760., .

49. Dương Minh Thắng T L (2001). “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học của bệnh trào ngược dạ dày thực quản”. Luận văn thạc sĩ y học, Học viện Quân Y., .

50. Da Silva E P, Nader F, Quilici F A, et al (2003). “Clinical and endoscopic evaluation of gastroesophageal reflux disease in patients successfully treated with esomeprazole”. Arq Gastroenterol, 40 (4), 262-267., .

51. Simadibrata M (2009). “Dyspepsia and gastroesophageal reflux disease (GERD): is there any correlation?”. Acta Med Indones, 41 (4), 222-227., .

52. Wong W M, Lai K C, Hui W M, et al (2004). “Pathophysiology of gastroesophageal reflux diseases in Chinese--role of transient lower esophageal sphincter relaxation and esophageal motor dysfunction”. Am J Gastroenterol, 99 (11), 2088-2093., .

53. Ho K Y (2008). “Gastroesophageal reflux disease in Asia: a condition in evolution”. J Gastroenterol Hepatol, 23 (5), 716-722., .

54. Furukawa N, Iwakiri R, Koyama T, et al (1999). “Proportion of reflux esophagitis in 6010 Japanese adults: prospective evaluation by endoscopy”. J Gastroenterol, 34 (4), 441-444., .

55. Bồ Kim Phương (2012). “Nghiên cứu ứng dụng bảng GERD-Q trong chẩn đoán và theo dõi đáp ứng điều trị bệnh trào ngược dạ dày – thực quản”. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 16 44 - 48, .

56. Đặng Thị Thu Hiền (2014). “Đối chiếu tổn thương thực quản qua nội soi với bộ câu hỏi GERD Q để đánh giá mức độ hội chứng trào ngược dạ dày thực quản”. Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội., .

57. Piqué N, Ponce M, Garrigues V, et al (2016). “Prevalence of severe esophagitis in Spain. Results of the PRESS study (Prevalence and Risk factors for Esophagitis in Spain: A cross-sectional study)”. United European Gastroenterol J, 4 (2), 229-235., .

58. Gong E J, Jung K W, Min Y W, et al (2019). “Validation of the Korean Version of the Gastroesophageal Reflux Disease Questionnaire for the Diagnosis of Gastroesophageal Reflux Disease”. J Neurogastroenterol Motil, 25 (1), 91-99., .

59. Gyawali C P, Kahrilas P J, Savarino E, et al (2018). “Modern diagnosis of GERD: the Lyon Consensus”. 67 (7), 1351-1362., .

60. Nguyễn Thị Phương Mai (2019). “ Nghiên cứu tình trạng stress, lo âu, trầm cảm ở trẻ vị thành niên bị viêm loét dạ dày tá tràng mạn tính”. Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại học Y Hà Nội., .

61. Trương Thị Phương (2014). “ Mô tả tình trạng lo âu và trầm cảm của bệnh nhân ung thư điều trị tại bệnh viện K năm 2013 và một số yếu tố liên quan”. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y Hà Nội., .

62. Lưu Thị Liên (2020). “ Thực trạng và các yếu tố liên quan đến, stress, lo âu, trầm cảm của nhân viên y tế thuôc trung tâm y tế huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, năm 2019”. Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường đại học Y Dược Quốc Gia Hà Nội., .


PHỤ LỤC


THỰC TRẠNG LO ÂU VÀ TRẦM CẢM Ở NGƯỜI BỆNH TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY THỰC QUẢN


Giới thiệu: Xin Anh/chị, tên tôi là………………………, hiện đang là sinh viên tại Đại học Y Dược, ĐHQGHN. Hiện nay, chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu nhằm tìm hiểu về mối liên quan giữa các yếu tố cá nhân và yếu tố liên quan đến đặc điểm của bệnh trào ngược dạ dày thực quản đối với một số rối loạn tâm thần thường gặp trong người bệnh GERD. Nghiên cứu này nhằm mục đích cung cấp thêm thông tin cho việc xác định, đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần hiện nay của người bệnh GERD, trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp dự phòng về một số rối loạn tâm thần. Mọi thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng với mục đích nghiên cứu trong đề tài này.

Rất mong Anh/chị đồng ý tham gia nghiên cứu. Thời gian phát vấn khoảng 20 - 25 phút.

Rất mong sự hợp tác và giúp đỡ của Anh/chị!

Điều tra viên: .....................................................................................................

Ngày phát vấn: …../……/201….

Địa điểm phát vấn:.............................................................................................

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Anh/chị cung cấp thông tin bằng cách khoanh tròn hoặc tự điền thông tin vào mỗi câu trả lời tương ứng.


STT

Câu hỏi

Câu trả lời

1

Anh/chị sinh năm nào?


2

Giới tính

1. Nam

2. Nữ

3

Dân tộc

1. Kinh

2. Khác (ghi rõ)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 72 trang tài liệu này.

Thực trạng lo âu và trầm cảm ở người bệnh trào ngược dạ dày thực quản tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và quốc tế Bệnh viện E năm 2021 - 8


…………….

4

Tôn giáo

1. Không

2. Phật giáo

3. Thiên Chúa giáo

4. Khác (ghi rõ):

……………..

5

Nơi ở hiện tại

1. Xã

2. TT huyện, thi trấn

3. Thành phố

4. Khác (ghi rõ):

……………….

6

Tình trạng hôn nhân

1. Độc thân

2. Có gia đình

3. Ly thân, ly dị

4. Góa

7

Nghề nghiệp

1. CBCNV

2. Nội trợ, hưu trí

3. Nông dân

4. Công nhân

5. Nghề tự do, buôn bán

6. Thất nghiệp

7. Khác (ghi rõ):

……………….

8

Trình độ học vấn

1. Trên đại học

2. Đại học/ Cao đẳng

3. Trrung cấp chuyên nghiệp

4. THPT

5. THCS

6. Biết đọc biết viết

7. Không biết chữ

9

Thu nhập hàng tháng (VNĐ)

………………………(VNĐ)

10

Bảo hiểm y tế

1. Có



2. Không

11

Tần suất luyện tập thể dục thể thao

1. Thường xuyên

2. Thỉnh thoảng

3. Không bao giờ

12

Khả năng chi trả viện phí

1. Đủ khả năng

2. Không đủ khả năng

13

Tuân thủ chế độ ăn uống của bác sĩ

1. Có

2. Không

14

Kết quả nội soi (giai đoạn bệnh)

1. LA độ A

2. LA độ B

3. LA độ C

4. LA độ D

15

Thời gian mắc bệnh

1. 12 tháng

2. > 12 tháng

16

Bệnh lý nền( Tiểu đường, cao HA, tim mạch, phổi mạn tính…)

1. Có

2. Không


Triệu chứng lâm sàng cơ năng:

Nóng rát sau xương ức Ợ chua

Đau ngực Nuốt khó Khác


B. THANG ĐIỂM GERD-Q

Tham khảo Bộ câu hỏi dùng để chẩn đoán, xác định khả năng mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản GERD-Q, cụ thể như sau:

Hãy nhớ lại các triệu chứng trong 7 ngày vừa qua và chọn câu trả lời đúng nhất.


1, Bạn có triệu chứng nóng rát giữa ngực, sau xương ức mấy ngày trong tuần?

A, 0 ngày ( 0 điểm )

B, 1 ngày ( 1 điểm )

C, 2 hoặc 3 ngày ( 2 điểm )

D, 4 đến 7 ngày ( 3 điểm )

2, Bạn có triệu chứng ợ nước chua hoặc thức ăn từ dạ dày lên cổ họng hoặc miệng mấy ngày trong tuần?

A, 0 ngày ( 0 điểm )

B, 1 ngày ( 1 điểm )

C, 2 hoặc 3 ngày ( 2 điểm )

D, 4 đến 7 ngày ( 3 điểm )

A, 0 ngày ( 3 điểm )

B, 1 ngày ( 2 điểm )

C, 2 hoặc 3 ngày ( 1 điểm )

D, 4 đến 7 ngày ( 0 điểm )

4, Bạn có triệu chứng buồn nôn mấy ngày trong tuần?

A, 0 ngày ( 3 điểm )

B, 1 ngày ( 2 điểm )

C, 2 hoặc 3 ngày ( 1 điểm )

D, 4 đến 7 ngày ( 0 điểm )

5, Bạn thấy khó ngủ vào ban đêm do cảm giác nóng rát sau xương ức và/hoặc ợ mấy ngày trong tuần?

A, 0 ngày ( 0 điểm )

B, 1 ngày ( 1 điểm )

C, 2 hoặc 3 ngày ( 2 điểm )

D, 4 đến 7 ngày ( 3 điểm )

6, Ngoài các thuốc trong đơn bác sĩ kê, bạn phải uống thêm một số loại thuốc khác

như Phosphalugel, Maalox... mấy ngày trong tuần?

A, 0 ngày ( 0 điểm )

B, 1 ngày ( 1 điểm )

C, 2 hoặc 3 ngày ( 2 điểm )

D, 4 đến 7 ngày ( 3 điểm )

3, Bạn có triệu chứng đau ở vùng bụng trên mấy ngày trong tuần?


Tổng điểm

Điểm ô C

( Điểm tác động)

Chẩn đoán

% Khả năng viêm thực quản

0 – 2


Khả năng GERD

thấp

0

3 – 5


Khả năng GERD cao

13,2

6 – 8


GERD nhẹ

12,3

≥ 9

< 3

GERD nhẹ

40

≥ 3

GERD nặng


C. SỨC KHỎE TINH THẦN


Bộ câu hỏi này giúp người thầy thuốc biết bạn cảm thấy như thế nào. Đọc mỗi câu, đánh dấu “X” vào câu trả lới miêu tả đúng nhất bạn cảm thấy như thế nào trong suốt TUẦN VỪA RỒI. Bạn không cần phải suy nghĩ nhiều khi trả lời. Trong bản câu hỏi này, những câu trả lời tự phát sẽ quan trọng hơn


A

Tôi thấy căng thẳng hay tổn thương:



Hầu như mọi lúc

3


Nhiều thời điểm

2


Đôi khi

1


Hầu như không có

0

D

Tôi vẫn thích những điều tôi đã từng thích:


Vẫn nhiều như vậy

0


Không còn nhiều như vậy

1


Chỉ còn một ít

2


Dường như không còn

3

A

Tôi có cảm giác hoảng sợ nếu điều gì đó khủng khiếp xảy ra:



Vẫn khảm cảm thấy tối tệ như vậy

3


Vâng, nhưng không quá tồi tệ

2


Một ít, nhưng nó không làm tôi lo lắng

1


Dường như không có

0

D

Tôi có thể cười và thấy những điều hài hước của sự việc:



Nhiều như tôi có thể luôn luôn

0


Bây giờ thì không nhiều lắm

1


Hiển nhiên là không nhiều

2


Hầu như không

3

A

Thường xuất hiện ý nghĩ lo lắng:



Thường xuyên

3


Nhiều lúc

2


Thỉnh thoảng nhưng không thường xuyên

1


Chỉ đôi khi

0




D

Tôi cảm thấy vui tươi:



Hầu như không

3


Không thường xuyên

2


Đôi khi

1


Hầu như mọi lúc

0

A

Tôi có thể ngồi tĩnh lặng và thư giãn:



Chắc chắn

0


Thương xuyên

1



D

Tôi cảm thấy như là tôi chậm lại:



Hầu như mọi lúc

3

Nhiều thời điểm

2


Đôi khi

1


Hầu như không có

0

A

Tôi có cảm giác hoảng sợ như là “ những con bướm” trong dạ dày:



Hầu như không

0


Thỉnh thoảng

1


Khá thường xuyên

2


Thưởng xuyên

3

D

Tôi không có hứng thú với ngoại hình:



Chắc chắn

3


Tôi không chăm sóc nhiều như đã từng

2


Tôi có thể chăm sóc như đã từng

1


Tôi chăm sóc như đã từng

0

A

Tôi thấy bồn chồn như là tôi phải di chuyển:



Rất nhiều

3


Khá nhiều

2


Không quá nhiều

1


Hầu như không

0

D

Tôi tìm thấy sự vui thích trong các sự việc:



Nhiều như tôi đã từng

0


Ít hơn tôi đã từng

1


Hiển nhiên là ít hơn tôi đã từng

2


Ít hơn rất nhiều

3

A

Tôi bất chợt cảm thấy hoảng loạn:



Rất thường xuyên

3


Khá thường xuyên

2


Không quá thường xuyên

1


Hầu như không

0

D

Tôi có thể thích 1 cuốn sách, chương trình TV/ radio hay:



Thường xuyên

0


Đôi khi

1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 25/09/2024